Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của infliximab (Remicade) trong điều trị viêm cột sống dính khớp thể hỗn hợp

Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của infliximab (Remicade) trong điều trị viêm cột sống dính khớp thể hỗn hợp

Luận văn Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của infliximab (Remicade) trong điều trị viêm cột sống dính khớp thể hỗn hợp. Viêm cột sống dính khớp (VCSDK) là một bệnh khớp viêm mạn tính gặp ở mọi quốc gia trên thế giới với tỷ lệ bệnh vào khoảng 0,1-1% dân số .Bệnh chiếm tỷ lệ 15,4% trong các bệnh nhân khớp điều trị nội trú tại khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai [1].

Viêm cột sống dính khớp thường khởi phát ở nam giới trẻ tuổi là lực lượng lao động chính trong gia đình và xã hội. Mặc dù bệnh ít khi gây tử vong song ảnh hưởng nhiều đến chức năng vận động khớp làm giảm khả năng lao động và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân [2].
Theo khuyến cáo của hội VCSDK quốc tế (ASAS) và hội khớp học Châu ÂU (EULAR) năm 2006 [3] nguyên tắc chung trong điều trị bệnh ngoài các biện pháp không dùng thuốc thì các thuốc được lựa chọn đầu tiên bao gồm: thuốc chống viêm không steroid và thuốc giảm đau. Tuy nhiên nhiều bệnh nhân vẫn không kiểm soát được tình trạng hoạt động của bệnh dù đã dùng các loại thuốc trên với liều tối đa, ngoài ra các thuốc này cũng có tác dụng phụ trên các hệ cơ quan như tiêu hóa, thận.
Dựa trên sự hiểu biết cơ chế bệnh sinh ở mức độ phân tử, với việc phát hiện và chứng minh TNF-a giữ vai trò then chốt trong việc hoạt hóa các phản ứng viêm của nhiều bệnh khớp khác nhau trong đó có VSCDK [4]. Sự hiểu biết trên là cơ sở cho sự ra đời một loại thuốc mới: thuốc ức chế TNF-a. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu khẳng định hiệu quả và tính an toàn của thuốc ức chế TNF-a, kể cả khi chỉ định dùng lâu dài [5]. Năm 2003 tổ chức ASAS (Assessment of spondyloArthritis International Society) lần đầu tiên đưa ra khuyến cáo về việc sử dụng thuốc ức chế TNF- a trong điều trị bệnh VCSDK [6]. Tại nước ta do khó khăn về kinh tế nên gần đây nhóm thuốc này mới được đưa vào sử dụng và hiện vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về việc sử dụng thuốc ức chế TNF-a đặc biệt infliximab trong điều trị VCSDK. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của infliximab (Remicade) trong điều trị viêm cột sống dính khớp thể hỗn hợp” nhằm 2 mục tiêu:
1.    Đắnh giá hiệu quả của thuốc inũiximab (Remicade) trong 14 tuần điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp thể hỗn họp.
2.    Nhận xét các tác dụng không mong muốn của thuốc infliximab (Remicade) trong 14 tuần điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp thể hỗn hợp. 
ĐẶT VẤN ĐỀ  Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của infliximab (Remicade) trong điều trị viêm cột sống dính khớp thể hỗn hợp
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh    3
1.1.1.    Vai trò của HLA B27 trong cơ chế bệnh sinh    3
1.1.2.    Sụn xơ là mô đích trong đáp ứng miễn dịch bất thường của bệnh .. 4
1.1.3.    Vai trò của vi khuẩn trong cơ chế bệnh sinh    4
1.1.4.    Vai trò của TNF – a trong cơ chế bệnh sinh    4
1.1.5.    Tổn thương giải phẫu bệnh    6
1.2.    Điểm qua đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh VCSDK    8
1.2.1.    Biểu hiện tại khớp    8
1.2.2.    Biểu hiện toàn thân và ngoài khớp    9
1.2.3.    Các dấu hiệu cận lâm sàng và X quang    10
1.3.    Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh VCSDK    11
1.4.    Tiến triển và biến chứng    12
1.4.1.    Tiến triển    12
1.4.2.    Biến chứng    13
1.5.    Các phương pháp điều trị bệnh VCSDK    13
1.5.1.    Mục tiêu điều trị theo ASAS/EULAR 2006    13
1.5.2.    Điều trị nội khoa    13
1.5.3.    Các phương pháp điều trị bệnh khác    18
1.6.    infliximab (Remicade) và các nghiên cứu sử dụng Infliximab (Remicade)
trong điều trị VCSDK    18
1.6.1.     Vài nét về cấu trúc TNF-a và các thụ thể của TNF-a    18
1.6.2.     Đại cương về Infliximab    19 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    25
2.1.1.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    25
2.1.2.     Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    25
2.1.3.     Tiêu chuẩn loại khỏi nghiên cứu    25
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    25
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    25
2.2.2.     Các chỉ số trong nghiên cứu    26
2.3.    Xử lý số liệu    31
2.4.    Đạo đức trong nghiên cứu    31
2.5.    Sơ đồ nghiên cứu    32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    33
3.1.    Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu    33
3.1.1.    Đặc điểm chung của bệnh nhân ở 2 nhóm nghiên cứu    33
3.1.2.    Đặc điểm các thông số được sử dụng trong nghiên cứu để đánh giá
hiệu quả điều trị tại thời điểm ban đầu    35
3.2.    Hiệu quả điều trị của infliximab    36
3.2.1.    Hiệu quả điều trị trong 14 tuần đánh giá trên điểm đau VAS ở cột
sống về đêm    36
3.2.2.    Hiệu quả điều trị trên điểm đau VAS trung bình    khớp ngoại biên 37
3.2.3.    Hiệu quả điều trị đánh giá trên số vị trí sưng hoặc đau khớp ngoại biên 38
3.2.4.    Hiệu quả điều trị đánh giá trên điểm đau VAS trung bình điểm
bám gân bị viêm    39
3.2.5.    Hiệu quả điều trị trong 14 tuần đánh giá trên chỉ    số BASDAI    39
3.2.6.    Hiệu quả điều trị trong 14 tuần đánh giá trên chỉ    số BASFI    40
3.2.7 Hiệu quả điều trị trong 14 tuần đánh giá trên tiêu chí ASAS20    40
3.2.8.    Hiệu quả điều trị trong 14 tuần đánh giá trên sự thay đổi độ giãn
cột sống thắt lưng    41
3.2.9.     Hiệu quả điều trị trong 14 tuần đánh giá trên thông số máu lắng giờ đầu    42
3.2.10.    Hiệu quả điều trị trong 14 tuần đánh giá trên thông số hemoglobin . 44
3.2.11.    Hiệu quả điều trị trong 14 tuần đánh giá trên thông số CRP    45
3.2.12.    Hiệu quả điều trị đánh giá trên số % liều NSAID giảm được trong
14 tuần điều điều trị    47
3.3. Đánh giá tác dụng không mong muốn của infliximab trong 14 tuần điều trị.. 48
3.3.1.    Các thông số về chức năng thận (Creatinine) trong 14 tuần điều trị … 48
3.3.2.    Xét nghiệm men gan trong 14 tuần điều trị    49
3.3.3.    Các tác dụng không mong muốn trong 14 tuần điều trị    49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    51
4.1.    Đặc điểm về tuổi, giới và thời gian mắc bệnh trung bình    51
4.2.    Đặc điểm các thông số được sử dụng trong nghiên cứu để đánh giá hiệu
quả điều trị tại thời điểm ban đầu    53
4.3.    Hiệu quả điều trị của infliximab    55
4.3.1. Hiệu quả điều trị trong 14 tuần đánh giá trên điểm đau VAS ở cột
sống về đêm    55
4.3.2.    Hiệu quả điều trị trên điểm đau VAS trung bình khớp ngoại biên 56
4.3.3.    Hiệu quả điều trị đánh giá trên số vị trí sưng hoặc đau khớp ngoại biên … 57
4.3.4.    Hiệu quả điều trị đánh giá trên điểm đau VAS trung bình điểm
bám gân bị viêm    58
4.4.5.     Hiệu quả điều trị trong 14 tuần đánh giá trên chỉ số BASDAI    59
4.3.6.     Hiệu quả điều trị trong 14 tuần đánh giá trên chỉ số BASFI    60
4.3.7 Hiệu quả điều trị trong 14 tuần đánh giá trên tiêu chí ASAS20    62
4.3.8.    Hiệu quả điều trị trong 14 tuần đánh giá trên sự thay đổi độ giãn
cột sống thắt lưng    62
4.3.9.    Hiệu quả điều trị trong 14 tuần đánh giá qua các chỉ số pha viêm cấp … 64
4.3.10.     Hiệu quả điều trị trong 14 tuần đánh giá trên thông số hemoglobin 66
4.3.11.    Hiệu quả điều trị đánh giá trên số % liều NSAID giảm được trong
14 tuần điều trị thuốc    infliximab    66
4.4.    Nhận xét tác dụng không mong muốn của infliximab trong 14 tuần điều trị VCSDK    67
4.4.1.    Trên lâm sàng    67
4.4.2.    Trên các thông số    cận    lâm sàng    69
KẾT LUẬN    71
KIẾN NGHỊ    73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Đặc điểm bệnh nhân ở 2 nhóm nghiên cứu    33
Phân loại tuổi của bệnh nhân    34
Đặc điểm các thông số được sử dụng để đánh giá hiệu quả điều
trị tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu    35
Hiệu quả điều trị qua số vị trí sưng /đau khớp ngoại biên    38
Tỷ lệ BN đạt ASAS 20 ở hai nhóm tại các thời điểm theo dõi .. 41 Tỷ lệ BN có giá trị máu lắng giờ đầu trong giới hạn bình thường
ở 2 nhóm    43
Hiệu quả điều trị đánh giá trên thông số hemoglobin    44
Hiệu quả điều trị đánh giá trên thông số nồng độ CRP    45
Tỷ lệ BN có giá trị nồng độ CRP trong giới hạn bình thường ở 2
nhóm    46
Nồng độ Creatinine trung bình trong14 tuần điều trị    48
Nồng độ GPT/GOT trong 14 tuần điều trị Infliximab    49
Tỷ lệ tác dụng phụ ở 2 nhóm trong 14 tuần điều trị    49
Đặc điểm về tuổi, giới và thời gian mắc bệnh trong nghiên cứu của chúng tôi và các tác giả khác    52 
Biểu đồ 3.1. Hiệu quả giảm đau trên điểm VAS trung bình cột sống về đêm …36
Biểu đồ 3.2. Hiệu quả giảm đau trên điểm VAS trung bình khớp ngoại biên    37
Biểu đồ 3.3. Hiệu quả giảm đau trên điểm VAS trung bình ở điểm bám gân    39
Biểu đồ 3.4.    Hiệu quả    điều trị trên chỉ số BASDAI    39
Biểu đồ 3.5.    Hiệu quả    điều trị đánh    giá trên chỉ số BASFI    40
Biểu đồ 3.6.    Hiệu quả    điều trị đánh    giá trên sự thay đổi độ giãn CSTL    41
Biểu đồ 3.7.    Hiệu quả    điều trị đánh    giá trên thông số máu lắng    giờ đầu    42
Biểu đồ 3.8. Giảm liều NSAID trung bình ở các thời điểm    47
Biểu đồ 3.9.    Tỉ lệ bệnh nhân giảm liều NSAID từ 50% trở lênở thời điểm T3 48 
Hình 1.1: Sự tổng hợp và chức năng sinh lý của TNF-a    5
Hình 1.2:    Hình ảnh biến đổi của cột sống thắt lưng trong    bệnh VCSDK    6
Hình 1.3:    Thay đổi hình dáng theo thời gian ở bệnh nhân    VCSDK    9
Hình 1.4:    Hình ảnh X quang viêm khớp cùng chậu    10
Hình 1.5:    Hình ảnh cầu xương ở cột sống    11
Hình 1.6: Cấu trúc của infliximab    19
Hình 1.7: Cơ chế tác dụng của Infliximab    20

Leave a Comment