Đánh giá kết quả của phương pháp kết hợp bài tập dưỡng sinh, điện châm và bài Độc hoạt ký sinh thang trong điều trị thoái hóa khớp gối

Đánh giá kết quả của phương pháp kết hợp bài tập dưỡng sinh, điện châm và bài Độc hoạt ký sinh thang trong điều trị thoái hóa khớp gối

Luận văn bác sĩ chuyên khoa II Đánh giá kết quả của phương pháp kết hợp bài tập dưỡng sinh, điện châm và bài Độc hoạt ký sinh thang trong điều trị thoái hóa khớp gối.Thoái hóa khớp là bệnh lý mạn tính bao gồm tổn thương sụn khớp là chủ yếu, kèm theo tổn thương xương dưới sụn, dây chằng, các cơ cạnh khớp và màng hoạt dịch. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của thoái hóa khớp vẫn còn chưa rõ ràng, tuy nhiên nhiều giả thuyết cho rằng vấn đề lão hóa do tuổi và tình trạng chịu áp lực quá tải kéo dài là những nguyên nhân chính dẫn tới thoái hóa khớp [1]. Trên thế giới, có khoảng 18% nữ và 9,5% nam giới mắc bệnh thoái hóa khớp nói chung, trong đó thoái hóa khớp gối chiếm tới 15% dân số [1]. Hàng năm có 21 triệu người mắc bệnh thoái hóa khớp, với 4 triệu người phải nằm viện, khoảng 100.000 bệnh nhân không thể đi lại được do thoái hóa khớp gối nặng [2]. Tại các nước Châu Âu chi phí trực tiếp cho điều trị thoái hóa khớp khoảng 4.000 USD/bệnh nhân/năm [3]. Tại Việt Nam, thoái hóa khớp đứng hàng thứ ba (4,66%) trong các bệnh có tổn thương khớp, trong đó thoái hóa khớp gối chiếm 56,5% tổng số các bệnh khớp do thoái hóa cần điều trị nội trú. Tỷ lệ thoái hóa khớp tại bệnh viện Bạch Mai vào khoảng 4,66% số bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Cơ xương khớp [4].


Bên cạnh những thuốc giảm đau chống viêm, làm chậm thoái hóa khớp của y học hiện đại, y học cổ truyền cũng có nhiều những phương pháp điều trị cả dùng thuốc và không dùng thuốc có hiệu quả tốt. Với đặc thù mô hình bệnh tật hiện nay, phương pháp trị liệu kết hợp đa dạng nhiều can thiệp đang được áp dụng tại nhiều bệnh viện y học cổ truyền trong cả nước. Việc kết hợp giữa các phương pháp không dùng thuốc và thuốc y học cổ truyền điều trị thoái hóa khớp gối trong thực hành lâm sàng vừa đem lại hiệu quả tốt cho người bệnh vừa có tác dụng điều trị triệu chứng và đồng thời một phần giải quyết nguyên nhân gây bệnh. Can thiệp thường được áp dụng là các bài cổ phương kết hợp các phương pháp khác như điện châm, xoa bóp, bấm huyệt hay các bài tập vận động cơ khớp.
2
Bệnh viện Đa khoa Mê Linh là Bệnh viện hạng II trực thuộc Sở Y tế Hà Nội. Bệnh viện hiện có 280 giường bệnh với tổng số cán bộ công nhân viên là 277 cán bộ; có 04 phòng chức năng; 05 khoa cận lâm sàng và 09 khoa lâm sàng. Khoa Y học cổ truyền của bệnh viện hàng năm tiếp nhận một số lượng lớn bệnh nhân thoái hóa khớp, trong đó có thoái hóa khớp gối. Tại đây, điều trị kết hợp đa phương pháp đã được áp dụng và mang lại những hiệu quả ban đầu khá tốt cho bệnh nhân. Phác đồ thường được sử dụng là điện châm kết hợp sử dụng bài cổ phương y học cổ truyền cho từng bệnh lý và tập vận động theo phương pháp dưỡng sinh. Đối với thoái hóa khớp gối, bệnh nhân thường được điều trị kết hợp bằng điện châm, bài thuốc Độc hoạt kí sinh thang bài tập dưỡng sinh của bác sỹ Nguyễn Văn Hưởng. Thực tế cho thấy, hiệu quả đơn độc của Độc hoạt kí sinh thang trên các bệnh nhân thoái hóa khớp là khá rõ ràng với tác dụng tiêu biểu của thông kinh lạc và hành khí hoạt huyết [5]; điện châm với tác dụng giảm đau nhanh [6],[7] và bài tập Nguyễn Văn Hưởng đơn giản, dễ tập, dễ áp dụng tại nhà và đã được chứng minh có tác dụng phòng bệnh và điều trị một số bệnh mạn tính [8],[9]. Do đó, nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả của phương pháp can thiệp này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả của phương pháp kết hợp bài tập dưỡng sinh, điện châm và bài Độc hoạt ký sinh thang trong điều trị thoái hóa khớp gối” với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả của phương pháp kết hợp bài tập dưỡng sinh, điện châm và bài Độc hoạt ký sinh thang trong điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………..1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………. 3
1.1. Tổng quan Y học hiện đại ……………………………………………………………. 3
1.2. Tổng quan Y học cổ truyền ………………………………………………………… 13
1.3. Phương pháp dưỡng sinh……………………………………………………………. 18
1.4. Phương pháp khí công dưỡng sinh………………………………………………. 18
1.5. Phương pháp điện châm …………………………………………………………….. 21
1.6. Bài thuốc Độc hoạt ký sinh thang ……………………………………………….. 24
1.7. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về điều trị thoái hóa khớp gối … 25
Chương 2 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU…………………………………………………………………………28
2.1. Chất liệu, đối tượng nghiên cứu ………………………………………………….. 28
2.2. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………… 29
2.3. Thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………. 30
2.4. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………………. 30
2.5. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 30
2.6. Phương pháp xử lý số liệu………………………………………………………….. 39
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………….. 39
2.8. Quy trình nghiên cứu…………………………………………………………………. 40
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 41
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu …………………………………………………. 413.2. Hiệu quả của phương pháp kết hợp bài tập dưỡng sinh Nguyễn Văn
Hưởng, điện châm và bài Độc hoạt kí sinh thang trong điều trị thoái hóa gối
nguyên phát ……………………………………………………………………………………. 48
3.3. Tác dụng không mong muốn………………………………………………………. 59
3.4. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị …………………………………. 63
Chương 4 BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 65
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu …………………………………………………. 65
4.2. Hiệu quả của phương pháp kết hợp bài tập dưỡng sinh Nguyễn Văn
Hưởng, điện châm và bài Độc hoạt kí sinh thang trong điều trị thoái hóa gối
nguyên phát ……………………………………………………………………………………. 72
4.3. Mối liên quan giữa các yếu tố và kết quả điều trị ………………………….. 84
KẾT LUẬN…………………………………………………………………87
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thành phần bài thuốc Độc hoạt ký sinh thang …………………………. 28
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ hạn chế vận động gấp khớp gối ……………………. 36
Bảng 2.3. Đánh giá mức độ hạn chế vận động theo chỉ số gót mông…………. 36
Bảng 2.4. Bảng quy đổi điểm cho các tiêu chí chính……………………………….. 37
Bảng 2.5. Phân loại kết quả điều trị ………………………………………………………. 37
Bảng 2.6. Đánh giá tình trạng cải thiện sau điều trị…………………………………. 39
Bảng 3.1. Đặc điểm nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu…………………………….. 41
Bảng 3.2. Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu……………………………………. 41
Bảng 3.3. Đặc điểm giới tính bệnh nhân nghiên cứu……………………………….. 42
Bảng 3.4. Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu………………………….. 42
Bảng 3.5. Đặc điểm thời gian mắc bệnh thoái hóa khớp gối…………………….. 43
Bảng 3.6. Đặc điểm phân loại BMI của bệnh nhân nghiên cứu ………………… 43
Bảng 3.7. BMI trung bình bệnh nhân nghiên cứu……………………………………. 44
Bảng 3.8. Đặc điểm mức độ thoái hóa trên Xquang………………………………… 44
Bảng 3.9. Hình ảnh siêu âm khớp gối của bệnh nhân nghiên cứu……………… 45
Bảng 3.10. Đặc điểm tầm vận động khớp gối trước điều trị……………………… 45
Bảng 3.11. Đặc điểm triệu chứng cơ năng trước điều trị………………………….. 46
Bảng 3.12. Điểm đau VAS trung bình trước điều trị……………………………….. 47
Bảng 3.13. Điểm WOMAC trung bình trước điều trị………………………………. 47
Bảng 3.14. Sự thay đổi triệu chứng cơ năng sau 7 ngày điều trị ……………….. 48
Bảng 3.15. Sự thay đổi triệu chứng cơ năng sau 15 ngày điều trị ……………… 48
Bảng 3.16. Sự thay đổi triệu chứng thực thể sau 7 ngày điều trị……………….. 49
Bảng 3.17. Sự thay đổi triệu chứng thực thể sau 15 ngày điều trị……………… 49
Bảng 3.18. Sự cải thiện điểm đau VAS trung bình………………………………….. 51
Bảng 3.19. Sự cải thiện điểm đau VAS trung bình………………………………….. 52
Bảng 3.20. Hiệu số giảm điểm đau VAS tại thời điểm…………………………….. 52Bảng 3.21. Phân loại điểm đau VAS sau 7 và 15 ngày điều trị…………………. 54
Bảng 3.22. Sự cải thiện điểm WOMAC trung bình sau 7 ngày điều trị……… 54
Bảng 3.23. Sự cải thiện điểm WOMAC trung bình sau 15 ngày điều trị……. 55
Bảng 3.24. Hiệu số giảm điểm WOMAC tại thời điểm……………………………. 55
Bảng 3.25. Hình ảnh siêu âm khớp gối sau 15 ngày điều trị …………………….. 57
Bảng 3.26. Tình trạng khớp gối tại thời điểm ngày thứ 30 sau điều trị………. 57
Bảng 3.27. Tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị…………… 59
Bảng 3.28. Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước – sau điều trị…………………… 60
Bảng 3.29. Sự thay đổi chỉ số công thức máu trước – sau 15 ngày……………. 61
Bảng 3.30. Sự thay đổi chỉ số sinh hóa máu trước – sau 15 ngày ……………… 62
Bảng 3.31. Một số mối liên quan giữa đặc điểm chung …………………………… 63
Bảng 3.32. Một số mối liên quan giữa yếu tố lâm sàng……………………………. 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Ân (2004), Hư khớp, Bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học, 327-342
2. Aggaarwal Anita (2003), A.H. injection for knee osteoarthritis. Canadian family physician, 133-135
3. Gabriel SE, Crowson CS, Campion ME (1997), Direct medical costsunique to people with arthritis, J Rheumatol. 24(4), 719-25
4. Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thu Hiền (2002), Đánhgiá tình hình bệnh khớp tại Khoa cơ xương khớp – Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991 – 2000), Báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam, 263-267
5. Bộ Y tế (2018). Dược điển Việt Nam, lần xuất bản thứ năm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6. Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy(1997), Châm cứu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 266-270.
7. Bộ Y tế (2015). Thông tư Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và vị thuốc Y học cổ truyền thuộc phạm vi thanh toán của bảo hiểm y tế, số 05/2015/TT-BYT.
8. Nguyễn Văn Hưởng (2008), Phương pháp dưỡng sinh, Nhà xuất bản y học, 2008.
9. Bộ môn Khí công dưỡng sinh – Xoa bóp bấm huyệt (2013). Giáo trình xoa bóp bấm huyệt, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, 66.
10. Bộ Y tế (2011), Bệnh học Cơ xương khớp nội khoa, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr.189
11. Nguyễn Thị Mộng Trang, Lê Thị Anh Thư (2004), Tình hình thoái hóa khớp tại khoa Nội cơ xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy trong 3 năm
(2/2001 – 2/2004), Báo cáo khoa học hội thấp khớp học lần thứ 3. Hội thấp khớp học Việt Nam, 13-18
12. Laudy A.B, E. W. Bakker, M. Rekers et al (2014). Efficacy of plateletrich plasma injections in osteoarthritis of the knee: a systematic reviewand meta-analysis. Br J Sports Med, 66-72
13. Sampson S, Reed M, Silvers H. et al (2010). Injection of plateletrichplasma in patients with primary and secondary knee osteoarthritis:apilot study. Am J Phys Med Rehabil, 89 (12), 961-969
14. Khoshbin A, T. Leroux, D. Wasserstein et al (2013). The efficacy ofplatelet-rich plasma in the treatment of symptomatic knee osteoarthritis:a systematic review with quantitative synthesis. Arthroscopy, 29 (12),2037-204
15. KonE, G. Filardo, B. Di Matteo et al (2013). PRP for the treatment ofcartilage pathology. Open Orthop J, 7, 120-128.
16. Mai Trung Dũng (2006). Điều trị đau, cơ sở sinh học và bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 90
17. Park Y.G, S. B. Han, S. J. Song et al (2012). Platelet-rich plasma therapy for knee joint problems: review of the literature, current practice and legal perspectives in Korea. Knee Surg Relat Res, 24 (2), 70-78
18. Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnhnội khoa (2011). Nhà xuất bản Y học, 645-646
19. Hồ Nhật Minh (2019), Đánh giá tác dụng của bài Ý dĩ nhân thang kếthợp Tứ diệu tán trong điều trị thoái hóa khớp gối có tràn dịch. Đề tàitốt nghiệp bác sĩ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội
20. Nguyễn Thị Ngọc Lan và Nguyễn Vĩnh Ngọc (2007). Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối được chẩn đoán theo tiêu chuẩn ACR 1991. Y học lâm sàng, Số đặc san, 68-73
21. Bùi Hải Bình (2016). Nghiên cứu điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân, Luận án tiến sĩ Y học, trường đại học Y Hà Nội
22. World Health Organization (2000), “Working group on the safety andefficacy of herbal medicin”, Report of regional office for the westernpacific of the World Health Organization
23. Jordan K, Arden N, Doherty M. et al (2004). Extended report: EULARRecommendations 2004: an evidence based approach to the mannagement of knee osteoarthritis: Report of a Task Force of the Standing Committee for International Clinical Studies Including Therapeutic Trials (ESCISIT), Ann Rheum Dis, 62, 1145-1155.
24. Marc C, Roy D, Karine T.P. et al (2012). American College of Rheumatology 2012 Recommendations for the Use of Nonpharmacologic Therapies in Osteoarthritis of the Hand, Hip, and knee. Arthritis Care & Research, 64 (4), 465-474
25. Hoàng Bảo Châu (2006), Chứng tý, Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, 528-538
26. Khoa Y học cổ truyền, trường Đại Học Y Hà Nội (2006), Chứng tý,Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, 486-495
27. Khoa Y học cổ truyền, trường đại học Y Hà Nội (2001). Nội kinh. Nhà xuất bản Y học, 130, 131, 132, 190
28. Nguyễn Bá Tĩnh (2007), Tuệ Tĩnh toàn tập – Nam dược thần hiệu, Nhà xuất bản Y học, Hà. Nội, 140-142
29. Hải Thượng Lãn Ông (2008), Y trung quan kiện, Nhà xuất bản Y
học, tập 2, 13
30. Altman RD (1991), Criteria for classification of clinical osteoarthritis, JRheumatol Suppl. 27, 10-2
31. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2017), Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, 128-136.
32. Bộ Y tế (2015). Quy trình kỹ thuật châm cứu, Tài liệu hướng dẫn Quy trình khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu, Quy trình 299, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
33. Mc Carthy C.J, Mills P.M và Pullen R (2004), “Supplementing a home exercise programe with a class – based exercise is more effective than home exervise alone in the treatment of knee osteoarthritis”, Rheumatology (Oxford). 43(7), tr. 880-6.
34. Brian Clausen, Anders Holsgaard-Larsen et al (2014), The effect on
knee-joint load of instruction in analgesic use compared with neuromuscular exercise in patients with knee osteoarthritis: study protocol for a randomized, single-blind, controlled trial (the EXERPHARMA trial).
35. Duraisamy Shriram, Gideon Praveen Kumar (2017). Evaluating the
effects of material properties of artificial meniscal implant in the human knee joint using finite element analysis, Published online 2017 Jul 20. Doi.
36. Nguyễn Thanh Giang (2012), Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng phương pháp cấy chỉ catgut kết hợp bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, pp. 36- 50.
37. Đinh Thị Lam, Đỗ Thị Phương (2014), Đánh giá tác dụng của chế phẩm Glucosamin trong điều trị hỗ trợ bệnh nhân thoái hoá khớp gối. Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, số 40, 61 – 68.
38. Nguyễn Thu Thủy (2014), Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng bài thuốc Tam tý thang kết hợp với điện xung, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, 46-56.
39. Lưu Ngọc Hoạt (2018). Nghiên cứu khoa học Y học, Tập 1 – Phương pháp viết đề cương nghiên cứu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
40. J Vas (2004), Acupuncture and Moxibustion as an Adjunctive Treatment for Osteoarthritis of the Knee–A Large Case Series,
PubMed Journals
41. Sawitzke, A. D., Shi, H., Finco, M. F., Dunlop, D. D., Harris, C. L., Singer, N. G., … & Clegg, D. O. (2010). Clinical efficacy and safety of glucosamine, chondroitin sulphate, their combination, celecoxib or placebo taken to treat osteoarthritis of the knee: 2-year results from GAIT. Annals of the rheumatic diseases, 69(8), 1459-1464.
42. WARREN, A.K (1997), The knee in the diagnosis of Rheumatic diaease. Rheumatic diseases diagnosis and management. Lippinctt J.B.Company, 151-284
43. Đặng Hồng Hoa (1997). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh hư khớp gối. Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội
44. Dương Đình Toàn (2015). Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tạo tổn thương dưới sụn và ghép khối tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị thoái hóa khớp gối, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội
45. Lê Thành Xuân, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Giang Thanh (2012). Đánh giá hiệu quả điều trị Thoái hoá khớp gối bằng phương pháp cấy chỉ CATGUT kết hợp với thuốc bài Độc hoạt tang ký sinh. Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, số 34, 57 – 62
46. Zhang, W., Doherty, M., Peat, G., Bierma-Zeinstra, M. A., Arden, N. K., Bresnihan, B., … & Bijlsma, J. W. (2010). EULAR evidence-based recommendations for the diagnosis of knee osteoarthritis. Annals of the rheumatic diseases, 69(3), 483-489.
47. Lan T.H.P, Thai Q.L, Linh D.M (2014). Prevalence of radiographic osteoarthritis of the knee and its relationship to self-reported pain. Plot One, 9, e94563
48. Belo J.N, Berger M.Y, Koes B.W, et al (2009). The prognostic value of the clinical ACR classification criteria of knee osteoarthritis for persisting knee complaints and increase of disability in general practise. Osteoarthritis and Cartilage, 17, 1288-1292
49. Hawamdeh M.Z, Al-Ajlouni M.J (2013). The clinical pattern of knee osteoarthritis in Jordan A hospital based study. International Journal of medical sciences, 10(6), 790-795.
50. Muraki S, Oka H, Akune T et al (2019). Prevalence of radiographic knee osteoarthritis and its association with knee pain in the elderly of Japanese population-based cohorts: the ROAD study. Osteoarthritis Cartilage, 17(9), 1137-43
51. Sowers M, Jacobson, J.A, Jiang Y et al (2011). Associations of anatomical measures from MRI with radiographically defined knee osteoarthritis score, pain, and physical functioning. J Bone Joint Surg Am, 93(3), 241-51
52. Cyrus s Cooper (1994). Occupational activity and osteoarthritis of the knee. Annals of the Rheumatic Diseases, 53, 90-93
53. Kutzner, I., Heinlein, B., Graichen, F., Bender, A., Rohlmann, A., Halder, A., … & Bergmann, G. (2010). Loading of the knee joint during activities of daily living measured in vivo in five subjects. Journal of biomechanics, 43(11), 2164-2173.
54. Trần Thị Minh Hoa và cộng sự (2002), Tình hình bệnh xương khớp trong cộng đồng ở hai quần thể dân cư Trung Liệt (Hà Nội) và Tân Trường (Hải Dương), Công trình nghiên cứu khoa học tập1, NXB Y học, 368-374.
55. Manek NJ et al (2000), Osteoarthritis: Current concepts in Diagnosis and Management. American F. physician, 61: 1795-804
56. Trần Viết Tiến và cộng sự (2015). Nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị bệnh thoái hóa khớp. Đề tài độc lập cấp nhà nước, Học viện quân Y
57. Nguyễn Văn Pho (2007). Đánh giá hiệu quả của tiêm chất nhầy sodiumHyaluronat (GO-ON) vào ổ khớp trong điều trị thoái hóa khớp gối. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II- Đại học Y Hà Nội
58. Kalunian K.C and S. Ritter (2014). Pathogenesis of osteoarthritis. Uptodate, Literature review current through: Oct 2014. | This topic last updated: May 02, 2014. (www.uptodate.com).
59. Goldring S.R (2009). Role of bone in osteoarthritis pathogenesis. Med Clin North Am, 93 (1), 25-35, xv
60. Niu J, Y. Q. Zhang, J. Torner et al (2009). Is obesity a risk factor for progressive radiographic knee osteoarthritis? Arthritis Rheum, 61 (3), 329-335
61. Marty M, Hilliquin P, Rozenberg S, et al (2009). Validation of the KOFUS (Knee Osteoarthritis Flare-Ups Score). Joint bone spine, 76, 268-272
62. Cibere J, Zhang H.B, Thorne A, et al (2010). Association of clinical finding with pre-radiographic and radiographic knee osteoarthritis in a population-based study. Arthritis care & Reseach, 12, 1691-1698.
63. Nguyễn Thị Ái (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 19-21
64. Bijlsma, Johannes WJ, Francis Berenbaum, and Floris PJG Lafeber (2011). “Osteoarthritis: an update with relevance for clinical practice.” The Lancet 377.9783: 2115-2126.
65. Natalie J. Collins, Devyani Misra, David T. Felson et al (2011). Measures of Knee Function: International Knee Documentation Committee (IKDC) Subjective Knee Evaluation Form, Knee Injury and Osteoarthritis Outcome Score (KOOS), Knee Injury and Osteoarthritis Outcome Score Physical Function Short Form (KOOS-PS), Knee Outcome Survey Activities of Daily Living Scale (KOS-ADL), Lysholm Knee Scoring Scale, Oxford Knee Score (OKS), Western Ontario and McMaster Universities Osteoarthritis Index (WOMAC), Activity Rating Scale (ARS), and Tegner Activity Score (TAS). Arthritis Care Res (Hoboken), 63 (011), S208–S228
66. Sylvain R, Duc M.D, Christian W.A (2007). Articular Cartilage Defects Detected with 3D Water-Excitation True FISP: Prospective Comparison with Sequences Commonly Used for Knee Imaging. RSNA, 245(1), 218
67. Lê Thị Liễu, Nguyễn Mai Hồng (2009). Nghiên cứu vai trò của siêu âm khớp trong chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp gối, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở. Bệnh viện Bạch Mai.
68. Mai Trung Dũng (2006). Điều trị đau, cơ sở sinh học và bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 90.
69. Sahar Ahmed Abdalbary (2016), Ultrasound with mineral water or aqua gel to reduce pain and improve the WOMAC of knee osteoarthritis, Future Science, vol. 2, No.1.
70. A White and et al (2006), The effectiveness of acupuncture for osteoarthritis of the knee: a systematic review, PubMed Heath
71. Nguyễn Tài Thu (1995), Châm cứu chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
72. Phạm Hoài Thu (2017). Nghiên cứu kết quả điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp tế bào gốc mô mỡ tự thân. Luận án tiến sĩ y học. Đại Học Y Hà Nội.
73. Bùi Hải Bình (2016). Nghiên cứu điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân. Luận án tiến sĩ y học. Đại học y Hà Nội

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment