Đánh giá kết quả cầm máu của Somatostatin phối hợp với thắt tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan có vỡ giãn tĩnh mạch thực quản
Luận văn Đánh giá kết quả cầm máu của Somatostatin phối hợp với thắt tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan có vỡ giãn tĩnh mạch thực quản .Theo các nghiên cứu trên thế giới: 60% số bệnh nhân xơ gan có giãn tĩnh mạch thực quản; tỷ lệ xuất huyết tiêu hóa khoảng 30%. Theo Bambha K. (2008) có 30- 50% bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản lần đầu tử vong trong vòng 6 tuần [3].
Trên thực tế, việc điều trị XHTH do TALTMC đã được chú ý từ thế kỷ XIX. Các biện pháp điều trị đã được nghiên cứu áp dụng rất đa dạng bao gồm các phương pháp phẫu thuật và không phẫu thuật. Các phương pháp phẫu thuật chủ yếu là tạo ra đường phân lưu cửa – chủ nhằm làm giảm áp lực TMC (TIPS), do đó làm giảm chảy máu và có tác dụng dự phòng chảy máu tái phát. Tuy nhiên, các biện pháp này đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, đội ngũ bác sỹ chuyên khoa và không thể thực hiện được ở các tuyến cơ sở và có nhiều biến chứng.
Song song với phương pháp điều trị ngoại khoa, người ta đồng thời nghiên cứu áp dụng các phương pháp điều trị nội khoa. Các phương pháp điều trị nội khoa cũng phát triển nhanh và đa dạng, bao gồm: đặt bóng chèn Sengstaken- Blakemore; nội soi ống mềm như: tiêm xơ, thắt vòng cao su; sử dụng các thuốc co mạch cầm máu và giảm áp lực tĩnh mạch cửa. Các phương pháp điều trị này có thể phối hợp với nhau để làm tăng hiệu quả cầm máu.
Hiện nay nội soi thắt tĩnh mạch thực quản phối hợp với thuốc co mạch đang là phương pháp điều trị được khuyến cáo. Somatostatin là một thuốc co mạch được sử dụng chủ yếu trong cấp cứu vì an toàn và có thể sử dụng kéo dài 5 ngày hoặc lâu hơn, cũng như là 1 thuốc hỗ trợ hữu ích cho nội soi [4].
Trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về hiệu quả điều trị của somatostatin cũng như nội soi cầm máu trong XHTH do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản. Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về hiệu quả kiểm soát cầm máu cũng như ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong và biến chứng ở bệnh nhân xơ gan khi phối hợp 2 phương pháp này trong vòng 6 tuần. Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả cầm máu của Somatostatin phối hợp với thắt tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan có vỡ giãn tĩnh mạch thực quản tại khoa Tiêu hoá bệnh viện Bạch Mai” nhằm 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả cầm máu và tác dụng phụ của Somatostatin phối hợp với thắt bằng vòng cao su ở bệnh nhân xơ gan có giãn vỡ TMTQ.
2. Đánh giá tỷ lệ tử vong và mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong với 1 số yếu tố ở bệnh nhân XHTH trên do giãn vỡ TMTQ trong 6 tuần tại khoa Tiêu hoá bệnh viện Bạch Mai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả cầm máu của Somatostatin phối hợp với thắt tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan có vỡ giãn tĩnh mạch thực quản
1. Đào Văn Long (2012), Xuất huyết tiêu hóa trên do tăng áp lực tĩnh mạch cửa, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản y học, 32 – 37.
2. Đỗ Kim Sơn (1997), Tình hình điều trị chảy máu do vỡ tĩnh mạch thực quản trong tăng áp lực tĩnh mạch cửa hiện nay, Tạp chí ngoại khoa số 6, 1- 8
3. Bambha K. (2008), Predictor of early rebleeding and moritality after acute variceal heamorrhage in patient with cirrhosis, Gut: 814 – 820
4. Aasld practice guidelines (2007), Prevention and Management of Gastroesophageal Varices and Variceal Hemorrhage in Cirrhosis, The American Association for the study of Liver diseases, 8-9
5. Stanley Adian J et al (1997), Portal hypertension and variceal haemoharrge, The Lancet. Vol 350: 1235 – 1239.
6. Nguyễn Xuân Huyên (2000). Xơ gan, Bách khoa thư bệnh học tập III, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, 549 – 552.
7. Vũ Văn Khiên, Nguyễn Mạnh Hùng (2003), Tìm hiểu những yếu tố liên quan đến giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan, Tạp chí Y học thực hành số 9, 2 – 4.
8. Đào Văn Long (2012), Xơ gan, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản y học, 9 – 16
9. Francesco Salerno, Alexander Gerbes, Pere Ginès, Florence Wong, Vicente Arroyo (2007), Diagnosis, prevention and treatment of hepatorenl syndrome in cirrhosis, Gut, 56:1310-1318.
10. Sheer TA, Runyon BA (2005), Spontaneous bacterial peritonitis, Dig Dis, 23: 39 – 46.
11. Bajaj JS, Zadvomova Y, Heuman DM, et al (2009), Association of proton pump inhibitor therapy with spontaneous bacterial peritonitis in cirrhotic patients with ascites. Am J Gastroenterol, 104 – 1130.
12. Casafont F, Sanchez E, Martín L, et al (1997). Influence of malnutrition on the prevalence of bacterial translocation and spontaneous bacterial peritonitis in experimental cirrhosis in rats. Hepatology, 25 – 1334.
13. Goel GA, Deshpande A, Lopez R, et al (2012), Increased rate of spontaneous bacterial peritonitis among cirrhotic patients receiving pharmacologic acid suppression. Clin Gastroenterol Hepatol, 10 – 422.
14. Trương Hồng Thái (1998), Bước đầu đánh giá kết quả tiêm xơ trong điều trị giãn TMTQ, Tạp Nội khoa chí số 2, 24 – 26.
15. Nguyễn Khánh Dư (1994), Tăng áp lực tĩnh mạch cửa, Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội.
16. Mai Thị Hội (1996), Kết quả thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản tại bệnh viện Việt Đức, Báo cáo Hội nghị chuyên ngành ngoại khoa, 50 – 51.
17. Phan Thị Thu Anh (2002), Sinh lý bệnh học chức năng gan, Sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản y học, 372 – 391
18. Mohamet Rosmawati et al (2007), Management of acute variceal bleeding, Malaysian society of Gastroenterology and Hepatology.
19. Nagib. T. et al (2008), Portal hypertension and variceal bleeding, The Med Clinics of North America 92: 551 – 574.
20. Bãnares R, Albillos A, Rincon D, Alonso S, Gonzalez M, Ruiz del Arbol L, et al (2002), Endoscopic treatment versus endoscopic plus pharmacologic treatment for acute variceal bleeding: A meta-analysis. Hepatology, 609-615.
21. Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Kết quả cầm máu và điều trị dự phòng búi giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan, Luận án thạc sỹ y học Hà Nội.
22. Đào Văn Long (2002) Điều trị xơ gan, Điều trị học nội khoa, Nhà xuất bản y học, 151 – 153
23. Lê Quang Nghĩa và cộng sự (1996), Otreotide trong xuất huyết tiêu hoa nặng do giãn tĩnh mạch thực quản, Hội thảo chuyên đề bệnh lý tiêu hóa BV Chợ rẫy, 136- 140.
24. Đào Văn Long và cộng sự (2006), Hình ảnh thực quản bình thường và bệnh lý, Nội soi tiêu hóa, Nhà xuất bản y học, 16 – 25.
25. http://123doc.vn/document/725796-vai-tro-cua-sandostatin-trong-dieu- tri-cap-cuu-xuat-huyet-tieu-hoa-tren-do-vo-tinh-mach-thuc-quan- dan.htm
26. Sung JJ, Chung SG, Yung MY, Lai CW, Law JY, Lee YT, Leung VK, et al (1995). Prospective randomised study of effect of octreotide on rebleeding from oesophageal varices after endoscopic ligation. Lancet, 1666-1669.
27. Avegerginos A et al, Administration of somatostatine and efficacy of sclero- therapy in acute esophageal variceal bleeds: the European Acute Bleeding Oesophageal Variceal Episodes (ABOVE) randomised trial”, Lancet, 350:1495-1499.
28. Nguyễn Mạnh Trường và cộng sự (2012), Nội soi can thiệp trong xuất huyết tiêu hóa trên, Nội soi ống mềm đường tiêu hóa trên, 155 – 165.
29. D’Amico G, De Franchis R (2003), Upper digestive bleeding in cirrhosis. Post-therapeutic outcome and prognostic indicators, Hepatology, 38:599-612
30. J.Vlachogiannakos(2007), Clinical trial: the effect of somatostatin vs. octreotide in preventing post-endoscopic increase in hepatic venous pressure gradient in cirrhotics with bleeding varices, Aliment Pharmacol Ther, 26, 1479-1487.
31. Feu F. et all (1996), Double-blind randomized controlled trial comparing terlipressin and somatostatin for acute variceal hemorrhage. Variceal Bleeding Study Group, Gastroenterology, Tr. 1291- 1299
32. Lo Gin Ho (2010), Management of acute esophageal variceal hemorrhage, Kaohsiung JMed Sci, 26: 55 – 67.
33. Lee Heong Young et al (2003), A prospective randomized controlled clinical trial comparing the effects of somatostatin and vasopressin for control of acute variceal bleeding in the patients with liver cirrhosis, The Korean J of Internal Med 18: 161 – 166
34. Seo Yeon Seok et all (2014), Lack of Difference Among Terlipressin, Somatostatin, and Octreotide in the Control of Acute Gastroesophageal Variceal Hemorrhage, Hepatology, 60 : 954 – 963.
35. Seo Yeon Seok(2006), A prospective study comparing the efficacy of early administration of terlipressin and somatostatin for the controlacute variceal bleeding in patients with cirrhosis, Korean J Hepatol, 12(3): 373- 84.
36. Zuo – Hua G et all (2014), The effect of bacterial infections in cirrhotic patient with esophageal variceal bleeding, Ann Hepatol, 13(3): 364 – 369.
37. Topdagi O et all (2014), Frequency of complication and the etiology of disease in patient with liver cirrhosis in Erzurum, Eurasian J Med, 46:110-4.
38. Phạm Quang Cử (2009), Tỷ lệ biến chứng của xơ gan, Tạp chíy học thực hành số 11, Tr.5-8.
39. Ngô Thị Thanh Quýt(20110), Khảo sát các yếu tố tiên đóa tử vong ở bệnh nhân xơ gan có dãn vỡ tĩnh mạch thực quản, tạp chíy khoa thành phố Hồ ChíMinh,15: 147- 153.
40. Mohamet Rosmawati et al (2007), Management of acute variceal bleeding,
Malaysian society of Gastroenterology and Hepatology, May 2007.
41. Escorsell A et all (1998), Randomized controlled trial of sclerotherapy versus somatostatin infusion in the prevention of early rebleeding following acute variceal hemorrhage inpatients with cirrhosis. Variceal Bleeding Study Group, Hepatology, 29: 779 – 788.
42. Sharara Ala.I et al (2001), Review article: Gastroesophageal variceal hemorrhage, The New England Journal Medicine, vol.345, No.9: 669 – 682.
43. Garcia Guadalupe et al (2010), Management of varices and variceal hemoharrge in cirrhosis, The New England Journal of Medicine; 362: 823 – 832.
44. Lebrec Didier et al (2005), Complications of portal hypertension in adults: a French consensus, Europpean Journal of Gastroenterology & Hepatology, 17: 403 – 410.
45. Walker Siegfried et al (1996), Terlipressin (glypressin) versus somatostatin in the treatment of bleeding esophageal varices report of a placebo – controlled, double – blind study, Zeitschriftfur Gastroentologie;34(10):692 – 8.
46. Chen Wen Chi et all (2006), Emergency endoscopic variceal ligation versus somatostatin for acute esophageal variceal bleeding, J Chin Med Assoc, 69(2), 60-7.
47. Triantos C et all (2014), Endoscopic treatment of esophageal varices in patient with liver cirrhosis, World J Gastroenterol, 20, 13015-26.
48. Trần Phạm Chí và cộng sự(2009), Kết quả thắt tĩnh mạch thực quản trên bệnh nhân xơ gan có vỡ giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh viện trung ương Huế, Tạp chí gan mật 7, Tr 29-33
49. Burroughs Andrew K et al (2001), Acute variceal bleeding, Gut; 49: 682 – 685.
50. Mã Phước Nguyên(2010), Các yếu tố dự đoán nguy cơ tử vong trên bệnh nhân xơ gan có biến chứng xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản đang nằm viện, Tạp chí Y khoa thành phố Hồ Chí Minh, 14: 465-469.
51. Magliochetti N et al (1997), Prognostic factors for long- term survival in cirrhosis patient after the first episode of liver decompensation, Ital J Gastroenterol Hepatol, 29, Tr 38 – 46.
52. Alam I (2005), Spectrum of precipitating factors hepatic encelopathy in liver disese, Pakistan Med Res, Vol. 44: 27 – 30.
53. Lebrec D et all (2001), Life, Death and Varices, Gut 49, 67 – 608
54. Faisal W. Ismail (2006), Factor predicting in-hospital mortality in patients with cirrhosis hospitalized with gastro-esophageal variceal haemorrhage, Indian J gastroenterol, 25 : 240-243.
55. Franchis R, Primignani M (2001), Natual history of portal hypertensioninpatients with cirrosis, Clin liver dis; 5(3), 645 – 66.
56. Thalheimer U (2005), Infection, Cogulation and variceal bleeding in cirrhosis, Gut, 54: 56 – 563.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Xơ gan 3
1.1.1. Đặc điểm lâm sàng 3
1.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng 4
1.1.3. Phân loại mức độ xơ gan 6
1.1.4. Các nguyên nhân xơ gan 6
1.1.5. Các biến chứng thường gặp của xơ gan 7
1.1.6. Điều trị xơ gan 8
1.2. Xuất huyết tiêu hoá cao do tăng áp lực tĩnh mạch cửa 10
1.2.1. Nhắc lại giải phẫu tĩnh mạch cửa 10
1.2.2. Sinh lý tĩnh mạch cửa 11
1.2.3. Sinh lý bệnh tăng áp lực tĩnh mạch cửa 12
1.2.4. XHTH cao do TALTMC 16
1.2.5. Điều trị XHTH trên do TALTMC 18
1.3. Somatostatin 20
1.3.1. Đôi nét giới thiệu về Somatostatin 20
1.3.2. Dược tính của Somatostatin 21
1.3.3. Cơ chế tác dụng 21
1.3.4. Phản ứng phụ và độc tính 22
1.4. Các nghiên cứu về Somatostatin 23
1.5. Thắt tĩnh mạch thực quản qua nội soi 24
1.5.1. Nguyên lý 25
1.5.2. Phương pháp tiến hành 25
1.5.3. Ưu và nhược điểm 26
1.5.4. Biến chứng sau thắt 26
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.1.3. Chia nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 29
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 29
2.2.4. Tiến hành nghiên cứu 29
2.2.5. Các tiêu chí nghiên cứu 33
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu 35
2.2.7. Sơ đồ nghiên cứu 36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 37
3.1.1. Tuổi 37
3.1.2. Giới 38
3.2. Đặc điểm về lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu . 38
3.2.1. Tiền sử XHTH cao do tăng áp lực TMC 38
3.2.2. Tiền sử xơ gan và nguyên nhân xơ gan 39
3.2.3. Điểm Child Pugh 40
3.2.4. Mức độ mất máu lúc vào viện 40
3.2.5. Hình ảnh nội soi 41
3.3. Kết quả điều trị của Somatostatin phối hợp với thắt TMTQ 42
3.3.1. Tỷ lệ cầm máu 42
3.3.2. Thời gian nằm viện và số lượng máu phải truyền 42
3.3.3. Các đặc điểm của nhóm thất bại trong điều trị 43
3.4. Các tác dụng phụ của Somatostatin 44
3.5. Tỷ lệ tử vong 44
3.5.1. Tỷ lệ tử vong trong 6 tuần 44
3.6. Mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong với 1 số yếu tố 44
3.6.1. Mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong với tuổi của bệnh nhân 44
3.6.2. Mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong với điểm Child – Pugh trung bình .. 44
3.6.3. Mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong và mức độ cổ chướng 45
3.6.4. Mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong và mức độ giãn tĩnh mạch thực quản.. 45
3.6.5. Mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong và bệnh não gan 46
3.6.6. Mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong và nồng độ creatinin máu trung bình. . 46
3.6.7. Mối liên quan giữa tỷ lệ tư vong với chảy máu tái phát trong 24
giờ đầu 46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47
4.1. Đặc điểm chung 47
4.1.1. Tuổi 47
4.1.2. Giới 47
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 48
4.2.1. Tiền sử XHTH cao do tăng áp lực TMC, tiền sử xơ gan, nguyên
nhân xơ gan 48
4.2.2. Mức độ nặng của xơ gan 49
4.2.3. Mức độ mất máu lúc vào viện 50
4.2.4. Đặc điểm hình ảnh nội soi 50
4.2.5. Mức độ giãn TMTQ trên nội soi 51
4.2.6. Đặc điểm chảy máu 51
4.3. Kết quả điều trị 52
4.3.1. Tỷ lệ cầm máu 52
4.3.2. Tỷ lệ chảy máu tái phát trong 72 giờ 53
4.3.3. Tỷ lệ tử vong do chảy máu 54
4.3.4. Thời gian nằm viện và số lượng máu phải truyền 54
4.3.5. Các đặc điểm của nhóm thất bại 55
4.4. Tác dụng phụ của Somatostatin 56
4.5. Tỷ lệ tử vong và mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong với 1 số yêu tố 56
4.5.1. Tỷ lệ tử vong 6 tuần 56
4.6. Mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong và 1 số yếu tố 57
4.6.1. Tuổi 57
4.6.2. Điểm Child Pugh trung bình 57
4.6.3. Mức độ cổ chướng 58
4.6.4. Mức độ giãn tĩnh mạch thực quản 58
4.6.5. Bệnh não gan 58
4.6.6. Nồng độ creatinin máu trung bình 59
4.6.7. Tỷ lệ chảy máu tái phát trong 24 giờ đầu 60
KẾT LUẬN 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 2.1. Phân loại mức độ xơ gan theo Child- Turcotte- Pugh 30
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ mất máu theo Smetannikov 1996 31
Bảng 3.1. Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu 37
Bảng 3.2. Tiền sử XHTH cao và số lần bị XHTH cao do TALTMC 38
Bảng 3.3. Tiền sử xơ gan và nguyên nhân xơ gan 39
Bảng 3.4. Phân bố mức độ giãn tĩnh mạch thực quản trên nội soi 41
Bảng 3.5. Đặc điểm hình ảnh chảy máu trên nội soi 41
Bảng 3.6. Kết quả cầm máu 42
Bảng 3.7. Thời gian nằm viện 42
Bảng 3.8. Số đơn vị máu phải truyền 42
Bảng 3.9. Các đặc điểm của nhóm thất bại trong điều trị 43
Bảng 3.10. Tỷ lệ tử vong trong 6 tuần 44
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tuổi và tỷ lệ tử vong 44
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong với điểm Child – Pugh trung bình …. 44
Bảng 3.13. Mối liên quan gữa tỷ lệ tử vong và mức độ cổ chướng 45
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong và mức độ giãn tĩnh mạch
thực quản 45
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong và bệnh não gan 46
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong và hội chứng gan thận 46
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong với chảy máu tái phát trong 24 giờ đầu 46
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 37
Biểu đồ 3.2. Phân bố về giới của nhóm nghiên cứu 38
Biểu đồ 3.3. Số lần bị XHTH cao do TALTM 39
Biểu đồ 3.4. Phân bố điểm Child Pugh ở các nhóm nghiên cứu 40
Biểu đồ 3.5. Phân bố mức độ mất máu lúc vào viện của nhóm nghiên cứu … 40