Đánh giá kết quả chăm sóc ngưòi bệnh Mở khí quản tại khoa Cấp Cứu – BV Bạch Mai
Đánh giá kết quả chăm sóc ngưòi bệnh Mở khí quản tại khoa Cấp Cứu – BV Bạch Mai.Mở khí quản (MKQ) là thủ thuật mở đường thở qua khí quản, thay vìkhông khí ra vào phổi qua đường hô hấp trên thì không khí đi qua vị trí mở khíquản. Vì vậy mà MKQ có hiệu quả trong các trường hợp tắc nghẽn cơ họcđường hô hấp trên, trong cai thở máy (đặc biệt là trường hợp cai thở máy khó),ngăn ngừa trào ngược dịch dạ dày, hạn chế chảy máu từ vết mổ vào đường thở,rút ngắn khoảng chết giải phẫu, giúp hút dịch phế quản dễ dàng hơn qua ốngMKQ, cũng có thể đưa trực tiếp thuốc vào phế quản và phổi [6], [15], [21].Ngoài ra so với lưu ống NKQ dài ngày, MKQ giúp người bệnh dễ chịu, thoáimái hơn, có thể giao tiếp được và hạn chế được các thương tổn thanh quản. Tuynhiên thì MKQ cũng có những điểm bất lợi đáng lưu ý như: làm mất sinh lýthông thường của đường thở, không khí qua mở khí quản vào phổi không đượclàm ẩm cũng như sưởi ấm nên dễ gây nhiễm khuẩn hô hấp (NKHH), đặc biệt làở trong môi trường bệnh viện. Do vậy mà công tác chăm sóc cần đặc biệt chú ý.Tại khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai, đã có nhiều đề tài nghiên cứu vềMKQ – thủ thuật được tiến hành nhiều trong cấp cứu chứ không chỉ là thủ thuậtcủa chuyên khoa tai – mũi – họng, nhưng chưa có nhiều đề tài làm về chăm sócmở khí quản. Do vậy mà chúng tôi quyết định làm đề tài:“Đánh giá kết quả chăm sóc ngưòi bệnh Mở khí quản tại khoa Cấp Cứu – BV Bạch Mai”.nhằm mục đích:“Đánh giá công tác điều dưõng trong chăm sóc ngườibệnh MKQ”
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………….. 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………. 9
1.1 Sinh lý hô hấp. ………………………………………………………………………………….. 9
1.1.1. Cơ chế của thở………………………………………………………………………. 9
1.1.2. Sự trao đổi khí ở phổi…………………………………………………………… 10
1.1.3. Quá trình thông khí trong đường hô hấp…………………………………. 10
1.1.4. Cách đào thải đờm và dị vật ra khỏi đường hô hấp. …………………. 10
1.2. Chỉ định mở khí quản. ………………………………………………………………….. 11
1.3. Tai biến. …………………………………………………………………………………………….. 11
1.3.1. Tai biến trong khi mở khí quản……………………………………………… 11
1.3.2. Tai biến trong thời gian lưu ống. …………………………………………… 12
1.3.3. Tai biến sau khi rút ống MKQ. ……………………………………………… 13
1.4. Chăm sóc [4], [15], [38]. …………………………………………………………………….. 13
1.4.1. Tư thế sau MKQ………………………………………………………………….. 14
1.4.2. Hút đờm……………………………………………………………………………… 14
1.4.3. Thay băng…………………………………………………………………………… 15
1.4.4. Bóng chèn (CUFF)………………………………………………………………. 16
1.4.5. Kiểm tra và cố định vị trí cannul. ………………………………………….. 17
1.4.6. Rút cannul MKQ. ………………………………………………………………… 17
1.4.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình chăm sóc………………………….. 19
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………. 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………. 20
2.2. Địa điểm: …………………………………………………………………………………………… 20
2.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………….. 20
2.4. Phương pháp đánh giá thu thập số liệu…………………………………………………. 20
2.5. Xử lý số liệu. ………………………………………………………………………………. 22
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………….. 23
3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu. …………………………………………………………. 23
3.1.1. Tuổi. ………………………………………………………………………………….. 23
3.1.2. Giới……………………………………………………………………………………. 24
3.1.3. Địa dư. ……………………………………………………………………………….. 25
3.2. Đặc điểm liên quan tới thủ thuật MKQ. ……………………………………………….. 26
3.2.1. Tri giác lúc vào viện…………………………………………………………….. 26
3.2.2. Các trường hợp vào viện. ……………………………………………………… 27
3.2.3. Thời điểm MKQ………………………………………………………………….. 29
3.2.4. Cỡ cannul mở khí quản. ……………………………………………………….. 30
3.3. Tình trạng nhiễm khuẩn phế quản – phổi liên quan tới mở khí quản. ……… 30
3.3.1. Tỷ lệ nhiễm khuẩn phế quản – phổi sau mở khí quản. ……………… 30
3.3.2. Thời điểm xuất hiện nhiễm khuẩn phế quản – phổi. ………………… 30
3.3.3. Kết quả cấy đờm hoặc dịch phế quản. ……………………………………. 31
3.4. Chăm sóc và kết quả chăm sóc người bệnh MKQ. ……………………………….. 32
3.4.1. Các chăm sóc trên cannul mở khí quản. …………………………………. 32
3.4.2. Biến chứng MKQ. ……………………………………………………………….. 32
3.4.3. Biến chứng chảy máu…………………………………………………………… 33
3.4.4. Biến chứng nhiễm khuẩn phổi. ……………………………………………… 34
3.4.5. Thời gian rút ống MKQ. ………………………………………………………. 35
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………. 36
4.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu. …………………………………………………………. 36
4.2. Đặc điểm liên quan đến thủ thuật MKQ. ……………………………………………… 36
4.2.1. Tri giác bệnh nhân lúc vào khoa: …………………………………………… 36
4.2.2. Chẩn đoán lúc vào viện:……………………………………………………….. 37
4.2.3. Thời điểm mở khí quản:……………………………………………………….. 37
4.2.4. Cỡ cannul MKQ: …………………………………………………………………. 37
4.2.5. Thời gian rút cannul. ……………………………………………………………. 37
4.3. Chăm sóc và kết quả chăm sóc. …………………………………………………………… 38
4.3.1. Các loại biến chứng ở bệnh nhân MKQ. ………………………………… 38
4.3.2. Biến chứng chảy máu: tỷ lệ, cách xử trí chảy máu. ………………….. 40
4.3.3: Thời điểm lấy bệnh phẩm gồm cả đờm và dịch phế quản …………. 33
4.3.4: Thời gian lưu ống NKQ ……………………………………………………….. 34
4.3.5. Những khó nhăn và hạn chế trong nghiên cứu ……………………….. 41
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………. 42
KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………. 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Nguồn: https://luanvanyhoc.com