ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU VÀ RỐI LOẠN TIỂU TIỆN SAU PHẪU THUẬT TR

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU VÀ RỐI LOẠN TIỂU TIỆN SAU PHẪU THUẬT TR

LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU VÀ RỐI LOẠN TIỂU TIỆN SAU PHẪU THUẬT TRĨ. Phương pháp châm loa tai là một loại hình thức của châm cứu có tác dụng trong chẩn đoán, điều trị và dự phòng ở nhiều nước trên thế giới nhất là các nước Châu Á, châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc….đã lưu truyền phương pháp này.Các thầy thuốc đã sớm nhận thức được loa tai có mối liên quan chặt chẽ tới toàn thân, mỗi cơ quan trong cơ thể con người đều được phản ánh trên loa tai tại một vùng nhất định. Khi một trong các cơ quan đó bị rối loạn chức năng thì các vùng loa tai tương ứng sẽ có biến đổi như: Thay đổi mầu sắc của da, điện sinh học, rối loạn cảm giác đau, nóng, lạnh….Nếu dùng phương pháp châm, chích, day, dùng yếu tố nhiệt tác động vào đó thì có khả năng điều chỉnh được sự rối loạn chức năng của các cơ quan tương ứng.

Do đặc thù có tính chất nghề nghiệp của ngành, hàng năm bệnh viện YHCT BCA trung bình có từ 450 – 500 bệnh nhân vào khám với chẩn đoán bệnh trĩ và tuỳ theo mức độcủa bệnh mà có chỉ định thắt trĩ. Trung bình số ca phẩu thuật trĩ hàng năm khoảng 350 – 400 ca. Phương pháp điều trị bằng phẫu thuật là phương pháp điều trị tiệt căn, tuy nhiên còn để lại nhiều biến chứng sau mổ như: đau, bí tiểu, phù nề…

Trong đó, đau vùng hậu môn và rối loạn tiểu tiện là hai triệu chứng thường xảy ra sau phẫu thuật mổ thắt trĩ. Những triệu chứng đau đớn, bứt dứt, vật vã, bí bách vùng bàng quang và hậu môn, mót tiểu tiện nhưng không đi được, đứng nằm không yên….Không những ảnh hưởng tới sức khoẻ, giấc ngủ, sinh hoạt của người bệnh mà còn gây tâm lý hoang mang sợ hãi cho những bệnh nhân mang căn bệnh này, là nỗi ám ảnh của thầy thuốc và người nhà chăm sóc họ. Để nâng cao chất lượng chăm sóc và điều trị bệnh nhân. Vì vậy, tôi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả phương pháp nhĩ châm trong điều trị đau và rối loạn tiểu tiện sau phẫu thuật trĩ” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá hiệu quả giảm đau và rối loạn tiểu tiện của phương pháp châm loa tai trong thời kỳ sau phẫu thuật trĩ

MỤC LỤC Đánh giá hiệu quả phương pháp nhĩ châm trong điều trị đau và rối loạn tiểu tiện sau phẫu thuật trĩ

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2

1.1. Sơ lược về giải phẫu sinh lý, thần kinh hậu môn, trực tràng và bàng

quang

2

1.1.1. Hậu môn, trực tràng 2

1.1.2. Bàng quang 3

1.2. Nhĩ châm 3

1.2.1. Cơ sở lý luận của nhĩ châm trong YHCT 4

1.2.2. Phân bố thần kinh ở loa tai 5

1.2.3. Những thay đổi bệnh lý ở loa tai khi cơ thể có bệnh 5

1.2.4. Cách phát hiện những thay đổi bệnh lý trên loa tai 6

1.2.5. Phân bố vùng đại biểu trên loa tai 7

1.2.6. Dùng loa tai vào điều trị 10

1.2.7. Dùng loa tai vào chẩn đoán 11

1.3. Tình hình nhĩ châm hiện nay 12

1.3.1. Tại châu Âu 12

1.3.2. Tại châu Á 12

1.3.3. Tại Việt Nam 13

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

2.1. Đối tượng nghiên cứu 14

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 14

2.1.2. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân 14

2.2. Phương pháp nghiên cứu 15

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 15

Thang Long University Library

2.2.2. Phương pháp tiến hành 15

2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi đánh giá kết quả sau 15

2.2.4. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả chung 17

2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 17

2.3. Đạo đức nghiên cứu 17

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18

3.1. Đặc điểm lâm sang của bệnh nhân trước điều trị 18

3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng châm loa tai 19

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 21

4.1. Tính an toàn của phương pháp 21

4.2. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng 21

4.3. Kết quả nghiên cứu của phương pháp nhĩ châm trên chứng đau và rối loạn tiểu tiện của bệnh nhân sau thắt trĩ

KẾT LUẬN 24

KIẾN NGHỊ 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội.
2. Bộ Y tế (2006), Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định, NXB Y học, Hà Nội.
3. Bộ Y tế (2007), Dược lý học, NXB Y học, Hà Nội.
4. Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
5. Bộ Y tế (2010), Chăm sóc dược, NXB Y học, Hà Nội.
6. CMP Medica (2010), Mims cẩm nang sử dụng thuốc.
7. CMP Medica (2010), Vidal Việt Nam.
8. CMP Medica (2011), Mims cẩm nang nhà thuốc thực hành.
9. Cục quản lý dược Việt Nam (2011), “Danh mục thuốc nước ngoài được cấp số
đăng ký đợt 73”, Danh mục thuốc đã được cấp số đăng ký
10. Hoàng Kim Huyền và Ngô Chí Dũng (2007), “Ứng dụng phần mềm Martindal trong duyệt tương tác thuốc tại một số khoa của Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Dược học, 7(375), tr.8-11.
11. Nguyễn Thanh Sơn và cộng sự (2011), “Đánh giá sự đồng thuận giữa các cơ sở dữ liệu duyệt tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng”, Tạp chí Thông tin Y dược, 11, tr.29-32.
12. Phạm Thiệp và Vũ Ngọc Thúy (2010), Thuốc biệt dược và cách sử dụng, NXB Y học.
13. Phí Xuân Anh và cộng sự (2011), “Nghiên cứu đánh giá một số cơ sở dữ liệu thường dùng trong thực hành tra cứu thông tin thuốc tại Việt Nam”, Tạp chí Dược học, 422, tr. 12-15.
14. Trần Thị Thu Hằng (2011), “Đánh giá thông tin về liều dùng và hiệu chỉnh liều trong các cơ sở dữ liệu tra cứu thông tin thuốc tại Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.

15. Trung tâm DI & ADR Quốc gia (2009), “Đánh giá năng lực quốc gia về thông tin thuốc và cảnh giác dược”, Báo cáo kỹ thuật dự án gửi văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam.

Leave a Comment