Đánh giá kết quả của phương pháp cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh trong kiểm soát hen phế quản thể hư hàn

Đánh giá kết quả của phương pháp cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh trong kiểm soát hen phế quản thể hư hàn

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả của phương pháp cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh trong kiểm soát hen phế quản thể hư hàn.Hen phế quản (HPQ) là tình trạng viêm mạn tính đƣờng thở với sự tham gia của nhiều tế bào thành phần tế bào, làm tăng tính đáp ứng đƣờng thở (co thắt, phù nề, tăng tiết đờm) gây tắc ngh n, hạn chế luồng khí đƣờng thở, làm xuất hiện các dấu hiệu khò khè, khó thở, nặng ngực và ho tái diễn nhiều lần, thƣờng xảy ra vào ban đêm và sáng sớm, có thể phục hồi tự nhiên hoặc do dùng thuốc 1], [2], [3].
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 2014 trên thế giới đang có khoảng 340 triệu ngƣời mắc bệnh hen, tỉ lệ mắc bệnh vẫn đang phát triển theo hƣớng tăng dần, dự kiến với tình trạng đô thị hóa tăng từ 45% lên 59% vào năm 2025 thì thế giới s có thêm 100 triệu ngƣời bệnh nữa [4], [5].


Thống kê của chƣơng trình khởi động toàn cầu về phòng chống hen (GINA) cho thấy mỗi năm trên thế giới có khoảng 250.000 trƣờng hợp tử vong do hen, điều quan trọng hơn là 85% những trƣờng hợp tử vong do hen có thể tránh đƣợc nếu đƣợc phát hiện sớm, điều trị đúng và kịp thời [4], [5].
Hiện nay những tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong y học đã giúp hiểu biết hơn về nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh hen. Mục tiêu của ngành y tế là kiểm soát và tìm ra các biện pháp phòng chống căn bệnh này một cách hiệu quả.
Y học hiện đại đã có nhiều phƣơng pháp điều trị hen nhƣ dùng các loại thuốc cắt cơn bằng đƣờng uống hay xịt có hiệu quả nhanh. Bên cạnh đó YHCT cũng góp phần không nhỏ để kiểm soát bệnh hen nhƣ uống thuốc sắc y học cổ truyền và các phƣơng pháp không dùng thuốc nhƣ châm cứu, cấy chỉ, tập dƣỡng sinh…
Cấy chỉ là phƣơng pháp đưa chỉ catgut vào huyệt vị, qua quá trình tự tiêu của chỉ có tác dụng duy trì sự kích thích lâu dài qua đó tạo tác dụng điều trị bệnh [9], [10].

Dƣỡng sinh là phƣơng pháp tự tập luyện để nâng cao thể chất, giữ sức khỏe phòng bệnh và chữa bệnh. Đặc biệt là phƣơng pháp dƣỡng sinh của Nguyễn Văn Hƣởng với các động tác tập thở bốn thì âm dƣơng, chổng mông thở…có tác dụng tăng cƣờng thông khí phổi, giảm nguy cơ tắc ngh n đƣờng thở, hỗ trợ điều trị tốt hen phế quản [11].
Với mục đích bƣớc đầu chứng minh hiệu quả của phƣơng pháp cấy chỉ kết hợp tập dƣỡng sinh trong điều trị hen phế quản và cung cấp cho các nhà lâm sàng thêm lựa chọn trong điều trị và kiểm soát hen phế quản, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả của phương pháp cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh trong kiểm soát hen phế quản thể hư hàn” với hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả kiểm soát hen trên lâm sàng của phương pháp cấy
chỉ kết hợp tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng.
2. Đánh giá kết quả của phương pháp cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh
trong cải thiện chức năng hô hấp do hen phế quản

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………. 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ HEN PHẾ QUẢN………………………………………………….. 3
1.1.1. Hen phế quản theo y học hiện đại…………………………………………….. 3
1.1.2. Hen phế quản theo y học cổ truyền ………………………………………….. 8
1.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN…11
1.2.1. Phƣơng pháp cấy chỉ…………………………………………………………….. 11
1.2.2. Phƣơng pháp dƣỡng sinh ………………………………………………………. 13
1.2.3. Phƣơng pháp thăm dò chức năng thông khí phổi ……………………… 15
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CẤY CHỈ VÀ TẬP DƢỠNG SINH
TRONG ĐIỀU TRỊ………………………………………………………………………….. 17
1.3.1. Ứng dụng trong điều trị hen phế quản…………………………………….. 17
1.3.2. Ứng dụng trong điều trị bệnh…………………………………………………. 17
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………. 19
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………………… 19
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu ………………………………….. 19
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ……………………………………………….. 20
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………………… 20
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 20
2.2.2. Cỡ mẫu và phân nhóm nghiên cứu …………………………………………. 20
2.2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu và cách xác định chỉ tiêu nghiên cứu …………. 21
2.2.4. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị……………………………………….. 24
2.2.5. Phƣơng tiện nghiên cứu ………………………………………………………… 24
2.2.6. Quy trình điều trị………………………………………………………………….. 26
2.2.7. Phƣơng pháp tiến hành …………………………………………………………. 29
2.2.8. Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu trong nghiên cứu ……………… 292.2.9. Đạo đức Y học trong nghiên cứu……………………………………………. 30
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………… 32
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU…………………. 32
3.2. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HEN CỦA PHƢƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT
HỢP TẬP DƢỠNG SINH TRÊN LÂM SÀNG………………………………… 34
3.2.1. Biến đổi triệu chứng lâm sàng của hen phế quản thể hƣ hàn theo y
học cổ truyền…………………………………………………………………………… 34
3.2.2. Biến đổi mức độ hen trên lâm sàng bằng bảng biến đổi bậc hen theo
tiêu chuẩn của GINA 2018 ……………………………………………………….. 35
3.2.3. Biến đổi mức độ kiểm soát hen bằng test kiểm soát hen (ACT) tại
các thời điểm nghiên cứu ………………………………………………………….. 36
3.2.4. Biến đổi giá trị điểm trung bình mức độ kiểm soát hen theo bộ test
kiểm soát hen (ACT) tại các thời điểm nghiên cứu………………………. 37
3.2.5. Biến đổi mức độ đánh giá chất lƣợng cuộc sống theo bộ câu hỏi
AQLQ(S) tại các thời điểm nghiên cứu………………………………………. 38
3.2.6. Biến đổi giá trị điểm trung bình mức độ chất lƣợng cuộc sống theo
bộ câu hỏi AQLQ(S) tại các thời điểm nghiên cứu ………………………. 39
3.2.7. Kết quả điều trị ……………………………………………………………………. 40
3.2.8. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phƣơng pháp điều trị… 41
3.3. BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN HEN
PHẾ QUẢN DƢỚI ẢNH HƢỞNG CỦA CẤY CHỈ VÀ TẬP DƢỠNG
SINH ………………………………………………………………………………………………. 41
3.3.1. Biến đổi chỉ số huyết học………………………………………………………. 41
3.3.2. Biến đổi chỉ số sinh hoá………………………………………………………… 42
3.4. BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ PHỔI Ở
BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN DƢỚI ẢNH HƢỞNG CỦA CẤY CHỈ
KẾT HỢP TẬP DƢỠNG SINH……………………………………………………….. 423.4.1. Biến đổi cuả dung tích sống (VC) và dung tích sống gắng sức
(FVC) trƣớc và sau điều trị . ……………………………………………………… 42
3.4.2. Biến đổi thể tích thở ra gắng sức trƣớc và sau điều trị………………. 43
3.4.3. Biến đổi lƣu lƣợng thở ra đỉnh và chỉ số Tiffeneau và Gaensler
trƣớc và sau điều trị………………………………………………………………….. 44
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………….. 45
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU…………………. 45
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới……………………………………………………….. 45
4.1.2. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh ……………………………………………. 46
4.1.3. Đặc điểm yếu tố gây khởi phát cơn hen ………………………………….. 47
4.2. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HEN TRÊN BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN
THỂ HƢ HÀN ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƢƠNG PHÁP CẤY CHỈ
KẾT HỢP TẬP DƢỠNG SINH……………………………………………………….. 48
4.2.1. Kết quả cải thiện triệu chứng hen phế quản. ……………………………. 48
4.2.2. Kết quả cải thiện bậc hen theo GINA 2018……………………………… 50
4.2.3. Kết quả kiểm soát hen theo bộ test kiểm soát hen (ACT)………….. 51
4.2.4. Kết quả cải thiện chất lƣợng cuộc sống theo bộ câu hỏi AQLQ(S)52
4.2.5. Kết quả điều trị chung…………………………………………………………… 54
4.2.6. Tác dụng không mong muốn của phƣơng pháp điều trị…………….. 57
4.3. BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ THÔNG KHÍ PHỔI DƢỚI ẢNH HƢỞNG
CỦA CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƢỠNG SINH………………………………. 58
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………… 64
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………….. 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán hen ở ngƣời lớn………………………………….. 5
Bảng 1.2. Phân loại bậc nặng nhẹ của bệnh theo GINA 2018…………………. 6
Bảng 1.3. Phân loại mức độ kiểm soát hen theo test kiểm soát hen ACT … 7
Bảng 1.4. Các chỉ số chức năng thông khí phổi…………………………………… 16
Bảng 2.1. Chẩn đoán hen phế quản theo tiêu chuẩn của GINA……………… 19
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn đánh giá biến đổi bậc hen trên lâm sàng theo GINA .. 21
Bảng 2.3. Phân loại mức độ kiểm soát hen theo test kiểm soát hen ACT .. 22
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ kiểm soát hen theo bộ test ACT… 23
Bảng 2.5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cuộc sống theo AQLQ ………… 23
Bảng 2.6. Đánh giá kết quả điều trị……………………………………………………. 24
Bảng 2.7. Tên, vị trí và tác dụng của các huyệt vị điều trị…………………….. 27
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi………………………………………………. 32
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính. ………………………………………. 32
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh. ……………………….. 33
Bảng 3.4. Phân loại yếu tố nghi ngờ dị ứng………………………………………… 33
Bảng 3.5. Biến đổi triệu chứng lâm sàng của bệnh hen phế quản thể hƣ hàn
theo y học cổ truyền tại các thời điểm nghiên cứu………………… 34
Bảng 3.6. Bảng biến đổi bậc hen theo GINA 2018……………………………… 35
Bảng 3.7. Biến đổi mức độ kiểm soát hen bằng test ACT tại các thời điểm
NC ………………………………………………………………………………….. 36
Bảng 3.8. Biến đổi mức độ đánh giá chất lƣợng cuộc sống theo bộ câu hỏi
AQLQ(S) tại các thời điểm NC ………………………………………….. 38
Bảng 3.9. Kết quả điều trị ………………………………………………………………… 40
Bảng 3.10. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phƣơng pháp điều trị41
Bảng 3.11. Biến đổi chỉ số huyết học…………………………………………………… 41
Bảng 3.12. Biến đổi chỉ số sinh hoá…………………………………………………….. 42
Bảng 3.13. Biến đổi cuả dung tích sống và dung tích sống gắng sức……….. 42
Bảng 3.14. Biến đổi của thể tích thở ra gắng sức…………………………………… 43
Bảng 3.15. Biến đổi lƣu lƣợng thở ra đỉnh, chỉ số Tiffeneau và Gaensler … 44
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Phƣơng tiện dùng trong cấy chỉ ………………………………………………. 25
Hình 2.2. Máy đo chức năng thông khí phổi Spriometer Hi-801………………. 25
Hình 2.3. Máy xét nghiệm huyết học Celltac Es ……………………………………… 26
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biến đổi giá trị điểm trung bình mức độ kiểm soát hen theo bộ test
ACT tại các thời điểm nghiên cứu…………………………………………. 37
Biểu đồ 3.2. Biến đổi giá trị điểm trung bình mức độ chất lƣợng cuộc sống theo
bộ câu hỏi AQLQ(S) tại các thời điểm nghiên cứu …………………. 3

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment