Đánh giá hiệu quả thở hỗ trợ không xâm nhập sau rút nội khí quản ở bệnh nhân sau phẫu thuật
Luận văn Đánh giá hiệu quả thở hỗ trợ không xâm nhập sau rút nội khí quản ở bệnh nhân sau phẫu thuật. Biến chứng hô hấp là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sau phẫu thuật, theo nghiên cứu của Fikret Kanat và cộng sự, biến chứng này chiếm tỷ lệ cao nhất đến 58.3% [1].
Tuy nhiênsuy hô hấp (SHH) sau rútNKQ sớm ở bệnh nhân phẫu thuật là một biến chứng thường xảy ra[2].
Vấn đề đặt ra là làm sao phòng ngừa, ngăn chặn trước không để biến chứng SHH xảy ra. Trong đó, thở hỗ trợ không xâm nhập (KXN) là một phương pháp điều trị cho bệnh nhân SHH mức độ nhẹ và trung bình, đem lại kết quả cao. Thở KXNđầu tiên được nhà vật lý người Thụy Điển – John Dalziel áp dụng năm 1838 dưới dạng túi khí có áp lực khác nhau. Từ năm 1960, với sự phát triển mạnh mẽ của thông khí nhân tạo xâm nhập, thở KXN dần dần bị hạn chế phạm vi sử dụng, và chỉ còn sử dụng để hỗ trợ cho các trường hợp SHH mạn tính. Năm 1980 với phát minh ra mặt nạ mũi và mặt nạ mũi- miệng, thở máy KXN lại càng phát triển mạnh mẽ. Thở máy KXN có nhiều ưu điểm hơn thở máy xâm nhập như: tiện lợi, an toàn, dễ chịu, dễ sử dụng, giá thành thấp, tránh được đặt nội khí quản, giảm biến chứng nhiễm khuẩn hô hấp và giảm được ngày nằm viện[3].Năm 1998, một nghiên cứu quốc tế về sử dụng thở máy chỉ ra rằng 5% bệnh nhân nhập viện vào các đơn vị chăm sóc đặc biệt nhận được thở KXN. Hiện nay, thở KXN ngày càng được áp dụng rộng rãi hơn trong thực hành điều trị bệnh nhân SHH cấp cũng như SHH mạn tính.
Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu của các tác giả khác nhau nghiên cứu đánh giá hiệu quả của thở hỗ trợ KXN sau rút NKQ. Nghiên cứu của Liao G, Chen R và He J sử dụng thở KXN để dự phòng SHH sau rút NKQ cho bệnh nhân phẫu thuật lồng ngực đem lại hiệu quả cao (năm 2010) [4]. Nghiên cứu của Antonelli M, Conti G, Bufi M và cộng sự, thở KXN cho bệnh nhân ghép tạng sau rút NKQ có SHH (năm 2000) [5]. Nghiên cứu của Vartanov IV, Khrapov KN và Polushin IUS sử dụng KXN để dự phòng SHH cho bệnh nhân có nguy cơ cao sau phẫu thuật tim cho hiệu quả tốt (năm 2007)[6]… Ở Việt Nam có một số nghiên cứu về thở KXN trên các nhóm đối tượng như COPD (Hoàng Đình Hải – 2009)[7], trong cai thở máy (Trần Hùng Mạnh – 2002)[8],trong điều trị SHH cấp (Phùng Nam Lâm – 2011) [9]… Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả của thở KXN sau rút NKQ để dự phòng và điều trị SHH ở bệnh nhân sau phẫu thuật nói chung. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả thở hỗ trợ không xâm nhập sau rút nội khí quản ở bệnh nhân sau phẫu thuật ” nhằm mục đích đánh giá hiệu quả, tính khả thi, tính an toàn và các biến chứng của thở hỗ trợ KXN sau rút NKQ ở nhóm đối tượng này với hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả về hô hấp (lâm sàng và khí máu) của phương pháp thở hỗ trợ KXN sau rút NKQ ở bệnh nhân sau phẫu thuật.
2. Đánh giá sự thay đổi mạch huyết áp và một số tác dụng không mong muốn của phương pháp trên nhóm đối tượng bệnh nhân này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hiệu quả thở hỗ trợ không xâm nhập sau rút nội khí quản ở bệnh nhân sau phẫu thuật
1. Fikret Kanat et al (2007). Rick factor por postoperative pulmonary complication in upper abdominal surgery. Royral Australasian College of Surgeons, 77, 135-141.
2. Vũ Thị Thục Phương (2000). Nghiên cứu rút nội khí quản sớm sau phẫu thuật tim mở với tuần hoàn ngoài cơ thể, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú các bệnh viện, Trường Đại học y hà nội.
3. Mehta S, Hill NS (2001). Noninvasive ventilation. Am J Respir Crit Care Med, 163, 540-577.
4. Liao G,Chen R, He J (2010). Prophylactic use of noninvasive positive pressure ventilation in post-thoracic surgery patients: A prospective randomized control study. J Thorac Dis,2(4), 205-9.
5. Antonelli M, Conti G, Bufiet M et al (2000). Noninvasive ventilation for treatment of acute respiratory failure in patients undergoing solid organ transplantation: a randomized trial.JAMA,283(2), 235-41.
6. Vartanov I.V, Khrapov KN, Polushin Iu S (2007). Use of noninvasive ventilation in patients at high postoperative risk for cardiopulmonary complications.Anesteziol Reanimatol, (3), 17-9.
7. Hoàng Đình Hải (2009). Nhận xét giá trị của thông khí không xâm nhập BIPAP trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội.
8. Trần Hùng Mạnh (2002). Đánh giá hiệu quả cai thở máy bằng phương thức thông khí hai mức áp lực dương qua mặt nạ mũi ở bệnh nhân thông khí nhân tạo dài ngày.Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội.
9. Phùng Nam Lâm (2011). Nghiên cứu hiệu quả của thông khí nhân tạo không xâm nhập trong điều trị suy hô hấp cấp tại khoa cấp cứu. Luận án tiến sĩ y học – Đại học y Hà Nội.
10. Vũ Văn Đính và cộng sự (2003). Suy hô hấp cấp. Hồi sức cấp cứu toàn tập.
11. Trịnh Văn Đồng (2002). Suy hô hấp cấp. Hồi sức cấp cứu toàn tập.
12. Nguyễn Thị Dụ (2000). Suy hô hấp cấp.Cẩm nang cấp cứu, 128 – 133.
13. Ronald B, Richard W et al (2005). Acute Hypoxemic Respiratory Failure: Pulmonary Edema and Acute Lung Injury.Chest medicine, 549 – 563.
14. Nguyễn Quốc Kính (2001). Săn sóc sau mổ.Chuyên đề gây mê hồi sức, 45-51.
15. Lê Đức Nhân (2006). Đánh giá hiệu quả phương thức thở áp lực dương liên tục qua mặt nạ bằng van Boussignac trong điều trị phù phổi cấp. Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội.
16. Whiteley S, Bodenham A, Bellamy M (2005). Respiratory system. Intensive care, 2nd edition. 5, 93 – 138.
17. Silva DR, Gazzana MB, Knorst MM (2010). Merit of preoperative clinical findings and functional pulmonary evaluation as predictors of postoperative pulmonary complications. Rev Assoc Med Bras, 56, 551-7.
18. Jaber S, Chanques G, Jung B (2010).Postoperative noninvasive ventilation. Anesthesiology Clinics, 112, 453-61.
19. Eichenberger A, Proietti S, Wicky S et al (2002). Morbid obesity and
postoperative pulmonary atelectasis: An underestimated
problem.Anesth Analg, 95, 1788-92.
20. Brochard L et al (2002). Noninvasive ventilaton for acute respiratory failure.JAMA,288, 932-935.
21. Dean R, Robert M. Kachmarek (2004). Essential of mechanical ventilation,190-195.
22. Ferrer M , Bemadich O (2002). Noninvasive ventilation after intubation and mechanical ventilation.Europeaea Respiratory Journal,19, 959-965.
23. Miquel F, Antonio E (2003). Noninvasive ventilation in hypoxemic respiratory failure.Am JRespir Care Med,168, 1438 – 1444.
24. Nguyễn Đạt Anh, chủ biên (2009). Các ảnh hưởng trên phổi của thông khí nhân tạo. Những vấn đề cơ bản trong thông khí nhân tạo. NXB Y học Hà Nội.
25. Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1995). Biến chứng của thông khí nhân tạo áp lực dương.Nguyên lý thực hành thông khí nhân tạo.
26. Vũ Văn Đính và Nguyễn Thị Dụ (1998). Nguyên lý thực hành thông khí nhân tạo.
27. Nguyễn Thụ (2002). Sinh lý hô hấp và gây mê hồi sức.Bài giảng gây mê hồi sức, (1), 82-100.
28. Antro C, Merico F (2005). Noninvasive ventilation as a first treatment for acute respiratory failure: ‘real life’ experience in the emergency department. Emerg Med J,22, 772-777.
29. Neyyir T, Sadik E (2002). Noninvasive Positive Pressure Ventilation after Cardiac Surgery. Journal of Ankara Medical,24(3).
30. Nguyễn Quang Hiền (2002). Đánh giá hiệu quả của thở tự nhiên áp lực đường thở dương liên tục qua mặt nạ mũi trên đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội.
31. Lưu Quang Thùy (2007). Đánh giá hiệu quả của thở áp lực dương liên tục qua mặt nạ bằng van Boussignac trong điều trị suy hô hấp thiếu oxy máu cấp tính sau mổ tim mở. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học y Hà Nội.
32. Kallet RH, Diaz JV (2009). The physiologic effects of noninvasive ventilation. Respir Care. 54(1), 102-114.
33. Lê Thành Ân (1997). Thông khí hỗ trợ áp lực dương cuối thì thở ra qua mặt nạ mũi trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
34. Phạm Văn Ngơi (2000). Đánh giá thông khí nhân tạo BiPAP qua mặt nạ mũi trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng máyBiPAP vision. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội.
35. Bùi Xuân Phúc (2001). Sử dụng thông khí hai mức áp lực dương không xâm lấn trong điều trị suy hô hấp cấp. Y học thành phố Hồ Chí Minh,5(2), 46 – 53.
36. Đỗ Minh Hiến, Phùng Nam Lâm (2004). Bước đầu nghiên cứu áp dụng phương pháp thở áp lực dương liên tục (CPAP) qua mặt nạ trong điều trị phù phổi cấp huyết động.Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 2003-200, NXB y học, (1), 30 – 35.
37. Varon J, Walsh GL, Fromm RE (1998). Feasibility of noninvasive mechanical ventilation in the treatment of acute respiratory failure in postoperative cancer patientsJournal of critical care,13(2), 55-7.
38. Molina Ramirez E, Palma Gomez D, Izquierdo Fuentes MT et al (2011). Does noninvasive ventilation avoid intubation of the critical patient?. Enferm Intensiva,22(4), 134-7.
39. Lê Xuân Hùng (2005). Nghiên cứu khả năng thay thế bão hòa oxy máu tĩnh mạch trộn bằng bão hòa oxy máu tĩnh mạch chủ trên ở bệnh nhân phẫu thuật tim mở. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện – Đại học y Hà Nội.
40. Solh El, Aquilina A et al (2006). Noninvasive ventilation for prevention of post-extubation respiratory failure in obese patients.EuropeanRespiratory Journal, (28), 588 – 595.
41. Ashu S Mathai (2011). Non-invasive ventilation in the postoperative period: Is there a role?. Indian JAnaesth,55(4), 325-333.
42. García-Delgado M, Navarrete I, García-Palma MJ et al (2012). Postoperative respiratory failure after cardiac surgery: use of noninvasive ventilation.,/ Cardiothorac Vasc Anesth,26(3), 443-7.
43. Eremenko A, Chaus NI, Levikov DI et al (1997). Noninvasive mask ventilation of the lungs in the treatment of acute respiratory insufficiency in heart surgery patients in the postoperative period. Anesteziol Reanimatol, (5), 36-8.
44. Benhamou D, Muir JF, Melen B (1998). Mechanical ventilation in elderly patients. Monaldi Arch Chest Dis.
45. Burns KE, Adhikari NK, Keenan SP et al(2010). Noninvasive positive pressure ventilation as a weaning strategy for intubated adults with respiratory failure. Cochrane Database Syst Rev, (8), CD004127.
46. Crossley DJ, McGuire GP, Barrow PM et al(1997). Influence of inspired oxygen concentration on deadspace, respiratory drive, and PaCO2 in intubated patients with chronic obstructive pulmonary disease. Crit Care Med,25(9), 1522-6.
47. Ciledag A, Kaya A,Akdogan BB et al(2010). Early use of noninvasive
mechanical ventilation in patients with acute hypercapnic respiratory failure in a respiratory ward: a prospective study. Arch
Bronconeumol,46(10), 538-42.
48. Đặng Văn Huyên (2012). Nghiên cứu hiệu quả của thông khí không xâm nhập bằng máy BIPAP Vision trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai. Luận văn thạc sĩ, Đại học y Hà Nội.
49. Agarwal R, Gupta R, Agarwal A et al (2008). Noninvasive positive pressure ventilation in acute respiratory failure due to COPD vs other causes: effectiveness and predictors of failure in a respiratory ICU in North India.International /ournal of COPD, (3), 737 – 743.
50. Gopi C, Nripen Saikia, Amit Banga et al (2010). Non-invasive ventilation for acute exacerbation of COPD with very high PaCO2: A randomized controlled trial.Lung India,21(3), 125 – 130.
51. Rawat J, Sindhwani G, Biswas D et al (2012). Role of BIPAP applied through endotracheal tube in unconsci (comma) patients suffering from acute exacerbation of COPD: a pilot study. Int j chronpulmon (1), 321 – 325.
52. Vi F, Schoeffler M, Reynaud M et al (2010). Factors associted with noninvasive ventilation failure in postoperative acute respiratory insufficiency: an observational study.Eur JAnaesthesiol,21(3), 210 – 4.
53. Lorut C, Lefebvre A, Planquette B et al (2014). Early postoperative
prophylactic noninvasive ventilation after major lung resection in COPD patients: a randomized controlled trial.Intensive Care
Med,40(2), 220-1.
54. Nguyễn Nam Dương (2005). Nghiên cứu thông khí nhân tạo không xâm nhập trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện Bạch Mai 2002- 2004. Luận văn thạc sỹ y học , Trường Đại học y Hà nội.
55. Brochard L, Mancebo J, Wysocki M et al (1995). Noninvasive ventilation for acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease. The New England of Medicine (333), 811 – 22.
56. Redondo Calvo FJ, Madrazo M, Gilsanz F et al (2012). Helmet noninvasive mechanical ventilation in patients with acute postoperative respiratory failure.Respir Care,51(5), 143-52.
51. Diaz O, Iglesia R, Ferrer Met al (1991). Effects of noninvasive ventilation on pulmonary gas exchange and hemodynamics during acute hypercapnic exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease.Am JRespir Crit Care Med,156(6), 1840-5.
Bradley et al (1992). Cardiac output response to continuous positive airway pressure in congestive heart failure. Am Rew Respir Dis, (145), 377 – 382.
59. Lorraine B, Ware Michael A, Matthay (2000). Acute hypoxemic respiratory failure: pulmonary edema and acute lung injury. Critical care, 576 – 587.
60. Ariadne Fernandes de Barros, Luciana Costa de Barros, Marcia Cristina Sangean et al (2007). Analysis of ventilation and hemodynamic changes resulting from noninvasive bilevel pressure mechanical ventilation applied to patients with congestive heart failure.Arq. Bras. Cardiol,88(1).
61. Crane S, Elliott M, Gilligan P et al (2004). Randomised controlled comparison of continuous positive airways pressure, bilevel noninvasive ventilation, and standard treatment in emergency department patients with acute cardiogenic pulmonary edema.Emerg. Med. J, (21), 155 – 161.
62. Baratz D, Westbrook P, Shah P et al (1992). Effect of nasal continuous positive airway pressure on cardiac output and oxygen delivery in patients with congestive heart failure. Chest medicine, (102), 1937 – 1941.
63. Bersten A, Holt A et al (1991). Treatment of severe cardiogenic pulmonary edema with continuous positive airway pressure delivered by face mask. N Engl J Med, (325), 1825 – 1830.
64. L’Her E, Couturaud F, Mouline J et al (1998). Boussignac CPAP: An alternative ventilatory device for difficult to wean patients with cardiac failure.European Society of Intensive Care and Critical Care Medicine.
Lyn K, Hyzy C (2005). Physiologic and pathophysiologic consequences of positive pressure ventilation. UpToDate, September 22.
66. Sin D, Logan A, Fitzgerald F et al (2000). Effects of continuous positive airway pressure on cardiovascular outcomes in heart failure patients with and without Cheyne – Stokes respiration.Circulation, (102), 61 – 66.
67. Đỗ Minh Hiến (2004). Đánh giá hiệu quả phương thức thở áp lực dương liên tục (CPAP) qua mặt nạ trong điều trị phù phổi cấp. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội.
68. Savi A, Gasparetto Maccari J, Frederico Tonietto T et al (2014). Influence of FIO2 on PaCO2 during noninvasive ventilation in patients with COPD.Respiratory care,59(3), 383-7.
69. Kluge S, S. Braune SA, Engel M et al (2012). Avoiding invasive mechanical ventilation by extracorporeal carbon dioxide removal in patients failing noninvasive ventilation.Intensive care medicine,38(10), 1632-9.
70. Nava S, Carlucci A (2001). Weaning and nonivasive mechanical ventilation.Nonivasive mechanical ventilation, 172 – 183.
71. Frederique Schortgen, Arnaud Follin 1, Lucilla Piccari et al (2012). Results of noninvasive ventilation in very old patients. Annals of Intensive Care,5(2).
72. Naughton T, Rahman A, Hara K et al (1995). Effect of continuous positive airway pressure on intrathoracic and left ventricular transmural pressures in patients with congestive heart failure. Circulation 91,1725 – 1731.
73. Templier F, Dolveck F, Baer M et al (2003). Boussignac continuous positive airway pressure system: practical use in a prehospital medical care unit.European Journal of Emergency Medicine, (10), 87 – 93.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Suy hô hấp cấp 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Phân loại suy hô hấp cấp 3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của suy hô hấp cấp 6
1.1.4. Chẩn đoán suy hô hấp 9
1.2. Biến chứng SHH sau gây mê phẫu thuật và sau rứt NKQ 11
1.2.1. Sự thay đổi chức năng hô hấp liên quan đến gây mê 11
1.2.2. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến SHH sau gây mê phẫu thuật 12
1.2.3. Điều trị SHH sau gây mê phẫu thuật và sau rứt NKQ 14
1.3. Những bất lợi của thông khí nhân tạo xâm nhập kéo dài 16
1.3.1. Chấn thương do áp lực 16
1.3.2. Chấn thương do thể tích 16
1.3.3. Ngộ độc oxy 17
1.3.4. Nhiễm khuẩn bệnh viện 17
1.3.5. Xẹp phổi 17
1.3.6. Các biến chứng khác 18
1.4. Thông khí nhân tạo KXN 18
1.4.1. Lịch sử 18
1.4.2. Ưu điểm của thông khí nhân tạo KXN 19
1.4.3. Nhược điểm và biến chứng của thông khí nhân tạo KXN 19
1.4.4. Chỉ định, chống chỉ định của thông khí KXN 19
1.4.5. Tác động sinh lý của thở KXN 20
1.4.6. Các phương thức thông khí không xâm nhập áp lực dương thông dụng …. 21
1.4.7. Nghiên cứu về thở KXN tại ViệtNam 23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 26
2.2.3. Các thông số nghiên cứu 27
2.2.4. Cách thức tiến hành nghiên cứu 34
2.2.5. Xử lý số liệu 36
2.3. Khía cạnh đạo đức của đề tài 36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 38
3.1.1 Phân bố về giới của đối tượng nghiên cứu 38
3.1.2. Phân bố về tuổi, chiều cao, cân nặng và chỉ số khối cơ thể theo giới tính … 40
3.1.3. Phân bố mức ASA và vùng phẫu thuật 42
3.1.4. Thời gian mổ, thở máy, thời gian từ khi rút NKQ đến khi thở KXN,
thời gian thở KXN và số ngày nằm hồi sức hồi tỉnh 43
3.1.5. Tỷ lệ bệnh nhân thành công thất bại và mức độ đáp ứng của bệnh
nhân vớiKXN 44
3.1.6. Thay đổi mức FiO2, mức PEEP và mức áp lực hỗ trợ 45
3.2. Các thay đổi về hô hấp 47
3.2.1. Các thay đổi về lâm sàng 47
3.2.2. Thay đổi về khí máu động mạch 52
3.3. Các thay đổi về mạch huyết áp và các tác dụng không mong muốn của
phương pháp 56
3.3.1. Thay đổi mạch 56
3.3.2. Thay đổi về huyết áp trung bình 56
3.3.3. Các tác dụng không mong muốn của phương pháp 57
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58
4.1. Đặc điểm phân bố chung của bệnh nhân 58
4.1.1. Đặc điểm về giới và tuổi 58
4.1.2. Đặc điểm về chiều cao, cân nặng và chỉ số khối cơ thể 59
4.1.3. Đặc điểm ASA và vùng phẫu thuật 60
4.1.4. Thời gian mổ, thở máy, thời gian từ khi rút NKQ đến khi thở KXN …60
4.1.5. Đặc điểm về thời gian thở KXN và ngày nằm hồi sức hồi tỉnh 62
4.1.6. Đặc điểm thay đổi mức FiO2, mức PEEP và mức áp lực hỗ trợ …. 63
4.1.7. Tỷ lệ thành công thất bại và mức độ đáp ứng của bệnh nhân với KXN 65
4.2. Đặc điểm thay đổi về hô hấp 67
4.2.1. Thay đổi về lâm sàng 67
4.2.2. Thay đổi về khí máu động mạch 72
4.3. Các thay đổi về mạch, huyết áp và một số tác dụng không mong muốn . 78
4.3.1. Thay đổi về mạch 78
4.3.2. Thay đổi về huyết áp 79
4.3.3. Các tác dụng không mong muốn của phương pháp 80
KẾT LUẬN 84
KIẾN NGHỊ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Phân loại độ nặng của AHRF 11
Bảng 1.2. Các yếu tố nguy cơ biến chứng hô hấp sau mổ 13
Bảng 3.1. Phân bố về tuổi, chiều cao, cân nặng và BMI theo giới tính …. 40
Bảng 3.2. Phân bố BMI của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 41
Bảng 3.3. Thời gian mổ,thời gian thở máy, thời gian từ khi rút NKQ đếnkhi
thở KXN, thời gian thở KXN và ngày nằm hồi sứchồi tỉnh 43
Bảng 3.4. Mức độ đáp ứng của bệnh nhân với KXN 45
Bảng 3.5. Thay đổi về mức PEEP sử dụng và áp lực hỗ trợ 46
Bảng 3.6. Số bệnh nhân điều chỉnh áp lực hỗ trợ trong lần KXN đầu tiên .. 47
Bảng 3.7. Thay đổi về số bệnh nhân co kéo cơ hô hấp 48
Bảng 3.8. Thay đổi về số bệnh nhân vã mồ hôi 48
Bảng 3.9. Thay đổi về Vte 50
Bảng 3.10. Thay đổi về PaO2 52
Bảng 3.11. Thay đổi về tỷ lệ PaO2/FiO2 52
Bảng 3.12. Thay đổi về PaCO2 53
Bảng 3.13. Thay đổi về pH máu 54
Bảng 3.14. Thay đổi về HCO3 54
Bảng 3.15. Thay đổi về mức chênh áp oxy phế nang mao mạch 55
Bảng 3.16. Thay đổi về mạch 56
Bảng 3.17. Thay đổi về huyết áp trung bình 56
Bảng 3.18. Các tác dụng không mong muốn của phương pháp 57
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm về giới 38
Biểu đồ 3.2. Phân bố về nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu 41
Biểu đồ 3.3. Phân bố về ASA 42
Biểu đồ 3.4. Phân bố về vùng phẫu thuật 42
Biểu đồ 3.5. Thời gian thở KXN liên quan đến vùng bệnh lý 44
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ bệnh nhân thành công và thất bại của phương pháp 44
Biểu đồ 3.7. Thay đổi về mức FiO2 sử dụng 45
Biểu đồ 3.8. Số bệnh nhân điều chỉnh PEEP trong lần KXN đầu tiên 47
Biểu đồ 3.9. Thay đổi số bệnh nhân tím 47
Biểu đồ 3.10. Thay đổi về tần sổ thở của nhóm nghiên cứu 49
Biểu đồ 3.11. Thay đổi SpO2 của nhóm nghiên cứu 51
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Một số phương tiện nghiên cứu chính 27
Hình 2.2. Hình ảnh bệnh nhân thở KXN 37