Đánh giá kết quả của phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

Đánh giá kết quả của phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

Vô sinh là một vấn đề của toàn xã hôi. Theo tổ chức y tế thế giới, vô sinh là tình trạng cặp vợ chổng không có thai sau 12 tháng chung sống mà không sử dụng một biên pháp tránh thai nào.

Vô sinh hiên nay có chiều hướng ngày càng gia tăng, một phần do liên quan mạt thiết với bênh lây truyền qua đường tình dục, một phần vì độ tuổi lạp gia đình của người phụ nữ ngày càng muộn hơn, trong khi đó quá tuổi 35 người phụ nữ khó có thai hơn.

Tỷ lê vô sinh thay đổi tuỳ theo từng quốc gia và dao động từ 10-18%. Theo thống kê ở Mỹ, năm 1988 tỷ lê vô sinh là 13,7% [42], tại Pháp vô sinh chiếm 1/6 số cặp vợ chổng, cá biêt có nơi tỷ lê vô sinh lên tới 40% [5], [46]. ở Viêt Nam theo kết quả điều tra dân số năm 1982, tỷ lê vô sinh chiếm 13% [7].

Điều trị vô sinh là nhu cầu cấp thiết cho những cặp vợ chổng hiếm con nhằm đảm bảo hạnh phúc gia đình và sự phát triển hài hoà của toàn xã hội. Chính vì vạy nghiên cứu và điều trị vô sinh là một viêc làm mang tính nhân văn và nhân đạo cao cả của con người.

Hiên nay, sinh học phân tử có những tiến bộ vượt bạc trong viêc áp dụng kỹ thuật công nghê cao vào hỗ trợ sinh sản đã mang lại nhiều hy vọng cho các cặp vợ chổng không may mắn bị hiếm muộn, vô sinh trên thế giới.

Hỗ trợ sinh sản (HTSS) là một thuật ngữ nói chung bao gổm những kỹ thuật y học khác nhau được sử dụng trong điều trị vô sinh. Một trong những phương pháp HTSS được sử dụng trong điều trị vô sinh là phương pháp Thụ tinh trong ống nghiêm (In Vitro Fertilization – IVF ).

Viêc thụ tinh giữa trứng và tinh trùng người bên ngoài cơ thể thành công được Edwards.R.G báo cáo lần đầu tiên vào năm 1969 [37].

Năm 1978, ở Anh – bé gái Louise Brown là người đầu tiên trên thế giới đã ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiêm. Đầu năm 1980, Alain

Tronson đã sử dụng kích thích buồng trứng để tăng số lượng nang noãn và có nhiều nang noãn chín hơn trong TTTON đã làm tăng tỷ lê thành công của phương pháp này [Trích dẫn từ 7].

ở Viêt Nam đơn vị đầu tiên áp dụng thành công kỹ thuật Thụ tinh trong ống nghiêm (TTTON) là bênh viên Phụ sản Từ Dũ (Thành phố Hồ Chí Minh) năm 1998.

Tháng 8 năm 2000 Viên Bảo vê Bà mẹ Trẻ sơ sinh đã thực hiên những ca IVF đầu tiên, và em bé đầu tiên sinh ra nhờ kỹ thuật này vào ngày 26/6/2001.

Bênh viên Phụ sản Hà Nôi kết hợp với Bô môn Mô – Phôi Trường Đại học Y Hà Nôi đã chính thức áp dụng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiêm từ tháng 6 năm 2006.

Để góp phần đánh giá kết quả của phương pháp mới này tại khoa HTSS – Bênh viên Phụ sản Hà Nôi, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả của phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 6/2006 đến tháng 6/2008” với mục tiêu sau:

1- Xác định tỷ lê có thai lâm sàng của phương pháp TTTON tại Bênh viên Phụ sản Hà Nội từ tháng 6/2006 – 6/2008.

2- Tìm hiểu mối liên quan của: tuổi mẹ, chiều dày nội mạc tử cung, chất lượng và số lượng phôi chuyển, kỹ thuật chuyển phôi đến kết quả TTTON. 

MỤC LỤC

Đặt vấn đề 1

Chương 1: Tổng quan 3

1.1. Tình hình vô sinh 3

1.1.1. Khái niêm vô sinh 3

1.1.2. Tỷ lê và nguyên nhân vô sinh 3

1.2. Các phương pháp hỗ trợ sinh sản 4

1.2.1. Lịch sử 4

1.2.2. Các phương pháp hỗ trợ sinh sản 7

1.3. Chỉ định và kỹ thuật TTTON 10

1.3.1. Chỉ định TTTON 10

1.3.2. Kỹ thuật 11

1.4. Một số kết quả của TTTON: 12

1.4.1. Có thai sinh hóa và có thai lâm sàng: 12

1.4.2. Sảy thai lâm sàng khi đã có túi ối 13

1.4.3. Thai ngoài tử cung 13

1.4.4. Trẻ sinh sống 13

1.4.5. Đa thai 14

1.4.6. Giảm thiểu thai chọn lọc 14

1.4.7. Thai non tháng 15

1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của TTTON 15

1.5.1. Tuổi của ngưòi phụ nữ 15

1.5.2. Số lượng và chất lượng noãn 16

1.5.3. Số lượng và chất lượng phôi chuyển 17

1.5.4. Độ dày niêm mạc tử cung 18

1.5.5. Kỹ thuật chuyển phôi 18

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 20

2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 20

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 20

2.1.3. Thòi gian tiên hành nghiên cứu 20

2.2. Thiết kế nghiên cứu 20

2.3. Chọn mẫu 20

2.4. Phương pháp nghiên cứu 21

2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu 23

2.6. Thu thập và xử lý số liêu: 24

2.7. Khía cạnh đạo đức của đề tài 24

Chương 3: Kết quả nghiên cứu 26

3.1. Về Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 26

3.1.1. Tuổi của các đối tượng nghiên cứu: 26

3.1.2. Thòi gian vô sinh: Được thể hiên ở bảng 3.2 27

3.1.3. Phân loại vô sinh: Thể hiên trong bảng 3.3 27

3.2. Đặc điểm của một số chỉ tiêu nghiên cứu 28

3.2.1. Số noãn chọc hút được 28

3.2.2. Số lượng noãn thụ tinh 30

3.2.3. Số phôi thu được 33

3.2.4. Số lượng phôi chuyển 34

3.2.5. Chất lượng phôi chuyển 35

3.2.6. Kỹ thuật chuyển phôi 38

3.2.7. Chiều dày niêm mạc tử cung 39

3.2.8. Tỷ lê có thai sinh hoá và có thai lâm sàng 40

3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả TTTON 41

3.3.1. Liên quan giữa tuổi của đối tượng nghiên cứu với có thai lâm sàng …41

3.3.2. Liên quan giữa số lượng phôi chuyển và tỷ lê có thai lâm sàng 42

3.3.3. Liên quan giữa chất lượng phôi chuyển với tỷ lê có thai lâm sàng 43

3.3.4. Liên quan giữa chiều dày niêm mạc tử cung với tỷ lê có thai lâm sàng ..45 Chương 4: Bàn luận 47

4.1. Về đặc điểm đối tượng nghiên cứu 47

4.1.1. Bàn luận về tuổi của bênh nhân 47

4.1.2. Thòi gian vô sinh 48

4.1.3. Loại vô sinh 50

4.2. Đặc điểm của một số chỉ tiêu nghiên cứu 52

4.2.1. Số noãn chọc hút được ở bênh nhân làm TTTON 52

4.2.2. Số trúng thụ tinh và số phôi thu được 52

4.2.3. Tỷ lê có thai sinh hoá và tỷ lê có thai lâm sàng 54

4.3. Các yêu tố liên quan đến kết quả có thai lâm sàng 56

4.3.1. Mối liên quan giữa tuổi ngưòi vợ và kêt quả có thai lâm sàng 56

4.3.2. Mối liên quan giữa số lượng phôi chuyển với kêt quả có thai lâm sàng. 57

4.3.3. Mối liên quan giữa chất lượng phôi chuyển với tỷ lê có thai lâm sàng 59

4.3.4. Mối liên quan giữa niêm mạc tử cung với tỷ lê có thai lâm sàng 60

4.3.5. Liên quan giữa kỹ thuật chuyển phôi với kêt quả có thai lâm sàng 62

Kết luận 65

Kiến nghị 66

Phụ lục

Tài liệu tham khảo

 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment