ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG THEO CHUẨN NĂNG LỰC CHO ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2013 -2015

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG THEO CHUẨN NĂNG LỰC CHO ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2013 -2015

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG THEO CHUẨN NĂNG LỰC CHO ĐIỀUDƯỠNG  TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2013 -2015

TRANG THÔNG TIN GIỚI THIỆU VỀ LUẬN ÁN

PHẦN MỞ ĐẦU

Họ tên NCS: PHAN THỊ DUNG

Tên đề tài luận án: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG THEO CHUẨN NĂNG LỰC CHO ĐIỀU DƯỠNG  TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2013 -2015

Chuyên ngành: Y tế Công Cộng

Mã số: 62-72-03-01

Người  hướng  dẫn:  PGS.  TS  BÙI  MỸ  HẠNH;  PGS.TS  NGUYỄN  ĐỨC CHÍNH

Tên cơ sở đào tạo: Đại học Y tế công cộng

PHẦN NỘI DUNG

Mục tiêu nghiên cứu

1.  Đánh giá thực trạng/ tình hình chăm sóc vết thương theo năng lực và một số yếu tố liên quan của Điều dưỡng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2014

2.  Đánh giá kết quả triển khai chương trình đào tạo chăm sóc vết thương theo lực của Điều dưỡng.

3.  Đánh  giá  hiệu  quả  của  chương  trình  can  thiệp  trong  cải  thiện  năng  lực chăm sóc vết thương của Điều dưỡng sau một năm đào tạo.

Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng

Nghiên  cứu  cắt ngang mô tả,  can  thiệp  đánh  giá  trước-sau  kết  hợp  định  lượngvà  định  tính.  Được tiến hành trên 145 ĐD  tại  7  khoa  lâm  sàng  thuộc  BVHNVĐtrực  tiếp  CSNB  bằng  48  câu  hỏi  phát  vấn  xác  định  điểm TB và điểm đạt vềkiến thức, năng lực CSVT của ĐD trước can thiệp  và một số yếu tố liên quan của ĐD. Đồng thời PVS 14 cuộc  để can  thiệp bằng CTĐT nâng cao kiến thức, năng lực thực hành cho ĐD về CSVT. 

Các kết quả chính Điểm TB về CSVT thấp nhất là kiến  thức  về  cắt  chỉ  vết  khâu  (8,65 ± 3,19).Tỷ lệ ĐD có năng lực không đạt về CSVT từ 24,8% đến 76,7%.Hoạt động can thiệp đã cải thiện có ý nghĩa về kiến thức và năng lực CSVT của ĐD (p <0,001).

Kết luận và Khuyến nghị Năng lực chăm sóc vết thương của Điều dưỡng đạt ở mức dưới trung bình trước can thiệp.  Chương trình và tài liệu CSVT phù hợp, khả thi, có hiệu quả.  Sau can thiệp năng lực về chăm sóc vết thương của điều dưỡng đã cải thiện rõ rệt. 

NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN 

Cung  cấp bằng chứng về hiệu quả CTĐT CSVT theo năng lực. Lần đầu tiên  có chương trình ĐT theo chuẩn  năng lực  về  CSVT  gồm: 1)  Chương trình;  2) Tài  liệu.

 MỤC LỤC

Lời  cam  đoan  ………………………………………………………………………………………………….  i
Danh  mục  chữ  viết  tắt  ……………………………………………………………………………………. ii
Mục lục  ……………………………………………………………………………………………………….  iii
Danh mục bảng ………………………………………………………………………………………….. vii
Danh mục hình  ……………………………………………………………………………………………..  ix
Danh mục sơ đồ  ……………………………………………………………………………………………..  x
Danh mục biểu đồ  …………………………………………………………………………………………  xi
Tóm tắt luận án  …………………………………………………………………………………………… xii
MỞ ĐẦU  ………………………………………………………………………………………………………  1
MỤC  TIÊU  ……………………………………………………………………………………………………  3
1.  Mục tiêu chung  …………………………………………………………………………………..  3
2.  Mục  tiêu nghiên  cứu  ……………………………………………………………………………  3
3.  Giả  thuyết  nghiên  cứu  …………………………………………………………………………  3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  TÀI LIỆU  ……………………………………………………………  4
1.1.  Một số khái niệm  ………………………………………………………………………………..  4
1.1.1.  Khái niệm vết  thương  ………………………………………………………………………….  4
1.1.2.  Khái niệm chăm  sóc  điều  dưỡng  …………………………………………………………..  7
1.1.3.  Khái niệm chăm sóc  vết  thương  ……………………………………………………………  7
1.2.  Chăm  sóc  vết thương  …………………………………………………………………………..  7
1.2.1.  Kỹ thuật chăm sóc  vết  thương  ………………………………………………………………  7
1.2.2.  Vai trò của điều dưỡng trong chăm sóc vết thương  …………………………………  8
1.2.3.  Lợi  ích  của việc chăm sóc  vết  thương  ……………………………………………………  8
1.2.4.  Những yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của ĐD về CSVT……..  14
1.2.5.  Yếu  tố  của người  bệnh ảnh  hưởng  đến chất  lượng CSVT .  ……………………..  15
1.3.  Sự  cần thiết  phải có  chương trình  đào tạo  CSVT  …………………………………..  16
1.3.1.  Sơ lược về công tác đào tạo y khoa liên tục  ………………………………………….  16
1.3.2.  Sự  cần thiết cần phải  đào tạo  liên tục và  phát triển  chuyên môn  ………………  17
1.3.3.  Đào tạo liên tục chăm sóc  vết  thương  ………………………………………………….  19
1.4.  Chương  trình  và  tài   liệu  CSVT  theo  chuẩn  năng  lực  ĐD   …………………………….  23 
iv
1.4.1.  Quy trình phát triển chương trình và tài liệu đào tạo  ……………………………..  24
1.4.2.  Một số nghiên cứu về chương trình can thiệp đào tạo Điều dưỡng  ………….  27
1.5.  Lý do  tiến hành nghiên cứu  ………………………………………………………………..  31
CHƯƠNG 2. ĐỐI  TƯỢNG  VÀ  PHƯƠNG  PHÁP  NGHIÊN CỨU  …………………….  33
2.1.  Đối  tượng nghiên  cứu  ………………………………………………………………………..  33
2.2.  Thời gian và địa điểm nghiên cứu……………………………………………………….  33
2.2.1.  Thời gian nghiên cứu  ………………………………………………………………………..  33
2.2.2.  Địa điểm  nghiên  cứu …………………………………………………………………………  33
2.3.  Thiết kế nghiên cứu  …………………………………………………………………………..  33
2.4.  Mẫu nghiên cứu ……………………………………………………………………………….  34
2.4.1.  Nghiên cứu trước can thiệp  ………………………………………………………………..  34
2.4.2.  Nghiên cứu can thiệp  ………………………………………………………………………..  34
2.4.3.  Nghiên cứu so sánh trước – sau 1 năm can thiệp ĐT  ……………………………..  35
2.5.  Nội dung và phương pháp nghiên cứu  …………………………………………………  35
2.5.1.  Nghiên cứu mô tả cắt ngang ………………………………………………………………  35
2.5.2.  NC can thiệp  …………………………………………………………………………………….  36
2.5.3.  Nghiên cứu so sánh trước- sau 1 năm can thiệp ĐT  ………………………………  46
2.6.  Công  cụ  và phương  pháp thu  thập  số  liệu  …………………………………………….  47
2.6.1.  Công cụ thu thập số liệu  …………………………………………………………………….  47
2.6.2.  Phương pháp thu thập số  liệu  ……………………………………………………………..  53
2.6.3.  Các  chỉ  số nghiên  cứu ……………………………………………………………………….  54
2.6.4.  Cách  tính điểm …………………………………………………………………………………  54
2.7.  Phương pháp xử lý và phân tích số liệu  ………………………………………………..  55
2.7.1.  Nghiên  cứu  định  lượng  ………………………………………………………………………  55
2.7.2.  Nghiên cứu định tính  …………………………………………………………………………  55
2.8.  Vấn đề đạo đức của  nghiên cứu  ………………………………………………………….  56
2.9.  Hạn  chế  của nghiên  cứu,  sai số  và biện pháp  khắc phục  …………………………  56
2.9.1.  Hạn chế của NC  ……………………………………………………………………………….  56
2.9.2.   Sai số của NC  ………………………………………………………………………………….  56
2.9.3.  Biện pháp khắc phục sai số  ………………………………………………………………..  57 
v
CHƯƠNG  3. KẾT  QUẢ  NGHIÊN  CỨU …………………………………………………………  58
3.1.  Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu  ……………………………………………  58
3.2.   Đánh  giá  thực trạng  CSVT  theo  năng  lực  và  một số  yếu tố  liên  quan
của ĐD năm  2014  ……………………………………………………………………………..  59
3.2.1.  Thực trạng  CSVT  theo năng lực của ĐD năm 2014  ………………………………  59
3.2.2.  Một  số yếu  tố  liên  quan  đến  năng  lực  thực  hành  của  ĐD  về CSVT  …………..  67
3.3.  Đánh  giá kết quả triển khai CTĐT theo năng lực  ………………………………….  69
3.4.  Đánh  giá  hiệu  quả  chương  trình  can  thiệp  nhằm  cải  thiện  năng  lực 
CSVT của ĐD sau 1 năm ĐT  ……………………………………………………………..  76
3.4.1.  Đánh giá kiến thức của ĐD về CSVT trước và sau 1 năm ĐT ………………..  76
3.4.2.    Đánh  giá  năng  lực  thực  hành của  ĐD  về  CSVT  trước  và  sau  1  năm
can thiệp ĐT  …………………………………………………………………………………….  78
3.4.3.   Đánh  giá  năng lực  giao tiếp, làm  việc  nhóm  của  ĐD về  CSVT  trước
và sau 1 năm ĐT  ………………………………………………………………………………  84
3.4.4.  Đánh  giá hiệu quả can thiệp  sau 1 năm ĐT  …………………………………………..  85
CHƯƠNG 4.  BÀNLUẬN  …………………………………………………………………………….  89
4.1.  Đánh giá thực trạng/tình hình CSVT theo năng lực và một số yếu tố 
liên quan của ĐD tại BVHNVĐ năm 2014  ………………………………………….  89
4.1.1.  Đánh giá kiến thức  ……………………………………………………………………………  89
4.1.2.  Đánh giá thực trạng năng lực của ĐD về chăm sóc vết thương  ……………..  90
4.1.3.  Những yếu tố liên quan đến năng lực thực hành CSVT  …………………………  92
4.2.  Đánh giá kết quả triên khai CTĐT chăm sóc  ………………………………………..  96
4.2.1.  Đánh giá xây dựng chương trình và biên sọan tài liệu  …………………………..  96
4.2.2.  Đánh giá chương trình đào tạo  ………………………………………………………….  101
4.3.  Đánh giá hiệu quả của CTĐT trong cải thiện năng lực CSVT  của ĐD 
sau 1 năm ĐT.  ………………………………………………………………………………..  104
4.3.1.  Đánh giá điểm kiến thức  ………………………………………………………………….  106
4.3.2.  Đánh giá điểm năng lực thực hành  ……………………………………………………  106
4.3.3.  Đánh giá năng lực giao tiếp và làm việc theo nhóm  …………………………….  107
4.3.4.  Điểm đánh giá theo chỉ số hiệu quả  …………………………………………………..  108 
vi
KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………………….  110
1.  Thực trạng điều dưỡng về chăm sóc vết thương tại BVHNVĐ……………..  110
2.  Thực hiện chương trình can thiệp đào tạo chăm sóc vết thương theo 
năng lực  …………………………………………………………………………………………  110
3.  Kết quả chương trình can thiệp đào tạo chăm sóc vết thương theo năng lực  …  111
KIẾN NGHỊ  ………………………………………………………………………………………………  112
TÀI LIỆU THAM KHẢO  ……………………………………………………………………………  113
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. BỘ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
Phụ  lục  1.1.  Bộ câu hỏi kiến thức điều dưỡng về CSVT
Phụ lục 1.2.  Tính điểm kiến thức
Phụ  lục  1.3.  Lịch học 
Phụ  lục  1.4.  Lịch  giảng  thực hành  tại  các  khoa  cho  lớp  1
Phụ  lục  1.5.  Kế  hoạch  buổi  báo  cáo khóa  đào  tạo chăm  sóc vết  thương
Phụ  lục 1.6.  Mẫu  phiếu  chấm điểm
Phụ  lục  1.7.  Đánh  giá  chương  trình đào  tạo  về CSVT
Phụ  lục  2.  BỘ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Phụ  lục  2.1.  Phiếu  hướng  dẫn  phỏng  vấn  sâu điều  dưỡng  trưởng
Phụ  lục  2.2.  Phiếu  hướng  dẫn  phỏng vấn  sâu  giáo  viên
Phụ  lục  2.3.  Phiếu  hướng  dẫn  phỏng  vấn  sâu  điều  dưỡng
Phụ lục 3.  KẾT HỢP NĂNG LỰC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 
Phụ lục 3.1.  Kết  hợp  giữa  nội  dung,  phương  pháp  giảng  dạy,  lượng  giá  với
năng  lực chung  của  điều  dưỡng  Việt Nam
Phụ  lục  3.2.  Khung logic nghiên cứu
Phụ lục 4.  NĂNG LỰC CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG
Phụ  lục  5.  MẪU  PHIẾU  THAM GIA  NGHIÊN CỨU
Phụ  lục  5.1.  Giấy đồng ý tham gia phỏng vấn sâu
Phụ  lục 6.  KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CSVT 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment