Đánh giá hiệu quả sử dụng Saccharomyces Boulardii trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi TƯ
Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng Saccharomyces Boulardii trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi TƯ. Tiêu chảy cấp là bệnh khá phổ biến, bệnh có tỷ lệ mắc và tử vong cao, đứng thứ hai sau nhiễm khuẩn hô hấp cấp, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hàng năm trên thế giới có khoảng 1,3 tỷ lượt trẻ bị mắc tiêu chảy và khoảng 4 triệu trẻ dưới 5 tuổi chết vì tiêu chảy trong đó 80% xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi [1]. Nguyên nhân chính gây tử vong khi trẻ bị tiêu chảy là mất nước, mất điện giải và suy dinh dưỡng [2]. Việc bù dịch bằng đường tĩnh mạch và đường uống (Oserol) làm giảm tỷ lệ tử vong của tiêu chảy cấp tuy nhiên không làm giảm số ngày đi ngoài cũng như tần số đi ngoài trong ngày của trẻ bị tiêu chảy.
Trong hơn một thế kỷ qua nhiều công trình nghiên cứu đã xác định vai trò, tác dụng đặc biệt là khả năng hoạt hoá, kích thích sự hình thành và phát triển hệ miễn dịch của trẻ em. Bổ sung probiotics bằng đường uống mang lại nhiều hiệu quả trong bảo vệ đường tiêu hóa thông qua các cơ chế điều hòa miễn dịch tại ruột [3]. Không chỉ như vậy, probiotics còn có vai trò kích thích các đề kháng không đặc hiệu của cơ thể với các tác nhân gây bệnh, loại trừ các tác nhân này và điều hòa sự bất cân bằng của hệ vi sinh đường ruột. Vì vậy bổ sung probiotics mang lại nhiều tác dụng trong điều trị và phòng các bệnh có liên quan đến sự suy giảm chức năng của hàng rào bảo vệ tại ruột như tiêu chảy cấp, tiêu chảy do sử dụng kháng sinh, các bệnh lý dị ứng hay các bệnh lý viêm đường ruột [3], [4].
Tài Liệu Tham Khảo Đánh giá hiệu quả sử dụng Saccharomyces Boulardii trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi TƯ
1 Wold Health Organization(2005), The treatment of diarrhoea, WHO Library Cataloguing-in- Publication Data.
2 Center-for-Disease-Control (CDC) (2010). Managing Acute Gastroenteritis among Children-Oral-Rehydration, Maintenanceand Nutritional Therapy. MMWR .
3 Whelan, K. and Myers, C.E. (2010). Safety of probiotics in patients receiving nutritional support: a systematic review of case reports, randomized controlled trials, and nonrandomized trials. Am J Clin Nutr 91, 687-703.
4 Nguyễn Gia Khánh(2008),Probiotics và những ứng dụng trong nhi khoa, Tạp chí nhi khoa, tập 1, số 1,19-23.
5 Htwe, K., Yee, K.S., Tin, M. and Vandenplas, Y. (2008) Effect of Saccharomyces boulardii in the treatment of acute watery diarrhea in Myanmar children: a randomized controlled study. Am J Trop Med Hyg 78, 214-216.
6 Kurugol, Z. and Koturoglu, G. (2005) Effects of Saccharomyces boulardii in children with acute diarrhoea. Acta Paediatr 94: 44-47.
7 Villarruel, G., Rubio, D.M., Lopez, F., Cintioni, J., Gurevech, R., Romero, G. et al.(2007) Saccharomyces boulardii in acute childhood diarrhoea: a randomized, placebo-controlled study. Acta Paediatr 96: 538-541.
8 Nguyễn Gia Khánh (2009),Bài giảng Nhi Khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội , 274-282, 316, 322-330.
9 WHO, UNICEF và Bộ Y tế Việt Nam(2010), Hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em (IMCI), Nhà xuất bản Y học.
10 Lê Thanh Hải, Bộ Y tế – Bệnh viện Nhi Trung Ương (2010), Hướng dân xử trí trẻ tiêu chảy ở trẻ em, Nhà xuất bản Y học.
11 NguyÔn V”n MÉn, La Thh Lu©n, §Eng §0C Tr1ch,
Huúnh Ph—ing Lian, NguyÔn V”n Trang, NguyÔn
Thh HuyÒn Thanh, Phan V”n Tó,NguyÔn Thụnh
Long, Bernard Ivanoff, Gentsch J.R., Glass R.I., vụ c c thụnh vian trong ho thèng ®iÒu tra gi m s t vi rót Rota tii Viot Nam (2001), Dhch tÔ
hãc vụ t*nh hxnh m^c bOnh do Rotavirus gi m s t tii 6 bOnh viOn cna Viot Nam, J. Infect. Dis.
183: 1707-12.
12 Phùng Xuân Bình (2007), Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 11, 230-267.
13 Lundgren O, Peregrin AT, Persson K, Kordasti S, Uhnoo I, Svensson L(2000), Role of the enteric nervous system in the fluid and electrolyte secretion of rotavirus diarrhea , Science, 491 – 495.
14 Guarino A, Albano F, Ashkenazi S, et al (2008); Expert Working Group. The ESPGHAN/ESPID evidenced-based guidelines for the management of acutegastroenteritis in children in Europe. J Pediatr Gastroenterol Nutr; 46(Suppl. 2): S81-122.
15 Hahn S, Kim S, Garner P (2009), Reduced osmolarity oral rehydration solution for treating dehydration due to diarrhoea in children: systematic review, BMJ, 323:81-5
16 Bhatnagar S, Bahl R, Sharma PK, Kumar GT, Saxena SK, Bhan MK, (2004), Zinc with oral rehydration therapy reduces stool output and duration of diarrhea in hospitalized children: a randomized controlled trial, JPediatrGastroenterolNutr; 38: 34-40.
17 Polat, T.B., M. Uysalol, and F. Cetinkaya (2003), Efficacy of zinc supplementation on the severity and duration of diarrhea in malnourished Turkish children, Pediatr Int, 45(5), p. 555-9
18 Prasad AS (2012 ), Discovery of human zinc deficiency: 50 years later, J Trace Elem Med Biol, 26:66-69.
19 Kouame KS, Verga ME, Pittet A, et al (2012), Zinc and diarrhea in children under 5 years: WHO recommendations implemented in Switzerland, Rev Med Suisse, 8, 1244-1247.
20 Lazzerini M, Ronfani L (2012), Oral zinc for treating diarrhoea in children, Cochrane Database Syst Rev, 6, CD005436.
21 Gregorio GV, Dans LF, Silvestre MA(2011), Early versus Delayed Refeedingfor Children with Acute Diarrhoea (Review), Cochrane Database Syst Rev.
22 Mac Gillivray S, Fahey T, McGuire W, (2013), Lactose avoidance for young children with acute diarrhea, Cochrane Database Syst Rev. 31.
23 Szajewska H, Ruszcynski M, Chmielewska A, Wieczorek J, (2007), Systematic review: racecadotril in the treatment of acute diarrhoea in children, Aliment Pharmacol Ther, 15; 26(6):807-13.
24 Lee Way Seah, Zulkifli Ismail et al. (2011), Guideline on management ofacute diarrhea in children College of Paediatrics, Academy of Medicine of Malaysia and Malaysian Paediatric Association.
25 Szajewska H, Dziechciarz P, Mrukowicz J, (2006), Meta-analysis: Smectite in the treatment of acute infectious diarrhoea in children, AlimentPharmacol Ther , Jan 15;23(2):217-27.
26 Guarino A et al. (2014), Expert Working Group. The Espghan/Espid evidenced-based guidelines for the management of acute gastroenteritis in children in Europe, J Pediatr GastroenterolNutr.
27 Allen SJ, Martinez EG, Gregorio GV, Dans LF (2010), Probiotics for treating acute infectious diarrhoea (Review), Cochrane Database SystRev.
28 M. Pie_scik-Lech, R. Shamir, A. Guarino & H. Szajewska, (2013). Reviewarticle: the management of acute gastroenteritis in children. AlimentPharmacol Ther; 37: 289-303.
29 McFarland, L.V. (2010), Systematic review and meta-analysis of
Saccharomyces boulardii in adult patients. World J Gastroenterol 16: 2202-2222.
30 Im E., Pothoulakis C. (2010), Recent advances in Saccharomyces boulardii research , Gastroenterol Clin Biol 34 ( Suppl. 1 ): S62-S70 .
31 Bartlett, J.G. (2002), Clinical practice. Antibiotic-associated diarrhea,# Engl J Med 346: 334-339.
32 Can, M., Besirbellioglu, B.A., Avci, I.Y., Beker, C.M. and Pahsa, A. (2006), Prophylactic Saccharomyces boulardii in the prevention of antibiotic-associated diarrhea: a prospective study,Med Sci Monit 12: I19-I22.
33 Szajewska, H. and Mrukowicz, J. (2005), Meta-analysis: non¬pathogenic yeast Saccharomyces boulardii in the prevention of antibiotic-associated diarrhoea, Aliment Pharmacol Ther 22: 365-372.
34 McFarland, L.V. (2006), Meta-analysis of probiotics for the prevention of antibiotic associated diarrhea and the treatment of Clostridium difficile disease, Am J Gastroenterol 101: 812-822.
35 Surawicz, C.M., McFarland, L.V., Greenberg, R.N., Rubin, M., Fekety, R., Mulligan, M.E.et al. (2000), The search for a better treatment for recurrent Clostridium difficile disease: use of high-dose vancomycin combined with Saccharomyces boulardii.
36 Billoo, A.G., Memon, M.A., Khaskheli, S.A., Murtaza, G., Iqbal, K., Saeed, S.M.et al. (2006), Role of a probiotic (Saccharomyces boulardii) in management and prevention of diarrhoea, World J Gastroenterol 12: 4557-4560.
37 Szajewska, H., Skorka, A. and Dylag, M. (2007), Meta-analysis: Saccharomyces boulardii for treating acute diarrhoea in children,
Aliment Pharmacol Ther 25: 257-264.
38 Szajewska, H. and Skorka, A. (2009), Saccharomyces boulardii for treating acute gastroenteritis in children: updated meta-analysis of randomized controlled trials, Aliment Pharmacol Ther 30: 960-961.
39 Guarino, A., Albano, F., Ashkenazi, S., Gendrel, D., Hoekstra, J.H.,
Shamir, R. et al. (2008), European Society for Paediatric
Gastroenterology, Hepatology, and Nutrition/European Society for Paediatric Infectious Diseases evidence-based guidelines for the management of acute gastroenteritis in children in Europe, J Pediatr Gastroenterol Nutr 46(Suppl. 2): S81-S122.
40 Gaon, D., Garcia, H. and Winter, L. (2003), Effect of Lactobacillus strains and Saccharomyces boulardii on persistent diarrhea in children, Medicina (Buenus Aires) 63: 293-298.
41 Castaneda, C., Garcia, E., Santa Cruz, M., Fernandez, M. and Monterrey, P (1995), Effects of Saccharomyces boulardii in children with chronic diarrhea, especially cases due to giardiasis, Rev Mex Pueric Pediatr 2: 12-16.
42 Schneider, S.M., Girard-Pipau, F., Filippi, J., Hebuterne, X., Moyse, D., Hinojosa, G.C. et al. (2005), Effects of Saccharomyces boulardii on fecal short-chain fatty acids and microflora in patients on long-term total enteral nutrition, World J Gastroenterol 11: 6165-6169.
43 Theodoras Kelesidis and Charalabos Pothoulakis, (2012),Efficacy and safety of the probiotic Saccharomyces boulardii for the prevention and therapy of gastrointestinal disorders, Ther Adv Gastroenterol5(2) 111 -125
44 Hwang, J.B., Kang, K.J., Kang, Y.N. and Kim, A.S. (2009), Probiotic gastrointestinal allergic reaction caused by Saccharomyces boulardii ,Ann Allergy Asthma Immunol 103: 87-88.
45 Whelan, K. and Myers, C.E. (2010), Safety of probiotics in patients receiving nutritional support: a systematic review of case reports, randomized controlled trials, and nonrandomized trials, Am J Clin Nutr 91: 687
46 Hennequin, C., Kauffmann-Lacroix, C., Jobert, A., Viard, J.P., Ricour, C., Jacquemin, J.L.et al. (2000), Possible role of catheters in
Saccharomyces boulardii fungemia, Eur J Clin Microbiol Infect Dis 19: 16-20.
47 Vandenplas, Y., Brunser, O. and Szajewska, H. (2009),Saccharomyces boulardii in childhood, Eur JPediatr 168: 253-265.
48 Burkhardt, O., Kohnlein, T., Pletz, M. and Welte, T. (2005), Saccharomyces boulardii induced sepsis: successful therapy with voriconazole after treatment failure with fluconazole, Scand J Infect Dis 37: 69-72.
49 Nguyễn Thị Thơ (2012), Đánh giá kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp và hiệu quả của việc giáo dục sức khỏe ở các bà mẹ có con bị tiêu chảy cấp tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung Ương,Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
50 Phan Thị Cẩm Hằng (2007), Khảo sát kiến thức, thái độ, kỹ năng sử dụng ORS của các bà mẹ có con bị tiêu chảy cấp tại Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai,Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
51 Amorissani Folquet M , Saizonou R , Guedehoussou T , Vandenplas Y(2011). Saccharomyces boulardii in Acute Gastroenteritis in Children. WebmedCentral PAEDIATRICS, 2,11-14.
52 Hà Thị Lệ Mỹ (2010), Nghiên cứu hiệu quả giảm bài tiết ruột của eslofan (racecadotril) trong tiêu chảy cấp do virut rota ở trẻ em, luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
53 Khan A, Javed T, Chishti AL (2012), Clinical efficacy of use of probiotic “Saccharomyces boulardii” in children with acute watery diarrhea.PakistanPaed J, 36(3): 122-127.
54 Giuseppe Grandy, Marcos Medina, Richard Soria, Carlos G Terán, Magdalena Araya (2010),Probiotics in the treatment of acute rotavirus diarrhoea. A randomized, double-blind, controlled trial using two different probiotic preparations in Bolivian children, Grandyet al. BMC Infectious Diseases, 10, 253.
55 Kane M, Turcios R, Arvay M, García S, Bresee J, Glass J(2004), The Epidemiology of Rotavirus Diarrhea in Latin America Anticipating Rotavirus VaccineRev Panam SaludPublica,16(6):371-377.
56 Romero C, Iniguez V,et al (2007), Diarrhoea Acute Asociated and RotavirusRev Chil Pediatr, 78(5): 549-558
57 Hafeez A, Tariq P, Ali S, Kundi ZU, Khan A, Hassan M (2002), The efficacy of Saccharomyces boulardii in the treatment of acute watery diarrhoea in children: a multicentre randomized controlled trial, J Coll PhysSurg Pakist; 12: 432-4
58 Feizizadeh, PharmD, Amin SalehiAbargouei, and Vajihe Akbari, PharmD, (2014),Efficacy and Safety of Saccharomyces boulardii for Acute Diarrhea , Pediatrics Volume 134, Number 1.
59 BurandeBurande MA (2013), Comparison of efficacy of Saccharomyces boulardii strain in the treatment of acute diarrhea in children: a prospective, single-blind, randomized controlled clinical trial, JPharmacol Pharmacothe.; 4(3):205
60 Powell CV, Priestley SJ, Young S, Heine RG (2011), Randomized clinical trial of rapid versus 24-hour rehydration for children with acute gastroenteritis, Pediatrics; 128: e771-8.
61 Hartling L, Bellemare S, Wiebe N, Russell KF, Klassen TP, Craig WR, (2010), Oral versus intravenous rehydration for treating dehydration due to gastroenteritis in children (Review), The Cochrane Library, Issue 1.
62 Đỗ Thị Kim Chi (2013), Mô tả kiến thức về bệnh TCC của các bà mẹ có con từ 6 tháng đến 5 tuổi đang điều trị TCC tạiKhoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân điều dưỡng,Trường Đại học Y Hà Nội.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. ĐỊNH NGHĨA 4
1.2. DỊCH TỄ 4
1.2.1. Đường lây truyền 4
1.2.2. Một số tập quán làm tăng nguy cơ tiêu chảy cấp 4
1.2.3. Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy 5
1.2.4. Tính chất mùa 5
1.3. TÁC NHÂN GÂY BỆNH 6
1.3.1. Virus 6
1.3.2. Vi khuẩn 6
1.3.3. Ký sinh trùng 6
1.4. SINH LÝ HẤP THU, BÀI TIẾT NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI Ở RUỘT 6
1.4.1. Sinh lý trao đổi nước bình thường của ruột non 6
1.4.2. Hấp thu nước và điện giải tại ruột non 7
1.4.3. Bài tiết nước và điện giải tại ruột non 8
1.4.4. Điều hòa vận chuyển nước và điện giải 8
1.4.5. Bệnh sinh của tiêu chảy cấp 10
1.5. CƠ CHẾ TIÊU CHẢY 11
1.5.1. Tiêu chảy xâm nhập 11
1.5.2. Tiêu chảy xuất tiết 11
1.5.3. Tiêu chảy thẩm thấu 12
1.6. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 12
1.6.1. Triệu chứng tiêu hoá 12
1.6.2. Triệu chứng mất nước 12
1.6.3. Các triệu chứng khác 13
1.6.4. Chỉ định các xét nghiệm cận lâm sàng 13
1.7. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẤT NƯỚC 14
1.7.1. Trẻ từ 2 tháng -5 tuổi 14
1.7.2. Trẻ từ 1 tuần 2 tháng tuổi 15
1.8. ĐIỀU TRỊ 15
1.8.1 .Điều trị cần thiết 15
1.8.2. Các thuốc hỗ trợ trong điều trị tiêu chảy cấp 23
1.9. SARCHAROMYCES BOULARDII 26
1.9.1. Cơ chế tác dụng của S. boulardii 27
1.9.2. Hiệu quả của S. Boulardii trong điều trị các tình trạng cấp tính
đường tiêu hóa 28
1.9.3. Tính an toàn của Saccharomyces boulardii 30
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 32
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 32
2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 33
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.2.1. Tính cỡ mẫu 33
2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 35
2.2.3. Đánh giá kết quả điều trị 36
2.3. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 38
2.4. ĐÁNH GIÁ 39
2.5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 40
2.6. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 41
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA S. BOULARDII TRONG ĐIỀU TRỊ TCC Ở TRẺ EM 42
3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 42
3.1.2. Đánh giá hiệu quả điều trị của hai phác đồ 46
S.BO ULARDII TRONG ĐIỀU TRỊ TCC Ở TRẺ EM 51
3.2.1. Các yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị sau 48 giờ đầu 52
3.2.2. Đánh giá các yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị sau giờ 72 đầu …. 53
3.2.3. Đánh giá các yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị sau 5 ngày. 54
Chương 4: BÀN LUẬN 56
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 56
4.1.1. Tuổi và giới 56
4.1.2. Đặc điểm dịch tễ và lâm sàng của trẻ bị TCC trong 2 nhóm
nghiên cứu 57
4.2. SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG BIOFLORATRONG
ĐIỀU TRỊ TCC 59
4.2.1. Đánh giá tình trạng mất nước ở thời điểm 12h đầu điều trị 59
4.2.2. So sánh số lần tiêu chảy trung bình trong ngày giữa 2 nhóm 60
4.2.3. So sánh tính chất và lượng phân bài xuất trung bình/ngày của 2 nhóm .. 61
4.2.4. So sánh lượng dịch bù trung bình giữa hai nhóm 63
4.2.5. So sánh thời gian TC trung bình của hai nhóm 63
4.2.6. So sánh thời gian nằm viện trung bình của hai nhóm 65
4.3.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG S BOULARDII TRONG ĐIỀU TRỊ TCC Ở TRẺ EM 65
4.3.1. Mối liên quan giữa tính chất phân nước, tình trạng mất nước và
liệu pháp bù dịch với kết quả điều trị 65
4.3.2. Mối liên quan giữa sử dụng kháng sinh trước đó và kết quả điều trị … 67
4.3.3. Liên quan giữa chế độ dinh dưỡng khi trẻ bị bệnh và kết quả điều trị . 68
4.3.4. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của mẹ và kết quả điều trị 69
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Thành phần dung dịch ORS chuẩn và ORS nồng độ thẩm thấu
thấp/l dung dịch 16
Bảng 1.2. Lượng dung dịch ORS cần bù theo phác đồ A 17
Bảng 1.3. Lượng dung dịch cần bù theo phác đồ C 18
Bảng 2.1. Phác đồ điều trị 36
Bảng 3.1. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi 42
Bảng 3.2. Đặc điểm dịch tễ của 2 nhóm nghiên cứu 43
Bảng 3.3. Nơi điều trị trước vào viện của 2 nhóm nghiên cứu 44
Bảng 3.4. Đặc điểm lâm sàng của trẻ bị TCC trong 2 nhóm nghiên cứu … 45
Bảng 3.5. Liên quan giữa các yếu tố dịch tễ với hiệu quả điều trị sau 48h đầu . 52
Bảng 3.6. Liên quan giữa các biểu hiện lâm sàng và phương pháp điều trị
với hiệu quả điều trị sau 48h đầu 52
Bảng 3.7. Liên quan giữa các yếu tố dịch tễ với hiệu quả điều trị sau 72h đầu … 53
Bảng 3.8. Liên quan giữa các biểu hiện lâm sàng và phương pháp điều trị
với hiệu quả điều trị sau 72h đầu 54
Bảng 3.9. Liên quan giữa các yếu tố dịch tễ với hiệu quả điều trị sau 5 ngày ..54
Bảng 3.10. Liên quan giữa các biểu hiện lâm sàng và phương pháp điều trị
với hiệu quả điều trị sau 5 ngày 55
Biểu đồ 3.1. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh theo giới tính 42
Biểu đồ 3.2. Sự thay đổi tỷ lệ trẻ có mất nước trong 12h đầu điều trị 46
Biểu đồ 3.3. Sự thay đổi số lần tiêu chảy trung bình theo thời gian 46
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ trẻ đi tiêu chảy phân nước theo thời gian điều trị 47
Biểu đồ 3.5. Khối lượng phân trung bình (g) theo thời gian điều trị 48
Biểu đồ 3.6. Khối lượng phân trung bình(g/kg) theo thời gian điều trị 49
Biểu đồ 3.7. Tổng lượng dịch bù và lượng dịch bù trung bình của hai nhóm
trong ngày 50
Biểu đồ 3.8. Tổng số ngày tiêu chảy và thời gian nằm viện trung bình của
hai nhóm 51