Đánh giá hiệu quả phác đồ hoá xạ trị đồng thời và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô thực quản giai đoạn III, IV tại bệnh viện K
Luận án Đánh giá hiệu quả phác đồ hoá xạ trị đồng thời và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô thực quản giai đoạn III, IV tại bệnh viện K.Ung thư thực quản đứng thứ 9 trong các bệnh ác tính, phổ biến nhất trên thế giới và đứng thứ 3 trong các ung thư đường tiêu hóa sau ung thư đại trực tràng và dạ dày. Tỉ lệ mắc ung thư thực quản cao được ghi nhận ở miền bắc Trung Quốc, các nước vùng Đông Bắc biển Caspi, Nga, Pháp với tỉ lệ là (10-36/100000 dân), Nhật là 6-14/100000 dân, đặc biệt tỉ lệ này rất cao ở Iran là 184/100000 dân, ở Mỹ ung thư thực quản đứng thứ 15 [1], [2]. Còn tại Việt Nam, theo ghi nhận ung thư của Nguyễn Bá Đức và CS trong giai đoạn 2001¬2003 tỉ lệ mắc ung thư thực quản tại Hà nội ở nam là 8,7/100000 dân và ở nữ là 1,7/100000, giai đoạn 2010 tỉ lệ mắc ung thư thực quản ở nam giới là 9,9/100000 dân, bệnh xếp thứ 5 trong 10 bệnh ung thư phổ biến. Nam giới mắc nhiều hơn nữ và tuổi thường gặp từ 50-60 tuổi [3]. Theo nghiên cứu của Phạm Đức Huấn tỉ lệ nam/nữ 15,8 [4].
Thuốc lá và rượu là 2 yếu tố nguy cơ làm tăng tỉ lệ mắc ung thư thực quản. Ngoài ra còn có yếu tố nguy cơ khác như thiếu dinh dưỡng, béo phì, vệ sinh ăn uống, bệnh trào ngược thực quản, nhiễm vi rút HP…
Các biểu hiện lâm sàng hay gặp là nuốt nghẹn, đau ngực, gầy sút cân. Khi có các dấu hiệu này bệnh thường ở giai đoạn muộn và kết quả điều trị thấp. Theo nghiên cứu của Hàn Thanh Bình bệnh ở giai đoạn muộn chiếm tỉ lệ 60,6% [5].
Trong các phương pháp chẩn đoán, nội soi kết hợp với sinh thiết được coi là phương pháp có giá trị trong chẩn đoán nhưng lại không xác định được giai đoạn bệnh. Chụp cắt lớp vi tính và siêu âm- nội soi được sử dụng chủ yếu trong chẩn đoán giai đoạn bệnh.
Mặc dù có những tiến bộ rất lớn trong quá trình phát hiện sớm, chẩn đoán bệnh, cũng như tiến bộ trong điều trị thì tiên lượng ung thư thực quản cũng rất xấu. Theo nghiên cứu của châu Âu tỉ lệ sống 5 năm là 5% trong những năm 78-80, 9% năm 87-89, 10% năm 91-2002 [6].
Điều trị ung thư thực quản chủ yếu phụ thuộc vào giai đoạn bệnh và thể trạng của bệnh nhân. Phẫu thuật, xạ trị, hoá trị là 3 phương pháp chủ yếu, đối với giai đoạn sớm còn mổ được phẫu thuật là chính. Ở giai đoạn muộn bệnh tiến triển và di căn xa phối hợp hoá xạ trị đồng thời đang được xem là xu thế chung trong phác đồ điều trị ung thư thực quản trên thế giới. Theo nghiên cứu của Phạm Đức Huấn tỉ lệ sống 5 năm sau mổ là 10,2% [4], còn nghiên cứu của Hàn Thanh Bình tỉ lệ sống 2 năm sau xạ trị đơn thuần là 9,33% [5], theo báo cáo của Stahl và cs tỉ lệ sống 3 năm sau điều trị phối hợp hoá xạ đồng thời cho bệnh nhân ở giai đoạn III là 32% [6]. Như vậy nhận thấy rằng có hiệu quả cao trong điều trị ung thư thực quản giai đoạn muộn bằng phối hợp hoá xạ trị đồng thời.
Có nhiều phác đồ hoá chất khác nhau phối hợp với xạ trị trong điều trị ung thư thực quản. Nhưng các nghiên cứu đều cho thấy phác đồ có Cisplatin cho kết quả đáp ứng cao hơn cả, 5Fluorouracil là thuốc có tác dụng hiệp lực với Cisplatin và thường được sử dụng phối hợp với Cisplatin trong điều trị ung thư thực quản. Vì vậy chúng tôi lựa chọn phác đồ Cisplatin- 5 Fluorouracil để điều trị cho bệnh nhân, vì đây là phác đồ rẻ tiền, phổ biến, thực hiện đơn giản, ít tác dụng phụ và đem lại hiệu quả.
Ở Việt Nam hiện nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả của điều trị phối hợp hoá xạ đồng thời cho bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn muộn. Với mong muốn cải thiện thời gian sống thêm, nâng cao chất lượng sống của bệnh nhân và không ngừng cải thiện kết quả trong điều trị ung thư thực quản giai đoạn muộn, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả phác đồ hoá xạ trị đồng thời và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô thực quản giai đoạn III, IV tại bệnh viện K” với 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả và một số tác dụng không mong muốn của phác đồ phối hợp hoá xạ trị đồng thời trong điều trị ung thư thực quản.
2. Đánh giá một số yếu tố tiên lượng trong điều trị ung thư biểu mô thực quản giai đoạn III,IV tại bệnh viện K .
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hiệu quả phác đồ hoá xạ trị đồng thời và một số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô thực quản giai đoạn III, IV tại bệnh viện K
1. Mitchell C. Posner, Arlene A. Forastiere (2004), ” Cancers of the Gastrointestinal Tract: cancer of the esophagus”, 7th Ed by Devita. V.T, 741-820.
2. Schrum David.S, Altorki Nasser.K et al (2001), ” Cancer of the
esophagus”, Cancers of the Gastrointestinal Tract, Principle and Practice of Oncology, 6th Ed.
3. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng và cộng sự (2004), ” Kết quả
bước đầu nghiên cứu dịch tễ học mô tả một số bệnh ung thư tại 6 vùng địa lý Việt Nam giai đoạn 2001-2003”, Tạp chí y học thực hành, Số 489, Tr 11-15.
4. Phạm Đức Huấn (2003), ”Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư thực quản ngực”, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà nội.
5. Hàn Thanh Bình ( 2004),” Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư biểu mô thực quản tại bệnh viện K giai đoạn 1998-2004”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà nội.
6. Stahl D and al ( 2004), ” Chemoradiotherapy for esophageal cancer ”, J Clin Oncol, 562-570.
7. Đỗ Xuân Hợp (1965), ” Phẫu thuật ngực”, NXB Y học và thể dục thể thao, tr 141-157.
8. Ngô Văn Khoa (2006), ” ’Giải phẫu thực quản”, Giải phẫu ngực, Nhà xuất bản y học, Tr 229-232.
9. Chẩn đoán X quang lâm sàng (2000), Bộ môn X quang trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản y học, Tr 3-37.
10. Nguyễn Thị Bình ( 2005), ” Thực quản, hệ tiêu hoá”, Bộ môn Mô học và Phôi thai học, Trường đại học Y Hà Nội, NXB y học, Tr 156-165.
11. Phạm Hoàng Anh và CS ( 2002), ”Tình hình ung thư tại Hà Nội giai đoạn 1996-1999 ”, Tạp chí y học thưc hành , số 431, tr 4-12.
12. Lê Chính Đại (1999), ”Điều trị tia xạ ung thư”, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, Tr 178-183.
13. Scot A F, Luther W B (1997), ” Esophagus ”, Principles and Practice of Radiation Oncology, 3th Ed, 1241-1258.
14. Nayar D, Kapil U et al (2000), ” Nutritional risk factors in esophageal cancer ”, J- Assoc- Physicians- India. Aug, 48(8), 781-787.
15. Corley, Douglas A, Levin et al (2002), ” Surveillance and survial in
Barret’s adenocarcinomas: a population based study”,
Gastroenterology, 122(3), 633-640.
16. Liao Zhongxing (2007), ” Esophageal cancer ”, Journal of Thoracic Oncology.
17. Rosenberg J.C, Allen S. Lichter, Laurence P. Leichman (1983), “ Cancer of the Esophagus “ , Cancers of the Gastrointestinal Tract, Principle & Practice of Oncology, 3 th Ed, Lippincott William & Wilkin.
18. Elias Dominique (2003), ” Cancer épidesmoides de l’oesophage: Les points importants en 2002 ”, Instutit Gustave- Rousy.
19. Lê Quang nghĩa (2001), ” Ung thư thực quản ”, Nhà xuất bản y học.
20. Bùi Công Toàn (2003), ” Ung thư thực quản”, Thực hành xạ trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, Tr 271-280.
21. Đoàn Hữu Nghị (1999), ” Ung thư thực quản”, Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất bản y học, Tr 184-192.
22. Nguyễn Đại Bình ( 2007), ” Ung thư thực quản ”, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, NXB y học, Tr 199-210.
23. Nguyễn Bá Đức (2000), ” Ung thư thực quản”, Ung thư đường tiêu hoá, Hoá chất điều trị bệnh ung thư, NXB y học, Tr 75-80.
24. FFCD (2003), ” Que faire devant un cancer digestif en 2003 ”, Gastroenterol Clin Biol, 43-58.
25. Nguyễn Duy Huề (2005), ” Thực quản”, Bài giảng chẩn đoán hình ảnh, NXB Y học, tr 88-92.
26. Bùi Văn Lệnh (2007), ”Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán ung thư thực quản”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
27. Julieron M, Temam S (2004), ”Cancer de l’oesophage cervical: diagnostic, indications thérapeutiques ”, EMC, 20, 815.
28. Legmann D, Palazzo L et al (2000), “ Imagerie du cancer de l’oesophage ”, EMC, Radiol- Appareil Diges, 33, 10-16.
29. Vaylet F et al (2000), ” La tomographie par émission de positrons une avancée en imagerie médical ”, Feuillets de Radio, 40, 210-218.
30. Khoa tiêu hoá bệnh viên Bạch Mai (1999), ” Ứng dụng siêu âm nội soi trong thăm dò đường tiêu hoá trên ”, Nhà xuất bản y học, Tr 146 – 156.
31. Nguyễn Thị Xuân Hương (1999), ” Nghiên cứu hình ảnh siêu âm nội soi trong ung thư thực quản ”, Luận văn thạc sĩ y khoa, Trường đại học Y Hà Nội.
32. NCCN(2013), ” Esophageal cancer”, NCCN
Clinical Practice Guidelines in Oncology.
33. Jean-Pierre Triboulet (1999), ” Traitement chirugical des cancer epidermoides de l’ oesophage “, Gastroenterol Clin Biol , 607-612.
34. Burkert H, Herdich K (1995), “
Gastrointestinal tumours”, Selected Schdules of therapy for malignant tumours, 8th, 13.
35. Feng F. Y, Kim H. M et al (2007), “Intensity- modulates radiotherapy of head and neck cancer aiming to redue dysphagie: early dose effect relationships for the swallowing structures “, Int J Radiat Oncol Biol Plys, 68(5), 1289-1298.
36. Pignon J. P, Bourhis J et al (2008), “Chemotherapy added to locoregionnal treatment for head and neck squamous cell carcinoma : three meta- analyses of updated individual data. MACH- NC collaborative group. Meta- Analysis of chemotherapy on head and neck cancer “, Lancet, 35, 949-955.
37. Bouna J. A, Harari P. M et al (2010), “ Radiotherapy plus cetuximab for locoregionally advanced head and neck cancer: 5 year survival data from a phase 3 randomised trial, and relationbetween cetuximab- induced rash and survival “, Lancet Oncol, 11(1), 21-83
38. Phạm Văn Hòa (2007), “ Đánh giá kết quả của phẫu thuật Lewis- Santy trong điều trị ung thư thực quản ngực 2/3 dưới “, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà nội.
39. Launoy G and al (2000), ” Major changes in social characteristics in esophageal cancer patients in France”, Int J Cancer, 85(6), 895-897.
40. Phạm Việt Hùng ( 2011), ” Đánh giá kết quả của phẫu thuật thực quản không mở ngực trong điều trị ung thư thực quản tại bệnh viện Việt Đức ”, Luận văn thạc sĩy học, Trường đại học y Hà nội.
41. Đỗ Mai Lâm (2008), ” Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật Orringer trong điều trị ung thư thực quản ”, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học y Hà nội.
42. Benhamon Y, Girrifot D ( 1995), ” Cancer de l’oesophage ”, Hepato- Gastroentérologie, 218-222.
43. Theodore L P, Bruce D M et al (2000), ” Gastrointestinal tumors”, Textbook of Radiation Oncol, 2th Ed, 601-623.
44. Samir V Sejpal, Mary F. Mulcahy et al (2005), ” Esophageal cancer treatement: The role of combined radiation and chemotherapy”, Cancer new, 1-9.
45. Mendenhall W M, Milion RR, Bova FJ (1982), ” Carcinoma 0f the cervical esophagus treated with radioation therapy using a four – field box technique”, Int Radiat Oncol Biol Phys 1982, 8, 1435.
46. Moss A. A., Schnyder P et al (1981), “Esophageal carcinoma: Pretherapy staging by computed tomography ”,A. J. R, 136, pp. 1051 -1056.
47. Schmutz G., Fournier L et al (2004) , “Pathologie de l’ oesophage. L’imagerie en coupes a-t-elle un intéret ?”, Editions Francaises de Radiologie, Paris, p. 478 – 499.
48. Schmutz G., Lepennec V et al (2006) , “ Méthodes d’imagerie de
r oesophage”, Encycl. Méd. Chir., Radiodiagnostic – appareil digestif, 18p.
49. Foehrenbach H (2003) , “La tomographie par émission de positrons au RSNA 2002 ”, J.Radiol., 84,p.761-765.
50. Campbell F. Bogomolets W.V., Williams G.T (2000), “ ‘Tumors of the esophagus and stomach”, Diagnostic histopathology of tumors, Volume I,pp. 313 – 328.USA.
51. Phạm Trường Giang (2004), “Nghiên cứu kết quả sau mổ cắt thực quản do ung thư biểu mô tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1994 – 2004”, Luận văn Thạc sỹ Y học.
52. Takashima S., Takeuchi N., Shiozaki H (1991), “Carcinoma of the esophagus: CT and MR imaging in determining resectability ”, Am J. Roentgenol, 156, pp. 297 – 302.
53. Thomson W. M., Halvorsen R. A et al (1983), “Computed tomography for staging esophageal and gastroesophageal cancer”, AJR, 141, pp. 951 – 958.
54. Coulomb M., Lebas J. F et al (1981), “L’apport de la tomodensitométrie au bilan d’extention des cancers de l’oesophage Incidence thérapeutique. A propos de 40 cas”. J. Radiol., 62, p. 475 – 487.
55. Hay J. M (1991), “ Cancer de l’ eosophage”, Pathologie chirurgicale, Tome II, Chirurgie digestive et thoracique, p. 93 – 101. Masson Paris.
56. Kato Y., Tachimori Y et al (1981), “Lymph node metastases in thoracic esophageal carcinoma”, J. Surg. Oncol, 48, pp. 106 -111.
57. Tabech A. Z., Topart P et al (1997), “Cancer épidermoide T3 de l’ oesophage par l’ exérèse chirurgicale exclusive et analyse des facteurs pronostiques”, J. Chir., 134 (9 -10), p. 362 – 367.
58. Casel D. M., Anderson M. F., Zboralske F. F (1981), “Double constrast, The prone technique ”, Radiology, 139, pp. 737 – 739.
59. Virginia R., Litle M.D. et al (2003), “Photodynamic Therapy as Palliation for Esophageal Cancer: Experience in 215 Patients”, Ann.Thorac Surg.,76:1687-1693.
60. Aginop C., Putisak P., Preecha N. A (1994), “Prospective study of combined therapy in esophageal cancer”. Hepatogastroenterol, 41, pp. 391 – 393.
61. Lu N., Hu N et al (2003), “ ‘Microsatellite alterations in esophageal dysplasia and squamous cell carcinoma from laser capture microdissected endoscopic biopsies”. Cancer letters 189. pp. 137-145.
62. Couraud L, Hafez A et al (1985), “Contribution à l’étude des cancers oesophagiens multifocaux par imprégnation au bleu de toluidine. Implication thérapeutiques”. Ann. Chir, 39 (3) p. 211 – 213.
63. Sugimachi K., Fac S et al (1988), “Lugol combined endoscopic detection of minute malignant lesions of the thoracic esophagus”, Ann. Surg., 208, pp. 179 -183.
64. Monnier P. H., Fontolliet C. H et al (1992), “Photodétection et photothérapie des carcinomes épidermoides précoces du pharynx, de l’ eosophage et des bronches”, Rev. F. Gastroenterol., XXVII, 103, p. 103 -112.
65. Palazzo L (2002), “Endosonographie digestive” EMC Gastroenterologie. 9-014-R-10, 15p.
66. Pigna J.-C., Cosmidis A., Merrot O (2006) , “Pathologie œsophagienne de l’ adulte”, EMC,Oto-rhino-laryngologie, 20- 820-A- 10.
67. Calais G, Asquier E, Louisot P et al (2001), ’’Adénocarcinome du bas oesophage et du cardia”, Cancer radiothérapie, Journal de la Société française, Vol 5.
68. Zenone D ( 2000),” Cancer de l’ eosophage”, Oncologie, 320-327.
69. Bo W. Y (1995),” Oesophageal Carcinome”, Report in Americal- Singapore International conference of gastroenterology.
70. Heath Elisabeth. I, Heitmiller Richard.F et al (2001), ” Esophageal cancer”, Clinical Oncology.
71. Deren S (1989), ” Ten year follow – up of esophageal cancer treated by radical radiotherapy: analysis of 869 patients ”, Int Radiat Oncol Biol Phys 1989, 16, 334.
72. Kaoru Ishida, Nobutoshi Ando et al (2004), ” Phase II study of Cisplatin and 5Fu with concurrent radiotherapy in advanced squamous cell carconome of esophagus: a Japan Esophageal Oncology Group”, Jpn J Clin Oncol, 615-619.
73. Nicolas Magné, Éric François et al (2005), ” Place de la radio – chimiothérapie concomitante exclusive dans le traitement des cancers de l’oesophage inopérables: 10 ans d’expérience au cetre Antoine – Lacassagne”, Bulletin du cancer.
74. Kato K, Muro K et al (2011), Phase II sutudy of chemoradiotherapy with 5 FU and Cisplatin for stage II – III esophageal squamous cell carcinoma : JCOG trial (JCOG 9906) ‘’, Int. J. Radiation Oncol Biol.Phys, Vol 81, No3, 684-690.
75. Hurmuzlu M, Monge O et al (2010), “ High-dose definitive concomitant chemoradiotherapy in non-metastatic advanced esophageal cancer: toxicity and outcome “, Diseases of the Esophagus, 23, 244-252.
76. Simon K, Philip W et al (2007), ’ Concurrent chemoradiotherapy or endoscopic stenting for advanced squamous cell carcinoma of esophagus: a case control study “, Annals of Sur Oncol, 15, 576-582.
77. Ohtsu A, Muro K et al (1999), “ Definitive chemoradiotherapy of T4 and/ or Ml lymph node squamous cell carcinoma of the esophagus” , J Clin Oncol, Vol 17, No 9, 2915-2921.
78. Li Q, Liu M et al (2010), “Definitive concomitant chemoradiotherapy with docetaxel and cisplatin in squamous esophageal carcinoma “, Diseases of the Esophagus, 23, 253-259.
79. Kaneko K, Ito H et al ( 2003), “ Definitive chemoradiotherapy for patient with malignant stricture due to T3 or T4 squamous cell carcinoma of the esophagus”, Bris Jou of Can er 88, 18-24.
80. Tahara M, Ohtsu A et al ( 2005), “ Clinical impact of criteria for complete response (CR) of primary site to treatement of esophageal cancer “,Jpn J Clin Oncol, 35(6), 316-323.
81. Higuchi K, Koizumi W et al ( 2009), “ Curent management of esophageal squamous cell carcinoma in Japan and other countries “, Review Article, 153-161.
82. Kumekaw Y, Kaneko K et al ( 2006), “ Late toxicity in complete response cases after definitive chemoradiotherapy for esophageal squamous cell carcinoma “, J Gastroenterol, 41, 425-432.
83. Takagawa R, Kunisaki C et al ( 2009), ” Efficacy of chemoradiotherapy with low- dose cisplatin and continuous infusion of 5FU for unresectable squamous cell carcinoma esophagus“, Diseases of the Esophagus, 22, 482-489.
84. Jean – François Seit, Chantal Milan et al (2000), ” Radio – chimiothérapie concomitante concentrée des cancers épidermoïdes de l’oesophage”, Gastroent érologie clinique et Biologique.
85. Kuai- Le Zhao, Yang wang, Xue- Hui Shi (2003),” Late course accelerated hyperfractionated radiotherapy for clinical T1-2 esophageal carcinoma ”, World J Gastroenterol, 9(6), 1374-1376.
86. Loseph Selman (1990), ” The basic physiscs of Radiation therapy ”, Third Edition, Springfield. Illinois, USA.
87. Yasumasa Nishimura, Ryuta Koike and al (2003), ” Concurrent chomoradiotherapy with protracted infusion of 5 Fu and Cisplatin for postoperative recurrent or resudial esophageal cancer”, Jpn J Clin Oncol, 341-345.
88. Wang B, Goan Y et al ( 2011), “ Tumor length as a prognostic factor in esophageal squamous cell carcinoma “, AnnThorac Surg, 91, 887-893.
89. Okawa T, Kita M, Tanaka M (1989), “ Result of radiotherapy for inoerable locally advanced esophageal cancer “, Int J Radiat Oncol Biol Phys 1989, 17:4.
90. Urba S (2004), ” Esophageal cancer: preoperative or definitive chemoradiation”, Annals of Oncology, 15, 93-96.
91. Ishukura S, Nihei K et al ( 2003), “ Long- Term toxicity after definitive chemoradiotherapy for squamous cell carcinoma of the thoracic esophagus “, Jour Clin Oncol,Vol 21, No 14, 2697-2702.
92. Nomura M, Shitara K et al ( 2012), “ Prognostic impact of the 6th and 7th American joint committee on caner TNM staging systems on esophageal cancer patients treated with chemoradiotherapy “,Int J Radiat Oncol Biol Phys, Vol 82,No2, 946-952.
93. Nishimura, Ito Y et al (2015), “ Esophageal squamous cell carcinoma ’’, Springer Tokyo Japan.
94. Zorat P.L, Paccagnella A, Cavaniglia G, et al (2004),
“Randomized phase III trial of neoadjuvant chemotherapy in head and neck cancer: 10-year follow-up”, J Natl Cancer Inst, 96:1714.
95. Vermorken J.B, Remenar E, van Herpen C, et al (2007),
“Cisplatin, fluorouracil, and docetaxel in unresectable head and neck cancer”. N Engl J Med ; 357:1695.
96. Posner M.R, Hershock D.M, Blajman C.R, et al (2007), “Cisplatin and fluorouracil alone or with docetaxel in head and neck cancer”, N Engl J Med, 357:1705.
97. Domenge C, Hill C, Lefebvre J.L, et al (2000), “Randomized trial of neoadjuvant chemotherapy in oropharyngeal carcinoma”. Br J Cancer 83(12):pp 1594-1598.
98. Ensley J.F, Jacobs J.R, Weaver A, et al (1984), “Correlation between response to cisplatinum-combination chemotherapy and subsequent radiotherapy in previously untreated patients with advanced squamous cell cancers of the head and neck”, Cancer, 54:81.
99. Paccagnella A, Orlando A, Marchiori C, et al (1994), “ Phase III trial of initial chemotherapy in stage III or IV head and neck cancers: a study by the Gruppo di Studio sui Tumori della Testa e del Collo”, J Natl Cancer Inst, 86:265.
100. Richard J.M, Sancho-Garnier H, Pessey J.J, Luboinski B,
Lefebvre J.L, Dehesdin D et al (1998), “ Randomizied trial of
induction chemotherapy in larynx carcinoma”, Oral Oncol, 34: pp 224-8.
101. Erich M, Brian A, Bonnie S, Merrill S, Dong M, Robert M (2005),
“Neoadjuvant chemotherapy for squamous cell carcinoma of the oral tongue in young adults: a case series”, Head & Neck, 27: pp 748-756.
102. Maruoka Y, Ando T, Hoshio M et al (2002), “Combination chemotherapy with nedaplatin and 5-FU for oral cancer”, Gan To Kagaku Ryoho 29(3), pp 421-425.
103. Grau J, Domingo J et al (2002), “Neoadjuvant chemotherapy as organ preservation strategy in cancer of the oral cavity”, ASCO Annual Meeting.
104. Charlene L (2004), “Neoadjuvant Docetaxel Regimen Improves Survival in Head and Neck Cancer Patients”, ASCO Annual Meeting.
105. Rooney M, Kish J, Jacobs J, et al (1985), “ Improved complete response rate and survival in advanced head and neck cancer after three-course induction therapy with 120-hour 5-FU infusion and cisplatin”, Cancer, 55:1123.
106. Harushi Udagawa (2009), ” Chemoradiotherapy: its effectiveness, Toxicity, and Perspective in the treatement of esophageal cancer”, Ann thorac Cardiovasc Surg, 15, 359-361.
107. Kumekawa Y, Kanako K, Ito H et al ( 2006), ” Late toxicity in complete response cases after definitive chemoradiotherapy for esophageal squamous cell carcinoma ”, J Gastroenterol, 41, 425-432.
108. Carolyn Kim, Mohan Suntharalingam et al (2009), ” Preoperative Versus postoperative chemoradiotherapy in Trimodality management of esophageal cancer ”, Clinical Advances in Hematology and Oncology, 327-332.
109. Tachimori Y, Kanamori N, Uemura N et al (2009), ” Salvage esophagectomy after high-dose chemoradiotherapy for esophageal squamous cell carcinoma ”, J thoracic Cardiovasc Surg, 137: 49-54.
110. Donahue JM, Nichols FC, Li Z et al ( 2009), ” Complete pathologic response after neoadjuvant chemoradiotherapy for esophageal cancer is associated with enhanced survival ”, Ann Thoracic Surg, 87: 392-399.
111. Tepper J, Krascna MJ, Hollis D et al (2008), ” Phase III trial trimodality therapy with cisplatin, fluorouracil, radiotherapy, and surgery compared with surgery alone for esophageal cancer ”, J Clin Oncol, 26: 1086-1092.
112. Wakui R, Yamashita H, Okuma K et al (2010), ’’ Esophageal cancer: definitive chemioradiotherapy in non-metastatic locallyadvanced esophageal cancer: toxicity and outcome ”, Dis Esophagus, 23:244-252.
113. Hsu PK, Wang BY, Huang CS et al (2011), “ Prognostic factors post-recurrence survival in esophageal squamous cell carcinoma patients with recurrence after resection ” , J Gastr Surg, 1458-1.
114. Ishihara R, Yamamoto S, Iishi H et al (2010), “ Factors predictive of tumor recurrence and survival after initial complete response of esophageal squamous cell carcinoma to definitive chemioradiotherapy ”,
Int J Radiat Oncol Biol Phys, 76:123-129.
115. Gaur P, Hofstetter WL, Correa AM et al (2011), “ Endoscopic esophageal tumor length ”, Cancer, 63-68.
116. Galais MP, Raoul JL, Bouché O et al (2014), ’’ Definitive chemioradiotherapy with FOLFOX versus fluorouracil and cisplatin in patient with esophageal cacer: final results of a randomized, phase 2/3 trial ”, Lancet Oncol, 15:305-14.
117. Stahl M, Mariette C, Haustermans K et al (2013), ” Oesophageal cancer: ESMO clinical practice guidelines for diagnostis, treatement and follow-up ”, Ann Oncol, 24:51-56.
118. Kachnic LA, Winter K, Kelsrn D et al (2011), ’’ Longitudinal quality-of-life analysis of RTOG 94-05 : A phase III trial of definitive chemioradiotherapy for esophageal cacer ’’, Gastr Cancer Res, 4;45-52.
119. Morota M, Gomi K, Kozuka T et al (2009), ’’ Late toxicity after definitive concurrent chemioradiotherapy for thoracic esophageal carcinoma ”, Int J Radi Oncol, 75:122-128.
120. Pantling AZ, Gossage JA, Mamidanna R et al (2011), ” Outcomes from chemioradiotherapy for patients with esophageal cancer ”, Diseases of the Esophagus, 24:172-176.
121. Posner MC, Minsky BD et al (2011), ” Cancer of the esophagus ”, 9th
Ed by Devita.V.T, in Hellman and Rosenberg A.S.J.B Lippincott Williams, Wilkins, 887-922.
122. Ajani JA, Correa A, Walsh et al (2010), “ Trimodality therapy without a platinum compound for localized carcinoma of the esophagus and gastroesophageal junction ”, cancer, 116:1656.
123. Van Gaast A, Van Hagen P, Huishof M et al (2010), “ Effect of preoperative concurrent chemioradiotherapy on survival of patient with resectable esophageal or esophagogastric cancer; result from a multicenter randomized phase III study ”, J clin Oncol, 28(185).
124. Werner-Wasik M, Yorke E, Deasy J et al (2010), “ Radiation dose¬volume effects in esophagus ”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 76:586.
125. Ajani JR, Correa A, Walsh et al (2010), “ Multicenter phase II comparison of cisplatin/s-1 with cisplatin/infusional fluorouracil in advanced gastric or gastroesophageal adenocarcinoma study: the FLAGS trial ”, J Clin Oncol, 28(9): 1547.
126. Ando N, Kto H, Igaki H et al (2012), “ A randomized trial comparing postoperative adjuvant chemotherapy with cisplatin and 5- fluorouracil versus preoperative chemotherapy for localized advanced squamous cell carcinoma of the thoracic esophagus ”, Ann Surg Oncol, 19: 68-74.
127. Gwynne S, Hurt C, Evans M et al (2011), “ Definitive chemoradiation for esophageal cancer – a standard of care in patient with non-metastatic esophageal cancer ”, Clin Oncol, 23:182-188.
128. Sjoquist KM, Burmeister BH, Smithers BM et al (2011), “ Survival after neoadjuvant chemotherapy or chemioradiotherapy for respectable esophageal carcinoma: an updated meta-analysis ”, Lancet Oncol, 12:681¬692.
129. Van Hagen P, Huishof M, Van Lanschot JJB (2012), “Preoperative chemioradiotherapy for esophageal or junction cancer “, N Engl J Med, 366: 2074-2084.
130. Mariette C, Seitz J, Maillard et al (2010), “ Surgery alone versus chemioradiotherapy followed by surgery for localized esophageal cancer: analysis of a randomized controlled phase III trial FFCD ”, J Clin Oncol, 28:15.
131. Yoon HH, Khan M, Shi Q et al (2010), “ The prognostic value of clinical and pathologic factors in esophageal adenocarcinoma: a Mayo cohort of 796 patients with extended follow-up after surgical resection ”,
Mayo Clin Proc, 85:1080-1089.
132. Wang BY, Goan YG, Hsu PK et al (2011), “ Tumor length as a prognostic factor in esophageal squamous cell carcinoma ”, Ann Thorac Surg, 91: 887-893.
133. Gaur P, Sepesi B, Hofstetter WL et al (2011), “ Endoscopic esophageal tumor length: a prognostic factor patients with esophageal cancer ”, Cancer, 117: 63-69.
134. Nomura M, Shitara K, Kodaira T et al (2012), “ Prognostic impact of the 6th and 7th American Joint Committee on Cancer TNM staging systems on esophageal cancer patients treated with chemioradiotherapy ”, Int J Rad Oncol Biol Phys, 82: 946-952.
135. Huang W, Li B, Gong H et al (2010), “ Pattern of lymph node metastases and its implication in radiothepeutic clinical target volume in patients with thoracic esophageal squamous cell carcinoma: a report of 1077 cases ”, Radio Oncol, 95: 229-233.
136. Czito BG, Denittis AS, Palta M et al (2014), “ Esophageal cancer ”,
Perez& Brady’s principles and practice of radiation oncology, 6th Edi by Lippincott Williams& Wilkins, 6905-7096.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Giải phẫu mô học thực quản 3
1.1.1 Giải phẫu thực quản 3
1.1.2 Mô học thực quản 4
1.2. Dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ gây ung thư thực quản: 5
1.2.1. Dịch tễ học: 5
1.2.2. Các yếu tố nguy cơ: 6
1.3. Đặc điểm giải phẫu bệnh: 8
1.3.1. Phân bố vị trí khối u: 8
1.3.2. Hình ảnh đại thể: 8
1.3.3 Hình ảnh vi thể : 9
1.4. Đặc điểm bệnh học: 10
1.4.1 Triệu chứng lâm sàng ung thư thực quản: 10
1.4.2Các thăm dò cận lâm sàng 12
1.4.2.1 Chụp X quang thực quản có thuốc cản quang: 12
1.4.2.2 Chụp cắt lớp vi tính 13
1.4.2.3 Chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI): 14
1.4.2.4. Ghi hình cắt lớp bằng positron PET-CT : 14
1.4.2.5. Nội soi thực quản ống mềm: 15
1.4.2.6 Siêu âm nội soi: 16
1.4.2.7 Chẩn đoán tế bào và mô bệnh học qua nội soi: 17
1.4.2.8. Nội soi hạ họng -thanh khí phế quản: 17
1.4.2.9. Các xét nghiệm đánh giá toàn thân và di căn xa: 17
1.4.3. Chẩn đoán xác định: 17
1.4.3.1. Chẩn đoán phân biệt: 17
1.4.3.2. Chẩn đoán giai đoạn: 18
1.4.4. Điều trị Ung thư thực quản: 19
1.4.4.1. Nhóm bệnh có thể điều trị bằng phẫu thuật: 19
1.4.4.2. Nhóm bệnh điều trị không bằng phẫu thuật 20
1.4.4.3. Xạ trị trong điều trị bệnh UTTQ: 21
1.4.4.3.1. Xạ trị chiếu ngoài : 21
1.4.4.3.2 Xạ trị áp sát: 23
1.4.4.3.3 Các bước tiến hành xạ trị ung thư thực quản: 24
1.4.4.4. Những bước phát triển về hóa trị liệu: 28
1.4.4.5. Các phác đồ hoá trị liệu ung thư thực quản: 29
1.5. Một số yếu tố tiên lượng: 30
1.6. Một số nghiên cứu trong nước và ngoài nước về hoá xạ trị đồng thời
trong điều trị ung thư thực quản: 31
1.6.1. Một số nghiên cứu về phẫu thuật và xạ trị trong ung thư thực quản: … 31
1.6.2. Một số nghiên cứu hoá xạ trị đồng thời trong điều trị UTTQ trên thế
giới: 32
1.7. Các thuốc hoá chất sử dụng điều trị trong nghiên cứu 33
1.7.1. Cisplatin 33
1.7.2. Fluorouracil 35
CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1 Đối tượng nghiên cứu: 37
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 37
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 37
2.2 Phương pháp nghiên cứu: 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 37
2.2.2 Các bước tiến hành: 38
2.2.2.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trước điều trị: 38
2.2.2.2. Tiến hành điều trị: 39
2.2.2.3. Đánh giá hiệu quả của nghiên cứu: 42
2.2.2.4. Xử trí các tình huống gặp trong quá trình điều trị: 48
2.2.2.5 Tìm hiểu một số yếu tố tiên lượng: 49
2.2.3. Xử lý số liệu: 50
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 52
3.1.1. Tuổi, giới tính 52
3.1.2. Thời gian đến khám kể từ khi mắc triệu chứng đầu tiên: 53
3.1.3. Tiền sử bản thân và gia đình 53
3.1.4 Các triệu chứng lâm sàng 54
3.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng: 56
3.1.6. xếp loại giai đoạn bệnh theo UICC 2004: 60
3.1.7. Phương pháp điều trị : 60
3.2. Đánh giá đáp ứng : 61
3.2.1. Đáp ứng sau hóa xạ đồng thời: 61
3.2.2. Đáp ứng sau hóa xạ trị đủ liều: 61
3.2.3. Đáp ứng sau khi kết thúc điều trị: 62
3.2.4. Đánh giá đáp ứng liều lượng hóa chất: 63
3.2.5. Đáp ứng theo T và giai đoạn: 63
3.3. Một số yếu tố tiên lượng : 64
3.3.1. Thời gian sống thêm : 64
3.3.1.1. Kết quả sống thêm toàn bộ : 64
3.3.1.2. Kết quả sống thêm theo tuổi: 65
3.3.1.3. Thời gian sống thêm theo chỉ số toàn thân : 66
3.3.1.4. Sống thêm theo kích thước u 67
3.3.1.5. Sống thêm theo giai đoạn : 68
3.3.1.6. Sống thêm theo liều điều trị hóa chất : 69
3.3.1.7. Sống thêm đáp ứng sau hóa xạ đồng thời : 70
3.3.1.8. Sống thêm theo đáp ứng sau hóa xạ trị bổ trợ đủ liều : 71
3.3.1.9. Sống thêm theo đáp ứng sau khi kết thúc điều trị : 72
3.3.1.10. Sống thêm sau biến chứng viêm thực quản do tia xạ : 73
3.3.1.11 Sống thêm sau biến chứng hẹp thực quản do tia xạ : 74
3.3.1.12. Kết quả phân tích đa biến các yếu tố ảnh hưởng tới sống thêm : …. 75
3.3.2. Tái phát, di căn 75
3.3.2.1. Tái phát tại u, hạch, di căn và nguyên nhân tử vong 75
3.3.2.2 . Thời gian di căn : 76
3.4 Độc tính và tác dụng không mong muốn do hóa chất và tia xạ 76
3.4.1 Các chỉ số trước điều trị 76
3.4.2 Độc tính trên hệ huyết học, gan, thận sau hóa xạ trị đồng thời 77
3.4.3. Độc tính trên hệ huyết học, gan, thận sau hóa xạ trị đủ liều: 79
3.4.4. Độc tính trên hệ thống huyết học, gan, thận sau kết thúc điều trị: 80
3.4.5. Biến chứng đến cơ quan khác do hóa chất: 81
3.4.6. Các biến chứng do tia xạ: 82
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 83
4.1. Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học 83
4.1.1. Tuổi , giới 83
4.1.2. Tiền sử liên quan 84
4.1.3. Thời gian mắc bệnh 84
4.1.4. Triệu chứng lâm sàng 84
4.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng 87
4.1.6 Phương pháp điều trị 92
4.2 Đánh giá đáp ứng 93
4.2.1 Đáp ứng sau hóa xạ trị đồng thời 93
4.2.2 Đáp ứng sau hóa xạ trị đủ liều 93
4.2.3 Đáp ứng sau khi kết thúc điều trị 94
4.2.4 Đánh giá đáp ứng liều lượng hóa chất 96
4.2.5 Đáp ứng theo T và giai đoạn 96
4.3 Một số yếu tố tiên lượng 97
4.3.1 Thời gian sống thêm: 98
4.3.2 Tái phát tại u, hạch, di căn và nguyên nhân tử vong 105
4.4. Độc tính và tác dụng không mong muốn do hóa chất và tia xạ 105
4.4.1 Độc tính trên hệ huyết học, gan, thận sau hóa xạ trị đồng thời 105
4.4.2 Biến chứng đến cơ quan khác do hóa chất 107
4.4.3 Các biến chứng do tia xạ 108
KẾT LUẬN 110
KIẾN NGHỊ 112
Bảng 2.1. Phân độ độc tính của thuốc lên hệ thống huyết học 43
Bảng 2.2. Phân độ độc tính của thuốc lên gan, thận 43
Bảng 2.3. Một số tác dụng không mong muốn khác (theo tiên chuẩn của
TCYTTG) .T 44
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn ghi nhận biến chứng cấp tính do xạ trị (RTOG) 46
Bảng 2.5. Tiêu chuẩn ghi nhận biến chứng mạn tính do xạ trị (RTOG) 47
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi 52
Bảng 3.2. Tiển sử bản thân và gia đình 53
Bảng 3.3. Mức độ nuốt nghẹn 54
Bảng 3.4. Các triệu chứng khác và chỉ số KPS 54
Bảng 3.5. Đặc điểm khối u, kích thước, hình thái tổn thương 55
Bảng 3.6. Dấu hiệu di căn trên lâm sàng 55
Bảng 3.7. Chụp thực quản Baryte 56
Bảng 3.8. Chụp cắt lớp vi tính thực quản 56
Bảng 3.9. Siêu âm – nội soi thực quản 57
Bảng 3.10. Hình ảnh tổn thương u trên SA – NS 58
Bảng 3.11. Xâm lấn tổ chức xung quanh trên CT và di căn hạch trên SA-NS
‘ ‘. 59
Bảng 3.12. Mô bệnh học 59
Bảng 3.13. Xếp loại giai đoạn bệnh 60
Bảng 3.14. Phương pháp điều trị 60
Bảng 3.15. Đáp ứng sau hóa xạ đồng thời 61
Bảng 3.16. Đáp ứng sau hóa xạ trị đủ liều 61
Bảng 3.17. Đáp ứng sau khi kết thúc điều trị 62
Bảng 3.18. Đánh giá đáp ứng liều lượng hóa chất 63
Bảng 3.19. Đáp ứng theo T và giai đoạn 63
Bảng 3.20. Kết quả sống toàn bộ 64
Bảng 3.21. Kết quả sống thêm theo tuổi 65
Bảng 3.22. Thời gian sống thêm theo chỉ số toàn thân 66
Bảng 3.23. Sống thêm theo kích thước của u 67
Bảng 3.24. Sống thêm theo giai đoạn 68
Bảng 3.25. Sống thêm theo liều điều trị hóa chất 69
Bảng 3.26. Sống thêm đáp ứng sau hóa xạ đồng thời 70
Bảng 3.27. Sống thêm theo đáp ứng sau hóa xạ trị bổ trợ đủ liều 71
Bảng 3.28. Sống thêm theo đáp ứng sau khi kết thúc điều trị 72
Bảng 3.29. Sống thêm sau biến chứng viêm thực quản do tia xạ 73
Bảng 3.30. Sống thêm sau biến chứng hẹp thực quản do tia xạ 74
Bảng 3.31.Phân tích đa biến 75
Bảng 3.32. Tái phát u, hạch di căn và nguyên nhân tử vong 75
Bảng 3.33. Thời gian di căn 76
Bảng 3.36. Độc tính trên hệ huyết học, gan, thận sau hóa xạ trị đủ liều 79
Bảng 3.37. Độc tính trên hệ thống huyết học, gan, thận sau kết thúc điều trị80
Bảng 3.38. Biến chứng đến cơ quan khác do hóa chất 81
Bảng 3.39. Biến chứng sớm do tia xạ 82
Biểu đồ 3.1. Phân bố giới 52
Biểu đồ 3.2. Thời gian đến khám bệnh 53
Biểu đồ 3.3. Kết quả sống toàn bộ 64
Biểu đồ 3.4. Kết quả sống thêm theo tuổi 65
Biểu đồ 3.5. Thời gian sống thêm theo chỉ số toàn thân 66
Biểu đồ 3.6. Sống thêm theo kích thước của u 67
Biểu đồ 3.7. Sống thêm theo giai đoạn 68
Biểu 3.8. Sống thêm theo liều điều trị hóa chất 69
Biểu đồ 3.9. Sống thêm đáp ứng sau hóa xạ đồng thời 70
Biểu đồ 3.10. Sống thêm theo đáp ứng sau hóa xạ trị bổ trợ đủ liều 71
Biểu đồ 3.11. Sống thêm theo đáp ứng sau khi kết thúc điều trị 72
Biểu đồ 3.12. Sống thêm sau biến chứng viêm thực quản do tia xạ 73
Biểu đồ 3.13. Sống thêm sau biến chứng hẹp thực quản do tia xạ 74
Hình 1.1. Minh hoạ giải phẫu và liên quan của thực quản 3
Hình 1.2. Vi thể ung thư biểu mô vảy 9
Hình 1.3. Vi thể ung thư biểu mô tuyến xâm nhập 10
Hình 1.4: Hình ảnh chụp Xquang baryte UTTQ 12
Hình 1.5. Hình ảnh chụp CLVT UTTQ 13
Hình 1.6. Chụp PET-CT ung thư thực quản 15
Hình 1.7. Nội soi ung thư thực quản 15
Hình 1.8. Hình ảnh Siêu âm- Nội soi UTTQ 16
Hình 1.9. Xạ trị bằng máy Gia tốc 27
Hình 1.10. Lập kế hoạch xạ trị UTTT 28