Đánh giá kết quả cắt bè củng giác mạc phối hợp áp Mitomycin C điều trị glôcôm bẩm sinh

Đánh giá kết quả cắt bè củng giác mạc phối hợp áp Mitomycin C điều trị glôcôm bẩm sinh

Luận văn Đánh giá kết quả cắt bè củng giác mạc phối hợp áp Mitomycin C điều trị glôcôm bẩm sinh. Glôcôm bẩm sinh là một bệnh tương đối hiếm gặp, tỷ lệ mắc bệnh là 1/10.000 – 1/20.000. Bệnh có thể là nguyên phát hoặc thứ phát phối hợp với một dị dạng khác toàn thân hoặc tại mắt. Khác với glôcôm ở người lớn, ở trẻ em tăng áp lực nội nhãn sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ vỏ bọc nhãn cầu. Glôcôm bẩm sinh không chỉ là nguyên nhân dẫn đến giảm hoặc mất thị lực mà còn ảnh hưởng đến chức năng thẩm mỹ của bệnh nhân [1].

Điều trị bệnh glôcôm bẩm sinh đặt ra một thách thức lớn, các mục tiêu chính của điều trị là kiểm soát nhãn áp và bảo tồn thị lực. Glôcôm bẩm sinh điều trị bằng thuốc hoàn toàn không có tác dụng, điều trị bằng phẫu thuật được đặt lên hàng đầu.
Phẫu thuật cắt bè củng giác mạc từ lâu là một từng được lựa chọn trong điều trị bệnh glôcôm bẩm sinh trên thế giới đặc biệt ở các nước châu Á như Việt Nam [2]. Quá trình lành vết thương là yếu tố quyết định nhãn áp sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc trong điều trị glôcôm bẩm sinh, nếu quá trình này được kiểm soát tốt, bệnh nhân sẽ đạt được mức nhãn áp mong muốn. Tuy nhiên, sự hình thành sẹo xơ dính là nguyên nhân thường gặp gây mất chức năng bọng kết mạc, [3]. Gần đây với trang thiết bị hiện đại phẫu thuật mở góc, mở bè được áp dụng nhưng kết quả đạt chưa được cao, đặc biệt trên mắt bị glôcôm bẩm sinh tái phát và thứ phát các phương pháp này không thực hiện được.
Từ năm 1980, việc sử dụng thuốc chống chuyển hóa trong và sau phẫu thuật cắt bè ngày càng phổ biến do hiệu quả ức chế hoạt tính nguyên bào xơ. Mitomycin C (MMC) là chất có khả năng diệt các nguyên bào xơ một cách triệt để hơn trên thực nghiệm nên được nhiều tác giả lựa chọn hơn 5-Fluorouracil (5- FU) trên lâm sàng đối với những trường hợp glôcôm có nguy cơ thất bại cao. Mitomycin C có thể sử dụng ngay trong phẫu thuật cắt bè bằng cách áp lên trên hoặc dưới nắp củng mạc, hoặc tiêm dưới kết mạc sau phẫu thuật. Phẫu thuật cắt bè phối hợp MMC có ý nghĩa trong việc điều trị glôcôm bẩm sinh khi phẫu thuật mở bè, mở góc hoặc cả hai đã thất bại [4].
Năm 1997, Mandal đã nghiên cứu xác định sự an toàn và hiệu quả của MMC phối hợp cắt bè điều trị tăng nhãn áp ở trẻ em thu được tỷ lệ thành công rất cao [5]. Năm 2010, Elsayed và cộng sự đã tiến hành tiêm MMC dưới kết mạc cho 30 mắt bị glôcôm bẩm sinh tái phát, theo dõi 6-20 tháng thấy nhãn áp hạ rõ rệt [6].
Tuy nhiên chưa có báo cáo về phối hợp MMC và cắt bè củng giác mạc điều trị bệnh nhân glôcôm bẩm sinh tái phát và thứ phát tại Việt Nam. Để nghiên cứu vấn đề này đầy đủ hơn chúng tôi chọn đề tài: “Đánh giá kết quả cắt bè củng giác mạc phối hợp áp Mitomycin C điều trị glôcôm bẩm sinh” nhằm mục tiêu:
1.    Đánh giá kết quả cắt bè củng giác mạc phối hợp áp Mitomycin C điều trị glôcôm bẩm sinh thứ phát và tái phát.
2.    Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị. 

Tài Liệu Tham Khảo Đánh giá kết quả cắt bè củng giác mạc phối hợp áp Mitomycin C điều trị glôcôm bẩm sinh
 
1.    R. Ehrlich, M. Snir, M. Lusky, et al (2005), Augmented trabeculectomy in paediatric glaucoma, Br J Ophthalmol, 89(2), 165-8.
2.    T. Fulcher, J. Chan, B. Lanigan, et al (1996), Long-term follow up of primary trabeculectomy for infantile glaucoma, Br J Ophthalmol, 80(6), 499-502.
3.    D. C. Broadway, L. P. Chang (2001), Trabeculectomy, risk factors for failure and the preoperative state of the conjunctiva, J Glaucoma, 10(3), 237-49.
4.    P. A. Sidoti, S. J. Belmonte, J. M. Liebmann, et al (2000), Trabeculectomy with mitomycin-C in the treatment of pediatric glaucomas, Ophthalmology, 107(3), 422-9.
5.    A. K. Mandal, D. S. Walton, T. John, et al (1997), Mitomycin C- augmented trabeculectomy in refractory congenital glaucoma, Ophthalmology, 104(6), 996-1001; discussion 1002-3.
6.    T. H. Elsayed, T. M. El-Raggal (2010), Mitomycin-C needle bleb revision in congenital glaucoma, Middle East Afr J Ophthalmol, 17(4), 369-73.
7.    M. Detry-Morel (2001), [Congenital glaucoma], Bull Soc Belge Ophtalmol, (281), 49-58.
8.    G. L. Spaeth (1991), Congenital glaucoma, Pediatrics, 88(5), 1075-6.
9.    Nguyễn Đức Anh (1993-1994), Glôcôm bẩm sinh, Vol. 10.
10.    Trần An (2003), Giáo trình bệnh mắt ở trẻ em, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
11.    J. Kluyskens (1951), [Congenital glaucoma], Arch Ophtalmol Rev Gen Ophtalmol, 11(6), 574-7. 
12.    L. Corcelle, P. Verger (1960), [Congenital glaucoma in premature infants], Bull Soc Ophtalmol Fr, 5, 225-30.
13.    J. E. Cairns (1968), Trabeculectomy. Preliminary report of a new method, Am J Ophthalmol, 66(4), 673-9.
14.    Osama M Badeeb (2008), Trabeculectomy with Mitomycin-C versus trabeculectomy with 5-Fluorouracil for the treatment of childhood glaucoma, Orman Journal of Ophthalmology, 1(1), 7-12.
15.    E. M. Van Buskirk (1992), Mechanisms and management of filtration bleb failure, Aust NZ J Ophthalmol, 20(3), 157-62.
16.    P. T. Khaw, L. Chang, T. T. Wong, et al (2001), Modulation of wound healing after glaucoma surgery, Curr Opin Ophthalmol, 12(2), 143-8.
17.    M. Singh, P. T. Chew, D. S. Friedman, et al (2007), Imaging of trabeculectomy blebs using anterior segment optical coherence tomography, Ophthalmology, 114(1), 47-53.
18.    G. Savini, M. Zanini, P. Barboni (2005), Filtering blebs imaging by optical coherence tomography, Clin Experiment Ophthalmol, 33(5), 483-9.
19.    N. J. Collignon (2005), Wound healing after glaucoma surgery: how to manage it?, Bull Soc Belge Ophtalmol, (295), 55-9.
20.    D. Siriwardena, P. T. Khaw, A. J. King, et al (2002), Human antitransforming growth factor beta(2) monoclonal antibody–a new modulator of wound healing in trabeculectomy: a randomized placebo controlled clinical study, Ophthalmology, 109(3), 427-31.
21.    P. J. Lama, R. D. Fechtner (2003), Antifibrotics and wound healing in glaucoma surgery, Surv Ophthalmol, 48(3), 314-46.
22.    D. C. Desjardins, R. K. Parrish, 2nd, R. Folberg, et al (1986), Wound healing after filtering surgery in owl monkeys, Arch Ophthalmol, 104(12), 1835-9.
23.    N. H. Welsh (1970), Failure of filtration operations in the African, Br J Ophthalmol, 54(9), 594-8.
24.    Nguyễn Trọng Thông (2003), Thuốc chống ung thư., Bộ môn dược lý Dược lý học lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội, ed.
25.    H. D. Jampel (1992), Effect of brief exposure to mitomycin C on viability and proliferation of cultured human Tenon’s capsule fibroblasts, Ophthalmology, 99(9), 1471-6.
26.    H. D. Jampel (1990), Ascorbic acid is cytotoxic to dividing human Tenon’s capsule fibroblasts. A possible contributing factor in glaucoma filtration surgery success, Arch Ophthalmol, 108(9), 1323-5.
27.    G. S. Megevand, J. F. Salmon, R. P. Scholtz, et al (1995), The effect of reducing the exposure time of mitomycin C in glaucoma filtering surgery, Ophthalmology, 102(1), 84-90.
28.    E. P. Kay, H. K. Lee, K. S. Park, et al (1998), Indirect mitogenic effect of transforming growth factor-beta on cell proliferation of subconjunctival fibroblasts, Invest Ophthalmol Vis Sci, 39(3), 481-6.
29.    P. T. Zacharia, S. R. Deppermann, J. S. Schuman (1993), Ocular hypotony after trabeculectomy with mitomycin C, Am J Ophthalmol, 116(3), 314-26.
30.    Y. Kitazawa, H. Suemori-Matsushita, T. Yamamoto, et al (1993), Low- dose and high-dose mitomycin trabeculectomy as an initial surgery in primary open-angle glaucoma, Ophthalmology, 100(11), 1624-8.
31.    A. Sari, M. Onol, S. Ozdek, et al (2005), Effect of mitomycin C on ciliary body and intraocular pressure with various application depths: an experimental study, Clin Experiment Ophthalmol, 33(2), 169-75.
32.    V. I. Apostolov, N. P. Siarov (1996), Subconjunctival injection of low- dose Mitomycin-C for treatment of failing human trabeculectomies, Int Ophthalmol, 20(1-3), 101-5.
33.    N.    Anand, S. Arora,    M. Clowes    (2006), Mitomycin    C augmented
glaucoma surgery:    evolution    of filtering bleb    avascularity,
transconjunctival oozing, and leaks, Br J Ophthalmol, 90(2), 175-80.
34.    A. Haga, M. Inatani, K. Shobayashi, et al (2013), Risk factors for choroidal detachment after trabeculectomy with mitomycin C, Clin Ophthalmol, 7, 1417-21.
35.    E.    Lee, E. Doyle,    C. Jenkins    (2008), Trabeculectomy surgery
augmented with intra-Tenon injection of mitomycin C, Acta Ophthalmol, 86(8), 866-70.
36.    E. M. Ghoneim, M. Abd El Hameed (2011), Needling augmented with topical application of mitomycin C for management of bleb failure, J
Glaucoma, 20(8), 528-32.
37.    M.    Iester, E. Ravinet, A.    Mermoud (2002),    Postoperative
subconjunctival mitomycin-C injection after non-penetrating glaucoma surgery, J Ocul Pharmacol Ther, 18(4), 307-12.
38.    E. M. Ghoneim, A. A. Abd-El Ghny, A. A. Gab-Allah, et al (2011), Preoperative subconjunctival injection of mitomycin C versus intraoperative topical application as an adjunctive treatment for surgical removal of primary pterygium, Middle East Afr J Ophthalmol, 18(1), 37-41. 
39.    Đỗ Tấn (2001), Nghiên cứu áp Mitomycin C trong phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị glôcôm tái phát, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
40.    Phạm Thị Thu Huyền (2014), Đánh giá kết quả cắt bè củng giác mạc phối hợp tiêm Mitomycin C sau phẫu thuật, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
41.    A. al-Hazmi, J. Zwaan, A. Awad, et al (1998), Effectiveness and complications of mitomycin C use during pediatric glaucoma surgery, Ophthalmology, 105(10), 1915-20.
42.    Y. Kitazawa, K. Kawase, H. Matsushita, et al (1991), Trabeculectomy with mitomycin. A comparative study with fluorouracil, Arch Ophthalmol, 109(12), 1693-8.
43.    G. L. Skuta, C. C. Beeson, E. J. Higginbotham, et al (1992), Intraoperative mitomycin versus postoperative 5-fluorouracil in high¬risk glaucoma filtering surgery, Ophthalmology, 99(3), 438-44.
44.    M. J. Elder (1994), Combined trabeculotomy-trabeculectomy compared with primary trabeculectomy for congenital glaucoma, Br J Ophthalmol, 78(10), 745-8.
45.    R. T. Stone, L. W. Herndon, R. R. Allingham, et al (1998), Results of trabeculectomy with 0.3 mg/ml mitomycin C titrating exposure times based on risk factors for failure, J Glaucoma, 7(1), 39-44.
46.    M. Pakravan, N. Homayoon, Y. Shahin, et al (2007), Trabeculectomy with mitomycin C versus Ahmed glaucoma implant with mitomycin C for treatment of pediatric aphakic glaucoma, J Glaucoma, 16(7), 631-6.
47.    J. Giampani, Jr., A. S. Borges-Giampani, J. C. Carani, et al (2008), Efficacy and safety of trabeculectomy with mitomycin C for childhood glaucoma: a study of results with long-term follow-up, Clinics (Sao Paulo), 63(4), 421-6.
48.    Vũ Thị Bích Thủy (1988), Phẫu thuật cắt rạch bè để điều trị glôcôm bẩm sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
49.    Tôn Thị Kim Thanh (1993), Phương pháp mổ cắt kẹt bè điều trị glôcôm bẩm sinh, Công trình nghiên cứu khoa học ngành mắt toàn quốc, Hội Nhãn khoa Việt Nam, 192-199.
50.    J. E. Keeffe, D. Lam, A. Cheung, et al (1998), Impact of vision impairment on functioning, Aust NZ J Ophthalmol, 26 Suppl 1, S16-8.
51.    M. Snir, M. Lusky, B. Shalev, et al (2000), Mitomycin C and 5- fluorouracil antimetabolite therapy for pediatric glaucoma filtration surgery, Ophthalmic Surg Lasers, 31(1), 31-7.
52.    MD Byeong Hee Lee, Won Suk Choi, MD, Jong Wook Lee, MD, Kyoo Won Lee, MD (2011), Bleb Morphology of Fornix-Based Versus Limbus-Based Conjunctival Flaps in Trabeculectomy with Mitomycin C, Journal of the Korean Ophthalmogical Society.
53.    A. D. Beck, W. R. Wilson, M. G. Lynch, et al (1998), Trabeculectomy with adjunctive mitomycin C in pediatric glaucoma, Am J Ophthalmol, 126(5), 648-57.
54.    A. K. Mandal, K. Prasad, T. J. Naduvilath (1999), Surgical results and complications of mitomycin C-augmented trabeculectomy in refractory developmental glaucoma, Ophthalmic Surg Lasers, 30(6), 473-80.
55.    Five-year follow-up of the Fluorouracil Filtering Surgery Study. The Fluorouracil Filtering Surgery Study Group (1996), Am J Ophthalmol, 121(4), 349-66.
56.    D. C. Broadway, P. A. Bloom, C. Bunce, et al (2004), Needle revision of failing and failed trabeculectomy blebs with adjunctive 5- fluorouracil: survival analysis, Ophthalmology, 111(4), 665-73.
57.    A. K. Mandal, H. Bagga, R. Nutheti, et al (2003), Trabeculectomy with or without mitomycin-C for paediatric glaucoma in aphakia and pseudophakia following congenital cataract surgery, Eye (Lond), 17(1), 53-62.
58.    M. Zalish, H. Leiba, M. Oliver (1992), Subconjunctival injection of 5- fluorouracil following trabeculectomy for congenital and infantile glaucoma, Ophthalmic Surg, 23(3), 203-5.
59.    R. A. Hitchings, I. Grierson (1983), Clinico pathological correlation in eyes with failed fistulizing surgery, Trans Ophthalmol Soc U K, 103 ( Pt 1), 84-8.
60.    T. P. Powers, W. C. Stewart, G. A. Stroman (1996), Ultrastructural features of filtration blebs with different clinical appearances, Ophthalmic Surg Lasers, 27(9), 790-4.
61.    A. Azuara-Blanco, R. P. Wilson, G. L. Spaeth, et al (1999), Filtration procedures supplemented with mitomycin C in the management of childhood glaucoma, Br J Ophthalmol, 83(2), 151-6.
62.    R. Susanna, Jr., E. W. Oltrogge, J. C. Carani, et al (1995), Mitomycin as adjunct chemotherapy with trabeculectomy in congenital and developmental glaucomas, J Glaucoma, 4(3), 151-7.
63.    A. D. Beck, S. Freedman, J. Kammer, et al (2003), Aqueous shunt devices compared with trabeculectomy with Mitomycin-C for children in the first two years of life, Am J Ophthalmol, 136(6), 994-1000.
64.    T. Taniguchi, T. Yamamoto, K. Mochizuki, et al (1996), Epithelial barrier function of the filtering bleb conjunctiva and the cornea after trabeculectomy with mitomycin C, J Glaucoma, 5(4), 233-6. 
ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá kết quả cắt bè củng giác mạc phối hợp áp Mitomycin C điều trị glôcôm bẩm sinh
Chương 1: TỔNG QUAN    4
1.1.    ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH GLÔCÔM BẨM SINH    4
1.1.1.    Khái niệm và phân loại    4
1.1.2.    Sinh bệnh học    5
1.1.3.    Triệu chứng    5
1.1.4.    Cận lâm sàng    7
1.1.5.    Phân chia giai đoạn glôcôm bẩm sinh    7
1.2.    PHẪU THUẬT CẮT BÈ CỦNG GIÁC MẠC ĐIỀU TRỊ GLÔCÔM .. 7
1.2.1.    Lưu thông thủy dịch sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc và sự hình
thành bọng thấm    8
1.2.2.     Sinh lý quá trình hàn gắn vết thương sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc 10
1.2.3.    Các nguyên nhân thất bại sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc    12
1.3.    ỨNG DỤNG MITOMYCIN C TRONG PHẪU THUẬT CẮT BÈ
CỦNG GIÁC MẠC    12
1.3.1.    Đặc điểm chung của Mitomycin C    12
1.3.2.    Tác dụng của MMC với quá trình liền sẹo sau phẫu thuật cắt bè
củng giác mạc    13
1.3.3.     Tác động của MMC lên tế bào nội mạc của mạch máu    15
1.3.4.     Tác động của MMC lên thể mi và các mô khác của nhãn cầu    15
1.3.5.    Các biến chứng của thuốc MMC    16
1.3.6.    Tình hình nghiên cứu và sử dụng mitomycin C    18
1.4.    MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT BÈ CỦNG
GIÁC MẠC PHỐI HỢP ÁP MMC ĐIỀU TRỊ GLÔCÔM BẨM SINH    21 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    23
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn mẫu    23
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    23
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    23
2.2.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu    23
2.2.3.    Phương tiện nghiên cứu    23
2.3.    CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU    24
2.3.1.     Hỏi bệnh    24
2.3.2.     Khám trước khi phẫu thuật    24
2.3.3.    Quy trình phẫu thuật cắt bè củng giác mạc áp MMC    25
2.4.    CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU    28
2.4.1.    Các chỉ số về đặc điểm bệnh nhân    28
2.4.2.    Kết quả điều trị    28
2.4.3.    Các chỉ số về một số yếu tố liên quan    28
2.5.    TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ    28
2.5.1.    Đặc điểm bệnh nhân    28
2.5.2.    Kết quả điều trị sau mổ cắt bè áp Mitomycin C    29
2.6.    PHÂN TÍCH VÀ SỬ LÝ SỐ LIỆU    33
2.7.    ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU    33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    35
3.1.    ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU    35
3.1.1.    Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi, giới    35
3.1.2.     Tiền sử gia đình bệnh nhân glôcôm bẩm sinh    36
3.1.3.     Đặc điểm ở trẻ glôcôm bẩm sinh    37
3.1.4.    Đặc điểm hình thái glôcôm bẩm sinh    38
3.1.5.    Đặc điểm thời gian tái phát và số lần phẫu thuật thất bại    38
3.1.6.    Tình trạng thị lực    39
3.1.7.    Tình trạng nhãn áp    40
3.1.8.    Tình trạng lõm gai trước phẫu thuật    40
3.1.9.    Đường kính giác mạc trước phẫu thuật    41
3.1.10.    Phân chia giai đoạn bệnh glôcôm    41
3.2.    KẾT QUẢ SAU ĐIỀU TRỊ    42
3.2.1.    Kết quả về triệu chứng cơ năng    42
3.2.2.    Kết quả thị lực sau phẫu thuật    42
3.2.3.    Kết quả nhãn áp sau phẫu thuật    43
3.2.4.    Kết quả tình trạng giác mạc    45
3.2.5.    Kết quả về lõm đĩa thị giác    45
3.2.6.     Tình trạng sẹo bọng    46
3.2.7.    Tai biến và biến chứng    46
3.2.8.    Đánh giá kết quả điều trị chung    47
3.3.    MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ    47
3.3.1.    Mối liên quan nhãn áp trung bình với một số yếu tố    47
3.3.2.    Mối liên quan giữa sẹo bọng và một số yếu tố khác    49
Chương 4: BÀN LUẬN    54
4.1.    NHẬN XÉT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    54
4.1.1.    Tuổi, giới    54
4.1.2.    Đặc điểm bệnh nhân glôcôm bẩm sinh    55
4.1.3.    Hình thái glôcôm    55
4.1.4.    Thời gian tái phát và số lần phẫu thuật thất bại    55
4.1.5.    Tình trạng thị lực trước mổ    56
4.1.6.    Tình trạng nhãn áp trước mổ    57
4.1.7.    Tình trạng lõm đĩa trước phẫu thuật    57
4.1.8.    Đường kính giác mạc trước phẫu thuật    57
4.1.9.    Giai đoạn bệnh    57
4.2.    KẾT QUẢ SAU ĐIỀU TRỊ    58
4.2.1.    Kết quả cơ năng    58
4.2.2.    Kết quả thị lực    58
4.2.3.    Kết quả nhãn áp    59
4.2.4.    Kết quả sẹo bọng    61
4.2.5.    Biến chứng    63
4.2.6.    Đánh giá kết quả chung của điều trị    66
4.3.     NHẬN XÉT MỐI LIÊN QUAN    67
4.3.1.    Mối liên quan giữa điều chỉnh nhãn áp, sẹo bọng với độ tuổi    67
4.3.2.    Mối liên quan giữa nhãn áp, sẹo bọng với hình thái glôcôm    67
4.3.3.     Mối liên quan giữa kết quả sẹo bọng, nhãn áp với thời gian tái phát 68
4.3.4.    Mối liên quan giữa kết quả sẹo bong, nhãn áp với số lần thất bại . 69
4.4.5.    Mối liên quan giữa kết quả sẹo bọng với giới    69
4.4.6.    Mối liên quan giữa kết quả sẹo bọng và nhãn áp    69
KẾT LUẬN    70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Các đặc điểm ở trẻ glôcôm bẩm sinh    37
Bảng 3.2. Phân loại về hình thái glôcôm bẩm sinh trong nhóm nghiên cứu .. 38
Bảng 3.3. Thời gian tái phát    38
Bảng 3.4. C/D củamắt trẻ GLCBS    40
Bảng 3.5. Đường kính giác mạc ở trẻ GLCBS    41
Bảng 3.6. Tình trạng cải thiện triệu chứng cơ năng    42
Bảng 3.7. Tình trạng thị lực trước và sau phẫu thuật    42
Bảng 3.8. Tình trạng nhãn áp trước và sau điều trị    43
Bảng 3.9. Mức hạ nhãn áp trung bình sau mổ so với trước mổ    44
Bảng 3.10. Tình trạng giác mạc sau phẫu thuật 3 tháng    45
Bảng 3.11. Kết quả đường kính giác mạc sau phẫu thuật 3 tháng    45
Bảng 3.12. Hình thái bọng kết mạc tại các thời điểm theo Moorfields    46
Bảng 3.13. Kết quả điều trị chung tại các thời điểm    47
Bảng 3.14. Liên quan nhãn áp trung bình và độ tuổi    47
Bảng 3.15. Nhãn áp trung bình và thời gian tái phát khác nhau    48
Bảng 3.16. Liên quan giữa nhãn áp trung bình và hình thái glôcôm bẩm sinh …. 48
Bảng 3.17. Liên    quan nhãn áp trung bình và số lần phẫu thuật    49
Bảng 3.18. Liên    quan giữa tình trạng sẹo bọng và độ tuổi    49
Bảng 3.19. Liên    quan giữa tình trạng sẹo bọng và giới    50
Bảng 3.20. Tình trạng sẹo bọng và hình thái GLCBS    51
Bảng 3.21. Liên    quan giữa sẹo bọng và thời gian tái phát    52
Bảng 3.22. Liên    quan giữa sẹo bọng và số lần thất bại    52
Bảng 3.23. Mối liên quan hình thái sẹo bọng và nhãn áp    53
Bảng 4.1. Nhãn áp trung bình trước phẫu thuật    57
Bảng 4.2. Đối chiếu kết quả hạ nhãn áp sau phẫu thuật cắt bè áp MMC với
các nghiên cứu khác    61 
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới    35
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tháng tuổi    36
Biểu đồ 3.3.Tiền sử gia đình bệnh nhân glôcôm bẩm sinh    36
Biểu đồ 3.4. Số lần phẫu thuật cắt bè thất bại    39
Biểu đồ 3.5. Thị lực trước phẫu thuật    39
Biểu đồ 3.6. Nhãn áp trước phẫu thuật    40
Biểu đồ 3.7. Giai đoạn GLCBS trước mổ    41
Hình 1.1: Loạn sản vùng bè    5
Hình 1.2: Đường Haabs    6
Hình 1.3: Lồi mắt trâu    6
Hình 1.4: Các con đường lưu thông thủy dịch sau    phẫu thuật cắt bè CGM    8
Hình 1.5: Sơ đồ minh họa vai trò của nguyên bào    xơ trong làm    sẹo    14 
Ảnh 2.1: Tạo vạt kết mạc    26
Ảnh 2.2: Tạo vạt củng mạc    26
Ảnh 2.3: Áp thuốc MMC    26
Ảnh 2.4: Rửa nước    26
Ảnh 2.5: Chọc tiền phòng    27
Ảnh 2.6: Cắt mẩu bè củng giác mạc    27
Ảnh 2.7: Cắt mống mắt ngoại vi    27
Ảnh 2.8: Đóng vạt củng mạc    27
Ảnh 2.9: Đóng vạt kết mạc    27
Ảnh 2.10: Bơm hơi tái tạo tiền phòng    27

Leave a Comment