ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍNH MÀNG PHỔI SAU PHẪU THUậT BÓC VỎ MÀNG PHỔI

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍNH MÀNG PHỔI SAU PHẪU THUậT BÓC VỎ MÀNG PHỔI

Luận văn ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍNH MÀNG PHỔI SAU PHẪU THUậT BÓC VỎ MÀNG PHỔI.Tràn dịch màng phổi (TDMP) là tình trạng bệnh lí làm xuất hiện các dịch trong khoang ảo giữa hai lá thành và lá tạng của màng phổi (MP). Bình thường trong khoang MP chỉ có khoảng 10 ml dịch giúp cho lá thành và lá tạng MP trượt lên nhau dễ dàng [1]. TDMP là một hội chứng gặp trong nhiều bệnh. Ở Việt Nam Nguyễn Ngọc Hùng (1995) thống kê trong 512 ca TDMP ở Bệnh viện Bạch Mai thì lao chiếm 55%, viêm không do lao chiếm 21,3%, ung thư chiếm 15,2%, nguyên nhân khác chiếm 8% [1].

Di chứng hay gặp của TDMP là dày dính màng phổi (DDMP), theo thống kê của Nguyễn Việt Cồ thấy tỷ lệ DDMP sau TDMP do lao là 70% [2]. Nguyễn Đình Kim (1994) đánh giá kết quả điều trị TDMP bằng X-Quang thấy tỷ lệ DDMP là 73,8%, trong đó có 2,5% di chứng đáng ngại: MP dày hình mai mực ở phía ngoài thành lồng ngực [3]. DDMP thuộc vào nhóm bệnh phổi hạn chế, do MP bị viêm nhiễm trở nên dày và dính chặt vào thành ngực làm co rút màng phổi và nhu mô phổi, dần dần làm các khoang liên sườn hẹp lại gây biến dạng lồng ngực, hậu quả là giảm khả năng giãn nở của phổi và lồng ngực, làm giảm khả năng thông khí và trao đổi khí của phổi. TDMP do điều trị không đúng cách hoặc điều trị muộn nên mặc dù hết dịch vẫn bị DDMP, có khi có vách hóa MP, ảnh hưởng nhiều đến chức năng hô hấp (CNHH) của bệnh nhân (BN), làm cho phổi bị xẹp xuống và không hoạt động được nữa. Mặt khác, do tư thế chống đau của người bệnh nên lồng ngực và cột sống bị biến dạng ảnh hưởng đến CNHH của người bệnh [4]. Khi đó có chỉ định phẫu thuật bóc vỏ màng phổi (BVMP), nhằm loại bỏ tấm vỏ xơ cứng không có tính co dãn, làm cho phổi nở và hoạt động trở lại [5].
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Sơ lược giải phẫu, sinh lý màng phổi và cơ chế hình thành dịch màng
phổi 3
1.2. Các nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi 5
1.3. Tiến triển của tràn dịch màng phổi 6
1.4. Phẫu thuật bóc vỏ màng phổi 8
1.5. Một số thông số đánh giá chức năng hô hấp 13
1.6. Chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân dày dính
màng phổi sau phẫu thuật bóc vỏ màng phổi 15
1.7. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả của chương trình phục hồi
chức năng hô hấp cho bệnh nhân sau phẫu thuật bóc vỏ màng phổi 17
1.8. Một số nghiên cứu liên quan 18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu 21
2.1.1. Cỡ mẫu trong nghiên cứu 21
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 21
2.2. Phương pháp nghiên cứu 22
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 22
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu 22
2.2.3. Các kỹ thuật thăm dò CNHH áp dụng trong nghiên cứu 24
2.2.4. Nội dung can thiệp 24
2.2.5. Đánh giá kết quả nghiên cứu 31
2.2.6. Xử lý số liệu 34 
2.2.7. Biện pháp hạn chế sai số 34
2.2.8. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 35
3.2. Kết quả của chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân
dày dính màng phổi sau phẫu thuật bóc vỏ màng phổi 41
3.3. Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình phục hồi của bệnh nhân
sau phẫu thuật bóc vỏ màng phổi 47
Chương 4: BÀN LUẬN 54
4.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 54
4.2. Kết quả của chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân
dày dính màng phổi sau phẫu thuật bóc vỏ màng phổi 58
4.3. Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình phục hồi của bệnh nhân
sau phẫu thuật bóc vỏ màng phổi 67
KẾT LUẬN 72
KIẾN NGHỊ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bách khoa thư bệnh học tập 3 (2003), “Hội chứng tràn dịch màng phổi”, NXB Y học, tr 208-213.

2. Nguyễn Việt Cồ (1990), “Báo cáo sinh hoạt khoa học”, số ch uyên đề b ệnh lao ngoa i ph ổ i, Tập 5. Bệnh viện lao và bệnh phổi, tr 3.

3. Nguyễn Đình Kim (1994), ‘ ‘Tràn dịch màng phổi”, Bệnh học Lao- Bệnh phổi, tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr 327-347.

4. Ho àng Long Phát (2002) , “Tìm hiểu về bệnh lao”, NXB Y học, tr 60.

5. Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch (2007), “Tràn dịch màng phổi”, Sổ tay ngoại khoa lâm sang, tr 474-477, 483-485.

6. Ngô Ngọc Am , Văn Mai Khương (2007), “Lao màng phổi”, Bệnh học lao, NXB Y học Hà Nội, tr 47-54.

7. Bộ m ôn Lao ĐHY Hà Nội (2006), “Bệnh học Lao – bệnh phổi”, Nhà xuất bản Y học, tr 83 – 84

8. Bệnh học lao (2002), “Lao màng phổi”, NXB Y học, tr 110-117.

9. Trần Ho àng Thà nh (2007), “Bệnh lý màng phổi”, NXB Y học tr 124, 236 – 224, 29.

10. Trần Ho àng Thành (2007), “ Bệnh lý màng phổi”, NXB Y học, tr 121.

11. Morin M (1975), “Traitement de la pleurésies séro-fibrineuse d’ allure primitive “, Rev, 1991, p. 21, 22, 33, 49, 63.

12. Nguyễn Đình Hường và CS (2004), ‘ ‘Thăm dò chức năng sinh lý phổi trong chẩn đoán các bệnh phổi, số lý thuyết, thông khí phổi người Việt Nam”. Bách khoa thư bệnh học, 2004, 6, tr 249 – 259.

13. Phạm Quốc Khánh (1987), “ Bước đầu đánh giá tác dụng của tập thở tự điều khiển trên bệnh nhân dày dính màng phổi”, Luận văn bác sỹ nội trú, Thư viện Đại học Y Hà Nội.

14. Donna F, Elizabeth D (1996), “Principles and practice of Cardiopulmonary Physical therapy’’. 3rd ed. Mosby.

15. Peter M.S, Margand M.B, Chir B, Charlie B, James W.H (1981), “Preoperative pulmonary preparation’’ William-wilkins, pp 9-82.

16. Kim DJ, Im J G, Goo J M, Lee H J, You S Y, Song J W (2005), “Chronic tuberculous empyema: relationships between preoperative CT findings and postoperative improvement measureed by pulmonary function testing”. Clinical Radiology 60, pp 503-507.

17. Kaji M, Sakurai H, Masai K, Suemasu K (2009), “ ‘Is video-assisted thoracic surgery lobectomy better than minimally invasive open thoracotomy”, Department of Thoracic Surgery, Saiseikai Central Hospital, Tokyo, Japan , Apr;62(4):302-7.

18. Gorur R, A Yildizhan, Yiyit N, Kutlu A, Sonmez G, Isitmangil T (2007), “Spirometric changes after pleural decortication in young adults” ANZ JSurg, 77 (5), p. 344-6.

19. Rzyman W, Skokowski J, Dziadziuszko R et al.(2005), “Lung Function in Patients Operated for Chronic Pleural Empyema”. Thorac Cardiovasc Surg 53, pp 245-249.

20. American Thoracic Society(2002), “Guidelines for the Six-Minute Walk

Test” , American Journal of respiratory and critical care medicin vol 166, pp 111-117.

21. Nguyễn Công Minh (2008), “Đánh giá kết quả phẫu thuật bóc vỏ phổi trong 10 năm (1999 – 2008) tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chíy học Thành

phố Hồ Chí Minh, năm 2010, tập 14, số 1.

22. Đinh Văn Lượng (2009), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị ngoại khoa ổ cặn màng phổi tại khoa Ngoại Bệnh viện Lao và

Bệnh phổi Trung ương từ tháng 1-12/2008), Luận văn Tiến sĩ Y học, Thư viện Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương.

23. Alfredo C et al (2007), “Pre-operative pulmonary rehabilitation and surgery for lung cancer”. Lung cancer (2007) 57, 118-119.

24. Đinh Ngọc Sỹ và CS (2011), “Nghiên cứu vai trò của phẫu thuật nội soi lồng ngực trong điều trị tràn dịch màng phổi do lao tại bệnh viện phổi trung ương trong 2 năm từ tháng 9/2009-9/2011”, Tạp chí Lao và Bệnh phổi 11/2011, tr 154.

25. Nguyễn Ho ài Bắc và CS (2010), “ ‘Đánh giá hiệu quả chương trình PHCN cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”. Luận văn thạc sĩy học. Thư viện Đại học Y Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Phương Anh (2011), “Đánh giá hiệu quả chương trình PHCN cho bệnh nhân phẫu thuật ung thư phổi tại bệnh viện phổi trung ương”, Luận văn thạc sĩy học, Thư viện Đại học Y Hà Nội.

27. Cao Minh Châu (2000), “Những kỹ thuật phục hồi chức năng hô hấp’’. Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, NXB Y học, 2010, tr 769 – 791.

28. Bigler (2003), “Lung function chances during anesthesia and thoracic surgery’’. Ugeskr Laeger. 165(3), p. 232-5.

29. Bệnh học lao (2009), “Lao phổi”, NXB Y học, tr 36.

30. Chiu, Chin-Yung, Wu, JUN-Ho, Wong, Kin-Sun (2007), “Clinical speetrum of tuberculosis pleural effusion in chidren”, Ingentaconnect Pediatrics International, Volume 49, Number 3, PP.359-362(4).

31. Nguyễn Văn Quảng, Nguy ễn Công Minh (2007), “Đánh giá kết quả phẫu thuật bóc vỏ phổi trong điều trị viêm mủ màng phổi mạn tính”, Y học TP Hồ Chí Minh, Vol. 11, 2007, tr 372-379.

32. Choi S S, Kim D J, Kim K D, Chung K Y. (2004), “Change in Pulmonary Function Following Empyemectomy and Decortication in Tuberculous and Non-Tuberculous Chronic Empyema Thoracis”.

33. Powell LL, Allen R, Brenner M (2000), “Improved patient outcome after surgical treatment for loculated empyema”.Am J Surg 2000; 179,

pp.1- 6.

34. Miyamoto S, Nagaya N, Satoh T, Kyotani S, Sakamaki F, Fujita M, Na- kanishi N, Miyatake K, “Clinical correlates and prognostic significance of six-minute walk test in patients with primary pulmonary hyperten- sion” Am JRespir Crit Care Med 2000; 161: pp 487-492.

35. Stevens D, Elpern E, Sharma K, Szidon P, Ankin M, Kesten S. “Compar- ison of hallway and treadmill six-minute walk tests”. Am J Respir Crit Care Med 1999;160: pp 1540-1543.

36. Hà Chân Nhân (2009), “Đánh giá kết quả phục hồi chức năng cho bệnh nhân phẫu thuật van tim”. Luận văn Thạc sỹy học. Thư viện ĐH Y Hà Nội.

37. Sire, S. et al (1987), “Physical training and occupational rehabilitation after aortic valve replacement”, EurHeart J, (8), p. 1215-1220.

38. Đào Bích Vân (2000), “Nghiên cứu tác dụng bài luyện thở bốn thì theo phương pháp Nguyễn Văn Hưởng điều trị cho bệnh nhân sau phẫu thuật cắt thùy phổi ở giai đoạn sớm’’. Luận văn thạc sĩy học. Thư viện Đại học Y Hà Nội.

39. Shannon V.R (2010), “Role of pulmonary rehabilitation in the management of patients with lung cancer”. Department of Pulmonary

Medicine, MD Anderson Cancer Center, Houston, Texas 77030, USA. vshannon@mdanderson. org.

40. Ngô Quý Châu và CS (2002), ” ‘Mô hình bệnh tật khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai 1996-2000”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học 2002 BV Bạ ch Ma i, tr 45 – 46.

41. Ngô Quý Châu (2001): “Các hội chứng X quang phổi”. Tài liệu đào tạo một số chuyên đề hô hấp, Bộ Y tế – Bệnh viện bạch Mai, Tr 309 – 409.

42. Đỗ Đức Hiển (1994), “ ‘X quang trong chẩn đoán lao phổi”. Bệnh học lao và bệnh phổi tập 1, NXB Y học tr 43 – 64.

43. Phạm Thị Hòa Mỹ, Nguyễn Ngọc Hùng (1994), “Nhận xét tình hình bệnh TDMP do lao điều trị nội trú tại khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai trong 6 tháng cuối năm 1993 và 6 tháng đầu năm 1994”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học tập 5, Đại học Y Hà Nội, tr35 -38.

44. Phục hồi chức năng d ùng cho cán bộ chuyên khoa(1991), Nhà xuất bản y học, tr 639.

45. Nguyễn Đình Tiến, Phạm Thế Anh (2009), “So sánh một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở BN tràn dịch màng phổi do lao và ác tính”. Kỷ

yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ III, tr 372 – 378.

Leave a Comment