Đánh giá kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức,thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh
Đánh giá kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức,thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công tại tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào.Bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong những cơ chế tài chính chủ yếu cung cấp nguồn lực cho y tế. Đa số các quốc gia đều chọn BHYT là giải pháp tài chính quan trọng để thực hiện chăm sóc sức khỏe một cách công bằng và hiệu quả và tiến tới BHYT toàn dân [111], [113], [118].BHYT tại các quốc gia phát triển đã được hình thành và thực hiện rất tốt nhưng tại các nước đang phát triển BHYT mới được hình thành từ thập niên 70-80 của thế kỷ XX và đang trên đường hoàn thiện về chính sách cũng như thực thi trên thực tế.
Tại các quốc gia châu Phi và châu Á, kiến thức và thực hành của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ y tế còn nhiều hạn chế, như kiến thức về sử dụng thẻ đúng mục đích và quy định của cơ quan BHYT trong khám chữa bệnh (KCB) còn rất thấp; tỷ lệ người có thẻ BHYT hiểu biết về khám chữa bệnh đúng nơi đã đăng ký ban đầu dao động trong khoảng từ 40-60%; hiểu biết về bảo quản thẻ BHYT dao động trong khoảng từ 70-85% [59], [77], [80]. Tương tự, thực hành sử dụng thẻ BHYT đúng theo qui định của cơ quan BHYT dao động từ 35-50%; bảo quản và không sử dụng thẻ BHYT lấy thuốc cho người khác dao động trong khoảng 10-30% [59], [77], [80].Tại Việt Nam, nghiên cứu trong giai đoạn 2013- 2016 cho thấy chỉ có khoảng hơn một nửa số người có thẻ BHYT biết về các chính sách BHYT (51-59%) [39], [40]. Đồng thời một số nghiên cứu tại các quốc gia đang phát triển cũng cho thấy những yếu tố như khoảng cách và thời gian từ nhà đến cơ sở y tế (CSYT), thời gian tham gia BHYT, thông tin cung cấp cho người có thẻ, trình độ học vấn là những yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng và bảo quản thẻ BHYT [46], [57], [82].
Một số nghiên cứu cho thấy can thiệp truyền thông làm tăng khả năng hiểu biết và thực hành sử dụng dịch vụ y tế, bảo quản BHYT tại các CSYT tại các quốc gia đang phát triển. Nghiên cứu tại Ghana cho thấy chương trình can thiệp về BHYT có hiệu quả rõ rệt, tỷ lệ sử dụng thẻ BHYT đúng mục đích sau can thiệp (79%) cao hơn so với trước can thiệp (70%) [60] và tại Philippines cho thấy nhóm can thiệp có tỷ lệ sử dụng thẻ BHYT đúng mục đích là 14,9% cao hơn so với nhóm đối tượng không được can thiệp (9,9%) [70].
BHYT tại nước Lào mới bắt đầu được triển khai từ năm 2002, bao gồm BHYT không bắt buộc (BHYT cộng đồng) và BHYT bắt buộc (BHYT cán bộ nhà nước, BHYT cho người làm công ăn lương và BHYT người nghèo). Từ khi ban hành chính sách BHYT, công tác KCB đã có nhiều bước tiến mới. Tính đến tháng 6/2017, tỷ lệ bao phủ của BHYT cho người dân Lào chiếm 66,86% [2]. Trong đó, tỷ lệ BHYT bắt buộc đạt 17,88% và BHYT cộng đồng chiếm 2,57%, trong đó BHYT cho bà mẹ và trẻ em chiếm 39,91% và BHYT người nghèo chiếm 6,50% [3].
Cho tới nay, tại nước Lào vẫn chưa có bất kỳ một nghiên cứu về thực trạng kiến thức và thực hành sử dụng thẻ BHYT cũng như can thiệp truyền thông nhằm nâng cao kiến thức và thực hành của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ y tế. Chính vì những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức,thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công tại tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công tại huyệnPhoneHong và KeoOudom, tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào năm 2017.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trongsử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công tại huyệnPhoneHong và huyện KeoOudom, tỉnh Viêng Chăn, Lào năm 2017.
3. Đánh giá kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công tại hai huyện PhoneHong và KeoOudom, tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2017-2018.
MỤC LỤC Đánh giá kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức,thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công tại tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Danh mục các chữ viết tắt iii
Mục lục iv
Danh mục bảng vii
Danh mục biểu đồ ix
Danh muc hình x
Tóm tắt nghiên cứu xi
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Đại cương về bảo hiểm y tế 4
1.1.1.Một số thuật ngữ liên quan 4
1.1.2.Nguyên tắc bảo hiểm Y tế 5
1.1.3.Tổng quan về một số loại hình BHYT 5
1.1.4.Ý nghĩa và vai trò của bảo hiểm y tế 6
1.1.5.Tổng quan về hệ thống bảo hiểm y tế của một số quốc gia 8
1.2. Kiến thức, thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 14
1.3. Yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 19
1.3.1.Yếu tố cá nhân 19
1.3.2.Khả năng tiếp cận đến cơ sở y tế 22
1.3.3.Chính sách bảo hiểm Y tế 23
1.3.4.Chất lượng cung cấp dịch vụ y tế 28
1.4. Mô hình can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 30
1.5. Tổng quan về các phương pháp truyền thông 33
1.6. Một số thông tin về địa điểm nghiên cứu 34
1.7. Khung lý thuyết 36
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1.Đối tượng nghiên cứu 37
2.2.Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 37
2.3.Thiết kế 38
2.4.Cỡ mẫu 38
2.5.Phương pháp chọn mẫu 39
2.6.Các giai đoạn nghiên cứu 40
2.6.1.Giai đoạn 1: Điều tra cơ bản 40
2.6.2.Giai đoạn 2: Tiến hành can thiệp 40
2.6.3.Giai đoạn 3: Đánh giá sau can thiệp 42
2.7.Phương pháp thu thập số liệu 43
2.7.1. Bộ công cụ thu thập số liệu 43
2.7.2. Điều tra viên, giám sát viên 44
2.7.3. Thử nghiệm bộ công cụ 44
2.8.Các biến số nghiên cứu và chỉ số đánh giá can thiệp 44
2.8.1. Biến số nghiên cứu và các chỉ số trong nghiên cứu thực trạng kiến thức và thực hành trong sử dụng dịch vụ y tế công 44
2.8.2. Các chỉ số trong nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố và kiến thức và thực hành sử dụng dịch vụ y tế công 47
2.8.3. Biến số trong nghiên cứu can thiệp 47
2.9.Xử lý và phân tích số liệu 48
2.9.1. Nhập số liệu 48
2.9.2. Phân tích số liệu 49
2.9.3. Sai số nghiên cứu và biện pháp khắc phục 50
2.10. Đạo đức nghiên cứu. 50
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52
3.1.Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 52
3.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học 52
3.1.2. Thông tin về thẻ bảo hiểm y tế 54
3.2.Kiến thức và thực hành của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 57
3.2.1. Kiến thức của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 57
3.2.2. Thực hành của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ y tế 62
3.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 67
3.4.Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức và thực hành của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 81
3.4.1. Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 81
3.4.2. Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao thực hành của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 88
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 93
4.1.Kiến thức, thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công 93
4.1.1. Khả năng tiếp cận của người có thẻ BHYT đến cơ sở y tế đăng ký ban đầu 93
4.1.2. Kiến thức của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công 95
4.1.3. Thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công 99
4.2.Yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công 101
4.2.1. Yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công 101
4.2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công 104
4.3.Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công 107
4.3.1. Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công 107
4.3.2. Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công 113
KẾT LUẬN 120
KHUYẾN NGHỊ 122
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thông tin chung về mỗi huyện can thiệp 39
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu 52
Bảng 3.2. Loại thẻ và thời gian tham gia BHYT 54
Bảng 3.3. Khoảng cách và thời gian tiếp cận đến cơ sở y tế đã đăng ký ban đầu 55
Bảng 3.4. Thời gian, khoảng cách trung bình tham gia BHYT và tiếp cận đến cơ sở y tế đăng ký KCB ban đầu 56
Bảng 3.5. Kiến thức của người có thẻ BHYT về đối tượng được cấp thẻ BHYT miễn phí 57
Bảng 3.6. Kiến thức của người có thẻ BHYT về quyền lợi khi sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 58
Bảng 3.7. Kiến thức người có thẻ BHYT về trách nhiệm khi sử dụng thẻ BHYT 60
Bảng 3.8. Kiến thức của người có thẻ BHYT về quyền chi trả của thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ KCB 61
Bảng 3.9. Thực hành sử dụng thẻ BHYT trong KCB 12 tháng qua 63
Bảng 3.10. Thực hành bảo quản thẻ BHYT 63
Bảng 3.11. Thực hành sử dụng thẻ BHYT trong KCB lần gần đây nhất 64
Bảng 3.12. Tỷ lệ người có thẻ BHYT có chi trả thêm cho sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ngoài BHYT 66
Bảng 3.13. Tỷ lệ chuyển tuyến và lý do chuyển tuyến của người có thẻ BHYT trong KCB gần đây nhất 66
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa một số yếu tố và hiểu biết về quyền được khám chữa bệnh miễn phí tại cơ sở y tế đã đăng ký ban đầu 67
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa một số yếu tố và hiểu biết về quyền được cung cấp thông tin về BHYT 69
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa một số yếu tố và hiểu biết về không cho người khác mượn thẻ BHYT 71
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa một số yếu tố và hiểu biết về quyền được khiếu nại khi vi phạm chế độ BHYT 73
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa một số yếu tố và thực hành khám chữa bệnh đúng nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu trong 12 tháng qua 75
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa một số yếu tố và cho mượn thẻ bảo hiểm y tế trong 12 tháng qua 77
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa một số yếu tố và lấy thuốc cho người khác 79
Bảng 3.21. Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức về đối tượng được cấp thẻ BHYT 81
Bảng 3.22. Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức về quyền lợi của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 82
Bảng 3.23. Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức về chi trả của thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 83
Bảng 3.24. Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức về trách nhiệm của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 84
Bảng 3.25. Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao một số kiến thức khác của người có thẻ BHYT khi khám chữa bệnh 87
Bảng 3.26. Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao thực hành sử dụng thẻ 88
Bảng 3.27. Tỷ lệ người có thẻ BHYT đi khám chữa bệnh trong lần gần đây nhất sau can thiệp 89
Bảng 3.28. Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao thực hành sử dụng thẻ của người có thẻ BHYT trong lần gần đây nhất 90
Bảng 3.29. Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao thực hành chi trả thêm khi khám chữa bệnh của người có thẻ BHYT cho lần gần đây nhất 92
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Phouvang Suyavong, Ngô Văn Toàn, Matry Senchanthisay (2019), Thực trạng kiến thức và thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công và một số yếu tố ảnh hưởng tại tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào. Tạp chí Y học Cộng đồng, số 2 (49), tháng 03+04/2019, tr 109-119.
2. Phouvang Suyavong, Ngô Văn Toàn, Matry Senchanthisay (2019),Hiệu quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức và thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 2018. Tạp chí Y học Lâm sàng, số 108 (05-2019), tr 55-67.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Ban Tuyên giáo Trung ương (2019), Tập huấn kiến thức về bảo hiểm xã hội cho nhà báo .
2. Bảo hiểm y tế nước Cộng hoà Dân Chủ Nhân dân Lào (2013), Tổng kết công tác bảo hiểm y tế nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào.
3. Bảo hiểm y tế nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (2016), Báo cáo tình hình thực hiện công tác bảo hiểm y tế 6 tháng đầu năm 2016.
4. Bộ lao động và thương bình xã hội (1999), Sắc lệnh về tố chức thực hiện hệ thống BHXH tại nước CHDCND Lào Sô 207/CP.
5. Bộ lao động và thương bình xã hội (2000), Quyết định số 3929/LĐ-TBXH về việc công nhận mức tiền đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội.
6. Bộ Y tế (2016), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế (JAHR). Tăng cường y tế cơ sở hướng tới bao phủ chăm sóc sức khoẻ toàn dân, Hà Nội, Việt Nam.
7. Bộ Y tế Lào (2002), Hướng dẫn thực hiện công tác bảo hiểm y tế nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào.
8. Bộ y tế Lào (2009), Quy chế số 06/BHYT về quy chế bảo hiểm xã hội nhà nước.
9. Bộ Y tế Việt Nam (2003), Báo cáo kết quả điều tra Y tế quốc gia 2001-2002, Nhà xuất bản Y hoc, Hà Nội.
10. Lê Quỳnh Chi (2004), Thực trạng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế của 8 trạm y tế xã huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2004, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Chương (2002), Thực trạng khám chữa bệnh bảo hiểm Y tế tại một số tramh Y tế tại xã huyện Yên Phong – Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
12. Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Oanh, Dương Huy Lương và cộng sự. (2007), Một số phát hiện chính của điều tra HEMA đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người nghèo tại 5 tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, Báo cáo dự án.
13. Dự án hỗ trợ y tế các tỉnh vùng Đông Bắc Bộ và Đồng bằng Sông Hồng (2015), Phiếu phỏng vấn hộ gia đình về BHYT.
14. Dương Huy Liệu và Goran Dalghren (2002), Cung cấp tài chính trong y tế và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế ở Trung Quốc một số kinh nghiệm và bằng chứng thực tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
15. Nguyễn Hoàng Dương (2011), Thực trạng khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế và nhận thức, thái độ của người bệnh sử dụng thẻ bảo hiểm y tế tại bệnh viện đa khoa thành phố Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
16. Đại học Quốc gia Hà Nội (2018), Nâng cao năng lực truyền thông về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, .
17. Tạ Văn Đạt (2010), Thực trạng sử dụng thẻ BHYT của người dân 4 xã phường thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Thái Bình, Thái Bình.
18. Hoàng Minh Hằng, Tạ Văn Đạt, và Phạm Văn Trọng (2011), Thực trạng sử dụng thẻ BHYT của người dân 4 xã phường thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 72(1), tr 142–146.
19. Nguyễn Thị Kim Hoa và Mai Linh (2015), Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm Y tế của người dân. Tạp chí Xã hội học, 2 (130).
20. Hội khoa học Kinh tế Y tế Việt Nam (2011), Tình hình chăm sóc sức khỏe cho người nghèo ở Viêt Nam giai đoạn 2000 -2010, Hà Nội.
21. Tống Thị Song Hương (2011), Báo cáo kết quả nghiên cứu khả năng thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, Bộ Y tế, Hà Nội, Việt Nam.
22. Lê Văn Khảm (2015), Triển khai thực hiện Luật BHYT: Kết quả bước đầu. www. baohiemxahoi.gov.vn.
23. Khamphanh (2014), Kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của phụ nữ có con dưới 2 tuổi và hiệu quả can thiệp truyền thông tại tỉnh Bo Lị Khăm Xay, năm 2010-2011, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
24. Trần Đăng Khoa (2013), Thực trạng và kết quả một số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập tại huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa năm 2009-2011, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
26. Lương Ngọc Khuê (2002), Kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế tại tram y tế xã. Tạp chí y học thực hành, 751.
27. Dương Huy Liệu, Nguyễn Hoàng Long, và Phan Thanh Thủy (2007), Các giải pháp tài chính y tế cho người nghèo, Nhà Xuất bản Y học.
28. Chu Thị Kim Loan (2013), Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện ở thành phố Hà Tĩnh. Tạp Chí Khoa học và Phát triển, 11(1), tr 115–124.
29. Vũ Khắc Lương (2005), Khảo sát mô hình bảo hiểm y tế nông dân tại huyện Sóc Sơn – Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội.
30. Vương Lan Mai, Trần Thị Mai Oanh, và Nguyễn Hoàng Long (2013), Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của một số nhóm dân cư và các rào cản trong tiếp cận dịch vụ y tế. Tạp chí Y học Thực hành, 876, tr 14–15.
31. Trần Thị Mai Oanh (2006), Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người nghèo tại các tỉnh thuộc Dự án HEMA., Bộ Y tế.
32. Trần Thị Mai Oanh (2005), Tình hình chăm sóc sức khỏe cho người nghèo tại 5 tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.
33. Nguyễn Khánh Phương, Đặng Đức Phú, và Nguyễn Thị Xuyên (2009), Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ và tình hình sử dụng dịch vụ y tế của người có thẻ BHYT tại vùng nông thôn. Tạp chí Y học Thực hành, 662 (5), tr 71–73.
34. Quốc Hội (2008), Luật Bảo Hiểm Y Tế, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội.
35. Quốc Hội (2009), Luật khám bệnh, chữa bệnh Số: 40/2009/QH12, Hà Nội.
36. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009). Luật khám bệnh, chữa bệnh Số: 40/2009/QH12. .
37. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015). Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật Bảo hiểm y tế.
38. Lê Ngọc Quỳnh (2015). Thực trạng tham gia Bảo hiểm y tế của nông dân tại thị xã Sơn Tây, Hà Nội năm 2012 và một số yếu tố liên quan. Tạp Chí Học Thực Hành, 953, tr 74–79.
39. Hoàng Thị Quỳnh Thơ (2016), Nhận thức, thái độ của người bệnh sử dụng thẻ bảo hiểm y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2016, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
40. Trần Khánh Thu, Phạm Thị Dung, và Nguyễn Quỳnh Hoa (2013). Thực trạng kiến thức của người dân tại 2 xã huyện Thái Thuỵ về quyền lợi khi tham gia BHYT. Tạp chí Y học Thực hành, 870, tr 80–82.
41. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định phê duyệt Đề án thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012-2015 và 2020 .
42. Trần Thị Thanh Thủy, Lê Thị Mai, và Nguyễn Đăng Vững (2017). Thực trạng sử dụng bảo hiểm Y tế của người cao tuổi tại xã Thọ An, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, năm 2017. Tạp chí nghiên cứu Y học, 113 (4), tr 110–115.
43. Ủy ban thường vụ Quốc Hội Việt Nam (2013), Bảo hiểm Y tế toàn dân – Thực trạng và kiến nghị, .
44. Văn phòng Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm y tế, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội.
45. Nguyễn Quang Việt (2016). Thông tuyến KCB BHYT: Khó khăn và thuận lợi. www.bhxhhatinh.gov.vn, accessed: 01/12/2016.
TIẾNG ANH
46. Adebayo E.F., Uthman O.A., Wiysonge C.S. et al. (2015), A systematic review of factors that affect uptake of community-based health insurance in low-income and middle-income countries. BMC Health Serv Res, 15.
47. Adil SO, Khan SA, and Sheikh H (2016), Health Insurance Coverage and Utilization of Health Services among Educated Urban Citizens of a Developing Country. J Comm Med Health Edu, 6 (5), 1000469.
48. Al-Doghaither A. H (2004), Inpatient satisfaction with physician services at King Khalid University Hospital, Riyadh, Saudi Arabia. East Mediterr Health J, 10(3), pg 358–64.
49. Asian Development Bank (2018), Efectiveness of Universal Health Insurance in Asian Countries, ADB Institute report., Yogyakarta, Indonesia.
50. Black A.D., Car J., Pagliari C. et al. (2011), The impact of eHealth on the quality and safety of health care: a systematic overview. PLoS Med, 8(1), e1000387.
51. Carrin G (2003), Community based Health Insurance Schemes in Developing Countries: facts, problems and perspectives, Discussion paper, World Health Organization, Geneva.
52. Celestine E., Achama N E., Isaac O. et al. (2018), Knowlege, attitudes to, an utilization of the national health insurance scheme (NHIS) among health workers in the university of Nigeria teaching hospital (UNTH), Ituku-Ozalla, Enugu State, Nigernia. International Journal of Research – GRANTHAALAYAH, 6, pg 1–22.
53. Chowdhury F., Khan I.A., Patel S. et al. (2015), Diarrheal Illness and Healthcare Seeking Behavior among a Population at High Risk for Diarrhea in Dhaka, Bangladesh. PLoS ONE, 10(6), e0130105.
54. Cofie P., De Allegri M., Kouyaté B. et al. (2013), Effects of information, education, and communication campaign on a community-based health insurance scheme in Burkina Faso. Glob Health Action, 6, 20791.
55. Coleman E.A., Parry C., Chalmers S. et al. (2006), The care transitions intervention: results of a randomized controlled trial. Arch Intern Med, 166(17), pg 1822–1828.
56. De Allegri M., Kouyaté B., Becher H. et al. (2006), Understanding enrolment in community health insurance in sub-Saharan Africa: a population-based case-control study in rural Burkina Faso. Bull World Health Organ, 84(11), pg 852–858.
57. Dror D.M., Hossain S.A.S., Majumdar A. et al. (2016), What Factors Affect Voluntary Uptake of Community-Based Health Insurance Schemes in Low- and Middle-Income Countries? A Systematic Review and Meta-Analysis. PLoS ONE, 11(8), e0160479.
58. Duku S.K.O., Asenso-Boadi F., Nketiah-Amponsah E. et al. (2016), Utilization of healthcare services and renewal of health insurance membership: evidence of adverse selection in Ghana. Health Econ Rev, 6(1), pg 43.
59. Eckhardt M., Forsberg B.C., Wolf D. et al. (2011), Feasibility of community-based health insurance in rural tropical Ecuador. Rev Panam Salud Publica, 29(3), pg 177–184.
60. Elizabeth Schultz, Macia Metcalfe, and Bobbi Gray (2013), The impact of health insurance education on enrollment of microfinance institution clients in the Ghana national health insurance scheme northern region of Ghana. International Labour Office, Geneva, 33, pg 1–39.
61. Enuameh Y.A.K., Okawa S., Asante K.P. et al. (2016), Factors Influencing Health Facility Delivery in Predominantly Rural Communities across the Three Ecological Zones in Ghana: A Cross-Sectional Study. PLoS ONE, 11(3), e0152235.
62. Galanis P., Sourtzi P., Bellali T. et al. (2013), Public health services knowledge and utilization among immigrants in Greece: a cross-sectional study. BMC Health Services Research, 13(1), pg 350.
63. Gan-Yadam A., Shinohara R., Sugisawa Y. et al. (2013), Factors Associated With Health Service Utilization in Ulaanbaatar, Mongolia: A Population-Based Survey. J Epidemiol, 23(5), pg 320–328.
64. Geleto A., Chojenta C., Musa A. et al. (2018), Barriers to access and utilization of emergency obstetric care at health facilities in sub-Saharan Africa: a systematic review of literature. Syst Rev, 7.
65. Govender V., Chersich M.F., Harris B. et al. (2013), Moving towards universal coverage in South Africa? Lessons from a voluntary government insurance scheme. Glob Health Action, 6.
66. Hagos S., Shaweno D., Assegid M. et al. (2014), Utilization of institutional delivery service at Wukro and Butajera districts in the Northern and South Central Ethiopia. BMC pregnancy and childbirth, 14(1), pg 178.
67. Hansen L.O., Young R.S., Hinami K. et al. (2011), Interventions to reduce 30-day rehospitalization: a systematic review. Ann Intern Med, 155(8), pg 520–528.
68. van der Hoeven M., Kruger A., and Greeff M. (2012), Differences in health care seeking behaviour between rural and urban communities in South Africa. Int J Equity Health, 11, pg. 31.
69. Hu S. (2008), Universal coverage and health financing from China’s perspective. Bull World Health Organ, 86(11), pg. 819.
70. Joseph J. Capuno (2014), Effect of interventions to raise voluntery enrollment in a social health insurance scheme: A cluster randomized trial, World Bank, Philippines.
71. Jung M., Arya M., and Viswanath K. (2013), Effect of media use on HIV/AIDS-related knowledge and condom use in sub-Saharan Africa: a cross-sectional study. PLoS ONE, 8(7), e68359.
72. Keller L.O., Strohschein S., Lia-Hoagberg B. et al. (2004), Population-based public health interventions: practice-based and evidence-supported. Part I. Public Health Nurs, 21(5), pg. 453–468.
73. Kesuma ZM and Chongsuvivatwong V (2014), Utilization of the Local Government Health Insurance Scheme for Maternal Health Services Among Women Living in Underdeveloped Areas of Aceh Province, Indonesia. . https://doi.org/10.1177%2F1010539514524818. Asia Pacific Journal of PH.
74. Kirkwood B.R., Manu A., ten Asbroek A.H.A. et al. (2013), Effect of the Newhints home-visits intervention on neonatal mortality rate and care practices in Ghana: a cluster randomised controlled trial. Lancet, 381(9884), pg 2184–2192.
75. Kontos E.Z., Emmons K.M., Puleo E. et al. (2012), Contribution of Communication Inequalities to Disparities in Human Papillomavirus Vaccine Awareness and Knowledge. Am J Public Health, 102(10), pg 1911–1920.
76. Lee K.H., Low L.L., Allen J. et al. (2015), Transitional care for the highest risk patients: findings of a randomised control study. Int J Integr Care, 15.
77. Mills A, Hanson K, Tangcharoensathien V et al. (2011), Effectiveness of public health insurance schemes on financial risk protection in Thailand: The assessments of purchasers’ capacities, contractors’ responses and impact on patients. Research on Equitable Health Systems (CREHS), 10(12), pg. 20–25.
78. Moyer C.A. and Mustafa A. (2013), Drivers and deterrents of facility delivery in sub-Saharan Africa: a systematic review. Reprod Health, 10, pg. 40.
79. Ngugi A.K., Agoi F., Mahoney M.R. et al. (2017), Utilization of health services in a resource-limited rural area in Kenya: Prevalence and associated household-level factors. PLoS ONE, 12(2), e0172728.
80. Noubiap J.J.N., Joko W.Y.A., Obama J.M.N. et al. (2013), Community-based health insurance knowledge, concern, preferences, and financial planning for health care among informal sector workers in a health district of Douala, Cameroon. Pan Afr Med J, 16, pg. 17.
81. Obse A, Hailemarian D, and Nordman C (2015), Knowledge of and preferences for health insurance among formal sector employees in Addis Ababa: a qualitative study. BMC Health Serv Res, 15, pg. 318.
82. Ogben C. and Ilesanmi O. (2018), Community based health insurance scheme: Preferences of rural dwellers of the federal capital territory Abuja, Nigeria. J Public Health Afr, 9(1).
83. Panda P., Chakraborty A., and Dror D.M. (2015), Mobilizing community-based health insurance to enhance awareness & prevention of airborne, vector-borne & waterborne diseases in rural India. Indian J Med Res, 142(2), pg. 151–164.
84. Rimal R.N. and Lapinski M.K. (2009), Why health communication is important in public health. Bull World Health Organ, 87(4), pg. 247.
85. Rosenstock I.M, Strecher V.J, and Becker M.H (1988), Social learning theory and the Health Belief Model. Health Educ Q, 15(2), pg. 175–83.
86. Sarah L Barber and Lan Yao (2010), Health insurance systems in China: A briefing note, World Health Report, World Health Organization, China.
87. Sasaki T, Izawa M, and Okada Y (2015), Current trends in health insurance systems: OECD countries vs. Japan. Neurol Med Chir (Tokyo), 55(4), pg. 267–75.
88. Smaje C. and Grand J.L. (1997), Ethnicity, equity and the use of health services in the British NHS. Soc Sci Med, 45(3), pg. 485–496.
89. Sood N., Bendavid E., Mukherji A. et al. (2014), Government health insurance for people below poverty line in India: quasi-experimental evaluation of insurance and health outcomes. BMJ, 349, pg. 5114.
90. Spiegelman D. (2016), Evaluating Public Health Interventions: 1. Examples, Definitions, and a Personal Note. Am J Public Health, 106(1), pg. 70–73.
91. Sutton R., Lahuerta M., Abacassamo F. et al. (2017), Feasibility and Acceptability of Health Communication Interventions Within a Combination Intervention Strategy for Improving Linkage and Retention in HIV Care in Mozambique. JAIDS Journal of Acquired Immune Deficiency Syndromes, 74, S29.
92. Sychareun V., Hansana V., Somphet V. et al. (2012), Reasons rural Laotians choose home deliveries over delivery at health facilities: a qualitative study. BMC Pregnancy and Childbirth, 12(1), pg. 86.
93. Tengilimoglu D, Kisa A, and Dziegielewski S. F (2001), Measurement of patient satisfaction in a public hospital in Ankara. Health Serv Manage Res, 14(1), pg. 27–35.
94. Vientiane province’s Healthcare division (2015), Annual report on healthcare in Vientiane Province year 2014-2015, Vientiane province, Lao PDR.
95. Wagstaff Adam and Lindelow Magnus (2005), Can Insurance Increase Financial Risk ? The Curious Case Of Health Insurance In China, DC : World Bank Group, China.
96. Webb T.L., Joseph J., Yardley L. et al. (2010), Using the internet to promote health behavior change: a systematic review and meta-analysis of the impact of theoretical basis, use of behavior change techniques, and mode of delivery on efficacy. J Med Internet Res, 12(1), e4.
97. Zaza S., Wright-De Agüero L.K., Briss P.A. et al. (2000), Data collection instrument and procedure for systematic reviews in the Guide to Community Preventive Services. Task Force on Community Preventive Services. Am J Prev Med, 18(1 Suppl), pg. 44–74.
98. Acharya A, Vellakkal S, Taylor F et al. (2012), Impact of national health insurance for the poor and the informal sector in low- and middle-income countries: a systematic review, Centre for Reviews and Dissemination (UK).
99. Begashaw B., Tessema F., and Gesesew H.A. (2016), Health Care Seeking Behavior in Southwest Ethiopia. PLOS ONE, 11(9), e0161014.
100. Carrin G. (2002), Social health insurance in developing countries: A continuing challenge, International Social Security Review, 55(2), pg. 7–69.
101. Davies K. (2007), The information-seeking behaviour of doctors: a review of the evidence. Health Information & Libraries Journal, 24(2), pg. 78–94.
102. Ellis R.P., Chen T., and Luscombe C.E, Comparisons of Health Insurance Systems in Developed Countries, 22.
103. Hsu S.-D., Chen C.-J., Chang W.-K. et al. (2016), An Investigation of the Outcomes of PGY Students’ Cognition of and Persistent Behavior in Learning through the Intervention of the Flipped Classroom in Taiwan,PLOS ONE, 11(12), e0167598.
104. Klaus-Dirk Henke and Jonas Schreyögg (2004), Towards sustainable health care systems – Strategies in health insurance schemes in France, Germany, Japan and the Netherlands – A comparative study, Berlin.
105. Low L.L., Tan S.Y., Ng M.J.M. et al. (2017), Applying the Integrated Practice Unit Concept to a Modified Virtual Ward Model of Care for Patients at Highest Risk of Readmission: A Randomized Controlled Trial,PLOS ONE, 12(1), e0168757.
106. Lu C., Chin B., Lewandowski J.L. et al. (2012), Towards Universal Health Coverage: An Evaluation of Rwanda Mutuelles in Its First Eight Years,PLOS ONE, 7(6), e39282.
107. Madhukumar S., D S., and Gaikwad V. (2012), Awareness and perception regarding health insurance in Bangalore rural population. International Journal of Medicine and Public Health, 2(2), pg. 18–22.
108. Målqvist M., Yuan B., Trygg N. et al. (2013), Targeted Interventions for Improved Equity in Maternal and Child Health in Low- and Middle-Income Settings: A Systematic Review and Meta-Analysis,PLOS ONE, 8(6), e66453.
109. Pauly M.V., McGuire T.G., and Barros P.P. (2012), Demane for health insurance. Handbook of Health Economics. Elsevier.
110. Prinja S., Chauhan A.S., Karan A. et al. (2017), Impact of Publicly Financed Health Insurance Schemes on Healthcare Utilization and Financial Risk Protection in India: A Systematic Review,PLOS ONE, 12(2), e0170996.
111. The World Bank (2010), The path to integrated insurance system in China (Vol. 2) : Main report (English): East Asia and Pacific, Report.
112. Velamuri M.R., Eldridge D.S., Koc C. et al. (2010), The Impact of Private Hospital Insurance on Utilization of Hospital Care in Australia: Evidence from the National Health Survey. SSRN Electronic Journal.
113. World Health Organization (2005), Health and the Millennium Development Goals, Report.
114. World Health Organization (2005), Social Health Insurance – Selected case studies from Asia and Pacific, Report.
115. Busse R, Blümel M, Knieps F et al. (2017), Statutory health insurance in Germany: a health system shaped by 135 years of solidarity, self-governance, and competition,Lancet, 390(10097), pg. 882–897.
116. Institute for Quality and Efficiency in Health Care (IQWiG) (2018), Health care in Germany: Health insurance in Germany, Institute for Quality and Efficiency in Health Care (IQWiG), Germany.
117. Motlagh S.N., Sabermahani A., Hadian M. et al. (2015), Factors Affecting Health Care Utilization in Tehran. Glob J Health Sci, 7(6), pg. 240–249.
118. The World Bank (2009), Competition in Health Insurance, Washington DC.