Đánh giá kết quả của phương pháp xoa bóp bấm huyệt, điện châm kết hợp với điện xung điều trị đau dây thần kinh tọa

Đánh giá kết quả của phương pháp xoa bóp bấm huyệt, điện châm kết hợp với điện xung điều trị đau dây thần kinh tọa

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả của phương pháp xoa bóp bấm huyệt, điện châm kết hợp với điện xung điều trị đau dây thần kinh tọa.Đau dây thần kinh tọa (ĐDTKT) hiện nay là bệnh khá phổ biến ở nước ta và có xu hướng ngày càng gia tăng. Tỷ lệ mắc bệnh ở vùng nông thôn nhiều hơn thành thị, người lao động chân tay nhiều hơn người lao động trí óc, bệnh gặp ở cả hai giới tuy nhiên nam mắc nhiều hơn nữ (3/1), thường gặp ở độ tuổi 30-60 tuổi [26].
Bệnh đau dây thần kinh tọa có triệu chứng chính là tình trạng đau từ thắt lưng lan xuống dưới chân theo đường đi của dây thần kinh. Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên trong đó chủ yếu là nhóm nguyên nhân tại cột sống thắt lưng. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng thường kéo dài, gây đau đớn và ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng lao động, học tập và sinh hoạt của người bệnh [31], [47].


Ở Việt Nam theo thống kê của Bệnh Viện Châm cứu Trung ương, số bệnh nhân đau dây thần kinh tọa hàng năm đến viện điều trị chiếm khoảng 50% số bệnh nhân tổn thương dây thần kinh ngoại vi [58].
Theo thống kê của Trần Ngọc Ân và cộng sự thì đau thần kinh tọa chiếm tới 41,45% trong nhóm bệnh thần kinh cột sống và là một trong 15 bệnh cơ xương khớp hay gặp nhất [39].
Theo Y học hiện đại (YHHĐ) điều trị đau thần kinh tọa chủ yếu sử dụng các nhóm thuốc giảm đau, chống viêm không steroid, giãn cơ kết hợp dùng nhiệt, điện xung, sóng ngắn, kéo giãn… Trong đó điện xung là phương pháp có tác dụng giãn mạch, làm tăng cường tuần hoàn, tăng cường chuyển hóa dinh dưỡng tại chỗ và thư giãn các cơ bị tăng trương lực, từ đó có tác dụng giảm đau đối với các chứng đau mạn tính [42], [46], [59].
Theo Y học cổ truyền (YHCT) đau thần kinh tọa được mô tả trong phạm vi “chứng tý” với các bệnh danh: Tọa cốt phong, Yêu cước thống,…do các nguyên nhân ngoại tà, chấn thương, nội thương gây nên. YHCT sử dụng rất nhiều phương pháp như: Châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, cấy chỉ, thuốc thang sắc uống [26], [31], [69]….Trong đó châm cứu và xoa bóp bấm huyệt là phương pháp chữa bệnh phổ biến nhất của YHCT, được áp dụng từ lâu, ở nhiều quốc gia trên thế giới và đạt được hiệu quả cao trong điều trị đau thắt lưng. Các phương pháp này không những làm giảm đau nhanh mà còn nhanh chóng khôi phục tầm vận động cột sống, dễ áp dụng, không gây hại cho bệnh nhân [32],[36], [40], [68].
Thực tế lâm sàng điều trị cho thấy việc kết hợp giữa các phương pháp vật lý trị liệu với các phương pháp của YHCT đem lại hiệu quả cao trên lâm sàng. Tuy nhiên chưa có một công trình nghiên cứu nào đánh giá tác dụng điều trị kết hợp phương pháp xoa bóp bấm huyệt, điện châm của YHCT với điện xung của YHHĐ trong điều trị đau thần kinh tọa trên lâm sàng. Vì vậy, nhằm tận dụng các ưu thế điều trị của YHHĐ và YHCT với mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả điều trị cho bệnh nhân, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả của phương pháp xoa bóp bấm huyệt, điện châm kết hợp với điện xung điều trị đau dây thần kinh tọa” nhằm hai mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả trên một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng của phương pháp xoa bóp bấm huyệt, điện châm kết hợp điện xung điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn thấp kết hợp can thận hư.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp trên

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………………1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………….3
1.1. Quan điểm của Y học hiện đại về đau dây thần kinh tọa……………………. 3
1.1.1. Giải phẫu cột sống thắt lưng và dây thần kinh tọa………………………. 3
1.1.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh gây đau thần kinh tọa………………… 6
1.1.3. Lâm sàng và cận lâm sàng đau dây thần kinh tọa……………………….. 7
1.1.4. Chẩn đoán xác định ……………………………………………………………….. 9
1.1.5. Chẩn đoán nguyên nhân ……………………………………………………….. 11
1.1.6. Chẩn đoán phân biệt……………………………………………………………… 11
1.1.7. Chẩn đoán định khu rễ tổn thương………………………………………….. 12
1.1.8. Điều trị đau thần kinh tọa theo Y học hiện đại …………………………. 12
1.2. Quan điểm của Y học cổ truyền về đau dây thần kinh tọa………………… 13
1.2.1. Khái niệm……………………………………………………………………………. 13
1.2.2. Nguyên nhân gây bệnh………………………………………………………….. 13
1.2.3. Các thể lâm sàng ………………………………………………………………….. 13
1.3. Tổng quan Điện châm, Xoa bóp bấm huyệt, Điện xung, Điện Cơ…….. 14
1.3.1. Điện châm. ………………………………………………………………………….. 14
1.3.2. Xoa bóp bấm huyệt ………………………………………………………………. 18
1.3.3. Điện xung……………………………………………………………………………. 20
1.3.4. Điện Cơ ………………………………………………………………………………. 23
1.4. Tình hình nghiên cứu điều trị đau dây thần kinh tọa trong nước và thế giới . 23
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới………………………………………….. 23
1.4.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam…………………………………………. 24
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………..26
2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………. 26
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu theo YHHĐ ……………. 26
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu theo YHCT ……………. 26
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu………………………………… 27
2.2. Thời gian nghiên cứu ………………………………………………………………….. 272.3.Địa điểm nghiên cứu……………………………………..………27
2.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………27
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………. 27
2.4.2. Cách chọn mẫu – cỡ mẫu……………………………………………………….. 27
2.4.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu………………………………………………………… 28
2.4.4. Phương tiện nghiên cứu ………………………………………………………… 28
2.5. Quy trình nghiên cứu ………………………………………………………………….. 31
2.6. Phương pháp tiến hành……………………………………………………………. 32
2.6.1. Xoa bóp bấm huyệt ………………………………………………………………. 31
2.6.2. Điện châm …………………………………………………………………………… 32
2.6.3. Điện Xung………………………………………………………..34
2.7. Tiêu chuẩn đánh giá cụ thể…………………………………………………………… 34
2.8. Đánh giá hiệu quả điều trị chung ………………………………………………….. 38
2.9. Đánh giá triệu chứng theo thể lâm sàng YHCT. ……………………………… 39
2.10. Phương pháp xử lý số liệu………………………………………………………….. 39
2.11. Đạo đức nghiên cứu ………………………………………………………………….. 39
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………41
3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu………………………….. 41
3.1.1. Đặc điểm về tuổi ………………………………………………………………….. 41
3.1.2. Đặc điểm về giới ………………………………………………………………….. 41
3.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp………………………………………………………. 42
3.1.4. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh…………………………………………….. 42
3.1.5. Đặc điểm về hoàn cảnh khởi phát bệnh…………………………………… 43
3.1.6. Đặc điểm về các chỉ số lâm sàng của hai nhóm trước điều trị ……. 43
3.1.7. Đặc điểm chức năng sinh hoạt hàng ngày của hai nhóm……………. 44
3.1.8. Đặc điểm lâm sàng theo Y học cổ truyền. ……………………………….. 44
3.2. Kết quả điều trị…………………………………………………………………………… 45
3.2.1. Tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS………………………………… 45
3.2.2. Đánh giá hiệu quả điều trị trên nghiệm pháp Lasègue ………………. 45
3.2.3. Đánh giá hiệu quả cải thiện độ giãn CSTL………………………………. 46
3.2.4. Đánh giá hiệu quả cải thiện tầm vận động gấp CSTL. ………………. 473.2.5. Đánh giá hiệu quả cải thiện tầm vận động duỗi cột sống thắt lưng.47
3.2.6. Đánh giá hiệu quả cải thiện tầm vận động nghiêng bên đau. ……… 48
3.2.7. Đánh giá hiệu quả cải thiện tầm vận động xoay bên đau …………… 49
3.2.8. Đánh giá sự cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày………………. 49
3.2.9. Kết quả điều trị chung…………………………………………………………… 50
3.3. Sự thay đổi các triệu chứng YHCT thể phong hàn thấp tý kết hợp can
thận hư sau điều trị………………………………………………………………………… 51
3.4 Tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị. …………………… 52
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………………….54
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu……………………………………………………. 54
4.1.1 Tuổi …………………………………………………………………………………….. 54
4.1.2. Giới…………………………………………………………………………………….. 55
4.1.3. Nghề nghiệp ………………………………………………………………………… 57
4.1.4 Thời gian bị bệnh ………………………………………………………………….. 58
4.2. kết quả điều trị……………………………………………………………………………. 61
4.2.1 Sự cải thiện về mức độ đau theo thang điểm VAS……………………… 61
4.2.2 Sự cải thiện điều trị trên nghiệm pháp Lasègue…………………………. 63
4.2.3 Sự cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng…………………………………….. 64
4.2.4 Sự cải thiện tầm vận động của sống thắt lưng …………………………… 65
4.2.5 Sự thay đổi các triệu chứng y học cổ truyền sau điều trị ……………. 67
4.2.6 Kết quả điều trị chung……………………………………………………………. 68
4.3 Chọn huyệt và kỹ thuật châm………………………………………………………… 58
4.3.1. Chọn huyệt ………………………………………………………………………….. 58
4.3.2. Kỹ thuật châm ……………………………………………………………………… 60
4.4. Tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị ………………………. 69
4.4.1. Trên lâm sàng………………………………………………………………………. 69
4.4.2. Trên cận lâm sàng. ……………………………………………………………….. 70
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………..71
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………..72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Chẩn đoán định khu rễ thần kinh tổn thương ………………………… 12
Bảng 2.1. Bảng đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS ………………….. 36
Bảng 2.2. Cách đánh giá mức độ giãn cột sống thắt lưng………………………. 37
Bảng 2.3. Cách tính điểm tầm vận động CSTL ……………………………………. 38
Bảng 2.4. Cách tính điểm chức năng hoạt động CSTL………………………….. 38
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi……………………………………………….. 41
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới……………………………………………….. 41
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp …………………………………… 42
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh …………………………. 42
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo hoàn cảnh khởi phát bệnh………………… 43
Bảng 3.6. Các chỉ số lâm sàng của hai nhóm trước điều trị……………………. 43
Bảng 3.7. Đặc điểm chức năng sinh hoạt hàng ngày của hai nhóm…………. 44
Bảng 3.8. Đặc điểm lâm sàng theo y học cổ truyền………………………………. 44
Bảng 3.9. Sự cải thiện về mức độ đau theo thang điểm VAS …………………. 45
Bảng 3.10. Sự cải thiện góc độ Lasègue sau thời gian điều trị …………………. 45
Bảng 3.11. Sự cải thiện độ giãn CSTL sau thời gian điều trị……………………. 46
Bảng 3.12. Mức độ cải thiện tầm vận động gấp cột sống thắt lưng…………… 47
Bảng 3.13. Mức độ cải thiện tầm vận động duỗi cột sống thắt lưng …………. 47
Bảng 3.14. Mức độ cải thiện tầm vận độngnghiêng bên đau (TVĐNBĐ) …. 48
Bảng 3.15. Mức độ cải thiện tầm vận động xoay bên đau (TVĐXBĐ)……… 49
Bảng 3.16. Sự cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày………………………….. 49
Bảng 3.17. Kết quả điều trị chung sau 15 ngày điều trị…………………………… 50
Bảng 3.18. Sự thay đổi các triệu chứng Y học cổ truyền thể phong hàn thấp tý
kết hợp can thận hư sau điều trị…………………………………………… 51
Bảng 3.19. Thay đổi một số chỉ số huyết học và sinh hóa máu………………… 52
Bảng 3.20. Thay đổi tần số mạch trên bệnh nhân tại các thời điểm ………….. 53
Bảng 3.21. Thay đổi huyết áp trên bệnh nhân tại các thời điểm điều trị ……. 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Netter Frank H (2012), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Hà Nội.
2. Lê Thị Kiều Hoa (2001), Nghiên cứu hiệu quả phục hồi vận động ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng- cùng bằng máy Eltrac 471, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
3. Quyết định 792/2013/QĐ-BYT, Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu, NXb Y học 2015.
4. Điều trị kết hợp YHCT và YHHĐ (2012), NXb Y học, tr 159-164.
5. Trường Đại học Y Hà Nội, Châm cứu học (2005), NXB Y học, tr 180-190.
6. Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1997), Châm cứu Sau đại học , NXB Y học, tr 145-348.
7. Nguyễn Tài Thu (2013), “Tân Châm”, NXb Thế giới, tr (197-204).
8. Nguyễn Tài Thu (2016), “Mãng châm chữa bệnh”, NXb Từ Điển Bách khoa, tr 44-60.
9. Hồ Hữu Lượng (2015), “Khám lâm sàng hệ thần kinh”, Nhà xuất bản Y học tr 380-381.
10. Trường Đại học Y Hà nội, Bài giảng Y học cổ truyền Tập 2, NXb Y học – 2016
11. Giáo trình châm cứu ( 2018), Bộ môn Châm cứu Học Viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam tr. 129-130
12. Trần Thúy ( 2012). Bài giảng y học cổ truyền tập II, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 345 – 470.
13. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 2016,tr 140-144.
14. Phạm Tiến Dũng và cộng sự (2011),Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm tại bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, Tạp chí khoa học công nghệ, 89(01)/1: 54 – 58
15. Nguyễn Đình Toản (2013), Đánh giá kết quả phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng – cùng đặt dụng cụ liên gai sau (Intraspine) tại Bệnh viện Việt Đức, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
16. Nguyễn Vũ, Hà Kim Trung, Dương Chạm Uyên (2004), Chẩn đoán và kết quả phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, thắt lưng cùng tại Bệnh viện Việt Đức (8/1998-8/2003), Tạp chí Y học thực hành, số 7, trang 60-62.
17. Đỗ Thị Phương (2010), “Nghiên cứu tác dụng Cốt Thoái Vương trong điều trị đau thần kinh tọa” Tạp chí nghiên cứu Y học– ĐH Y Hà Nội, trang 74 – 78. Tập 69 – Số 4 tháng 8 năm 2010.
18. Vũ Thái Sơn (2013), Nghiên cứu tác dụng điều trị của phương pháp châm tê nhóm huyệt Hoa Đà giáp tích trên hội chứng đau thần kinh tọa, Tạp chí Y học thực hành (876)- Số 7/2013, 140-142.
19. Nguyễn Thị Thu Hà và CS (2009), Tác dụng giảm đau và cải thiện chức năng vận động cột sống thắt lưng của điện châm kết hợp với xông thuốc YHCT trên bệnh nhân đau lưng cấp, Tạp chí nghiên cứuY học, số 103 (5)
– 2016, 64 – 70.
20. Phạm Thị Thương Huyền (2011), Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y dược Thái Nguyên, Thái Nguyên.
21. Nguyễn Tử Siêu (2009), Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn, Sách dịch, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội.
22. Nguyễn Mai Hương (2001), Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, trường Đại học Y Hà Nội.
23. Phạm Thị Hạnh (2009), Đánh giá kết quả điều trị phục hồi chức năng
trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Trường Đại Học Y
Hà Nội.
24. Đặng Thị Xuân Liễu (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh
học của bệnh nhân đau thần kinh tọa, Đại học Y Hà Nội.
25. Trần Thái Hà (2007) Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột
sống thắt lưng bằng Phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp vật lý trị
liệu, Đại Học Y Hà Nội.
26. Bộ môn Y học cổ truyền Trường Đại học y dược Huế (2009), Giáo trình
y học cổ truyền, Nhà xuất bản Đại học Huế. tr. 209- 310
27. Bộ môn Phục hồi chức năng – Trường Đại học y Hà Nội (2016), Phục
hồi chức năng đau dây thần kinh tọa. tr. 303 -311
28. Bộ môn vật lý trị liệu và phục hồi chức năng (2003), Vật lý trị liệu và
Phục hồi chức năng, Học Viện Quân Y.
29. Bùi Việt Hùng (2014), Đánh giá tác dụng của điện trường châm trong
điều trị hội chứng thắt lưng hông do thoát vị đĩa đệm, Luận văn Thạc sỹ
Y học, Đại học Y Hà Nội.
30. Dương Thôi Phương, Tôn Á Man (2013). Vận dụng hoàn tam châm điều
trị đau thần kinh tọa. Tạp chí châm cứu lâm sàng.tr. 123- 127
31. Đinh Đăng Tuệ (2013), Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh hông to
bằng phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng kết hợp xoa bóp bấm
huyệt, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
32. Đỗ Đức Nhân (2001). Áp dụng xoa bóp trong điều trị đau lưng – Yêu
thống . Tạp chí Đông Y Việt Nam.
33. Hồ Hữu Lương (2001), “Đau dây thần kinh hông”, Lâm sàng thần kinh.,
Nhà xuất bản Y học.
34. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y
học cổ truyền tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. tr.18,69-70.
35. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2016), Bài giảng Y học cổ
truyền, Tập I.
36. Lương Thị Dung (2008), Đánh giá tác dụng của phương pháp điện châm
kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống,
Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
37. Lương Xuân Hưng (2017), Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh
tọa của bài thước TK1 kết hợp với xoa bóp bấm huyệt, Luận văn Thạc sỹ
Y học, Học viện Y- Dược học cổ truyền Việt Nam.
38. Nguyễn Kim Ngọc (2010), Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị đau dây
thân kinh hông to của viên cốt thoái vương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ
Y khoa, Đại học Y Hà Nội.
39. Nguyễn Nhược Kim (2015), Vai trò của y học cổ truyền và kết hợp y học
hiện đại trong điều trị một số bệnh xương khớp mạn tính, Nhà xuất bản
Y học.
40. Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2013), Châm cứu và các phương
pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất bản Y học.
41. Nguyễn Quang Quyền (2007), Bài giảng giải phẫu, Nhà xuất bản Y
học Hà Nội.
42. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà
xuất bản Giáo dục.
43. Nguyễn Thị Thanh Tú (2009), So sánh hiệu quả điều trị đau thần kinh
hông to bằng điện châm kết hợp cao dán Thiên hương với điện châm kết
hợp xoa bóp bấm huyệt, Đại học Y Hà Nội.
44. Nguyễn Thị Thúy (2016), Đánh giá tác dụng của liệu pháp kinh cân bằng điện châm, xoa bóp kết hợp với bài thuốc độc hoạt ký sinh thang trong điều trị đau thần kinh hông to., Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
45. Nguyễn Tiến Hưng (2012), Đánh giá tác dụng của đại trường châm kết hợp laser châm trong điều trị đau do thoái hóa cột sống thắt lưng., Luận văn Thạc sỹ Y học, Viện Y học cổ truyền quân đội.
46. Nguyễn Trọng Lưu (1998), Điều trị bằng các dòng điện xung, Nhà xuất bản Quân đội.
47. Nguyễn Văn Đăng (1991), “Đau thần kinh hông”, Bách khoa toàn thư bệnh học tập 1, Nhà xuất bản Y học.
48. Nguyễn Văn Đăng (2007), Thực hành thần kinh các bệnh và hội chứng thường gặp., Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
49. Nguyễn Văn Huy (2011), “Thần kinh chi dưới”. Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học.
50. Nguyễn Văn Lực (2015), Đánh giá hiệu quả của xoa bóp bấm huyệt két hợp bài thuôc “ Thân thống trục ứ thang” trong điều trị đau thần kinh hông do thoát vị đĩa đệm., Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Y- Dược học cổ truyền Việt Nam.
51. Phạm Thúc Hạnh (2009). Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh tọa bằng điện châm các huyệt trên kinh thận và bàng quang. Tạp chí Y học thực hành, 21–23.
52. Tạp chí Y học Việt Nam (2010). Số 376, 75–80.
53. Thư Lệ Vĩ, Vương Thục (2004). Thể châm kết hợp nhĩ châm điều trị đau thần kinh tọa. Tạp chí châm cứu lâm sàng, 47–48.
54. Trần Ngọc Ân (1999), “Đau thắt lưng”, Bệnh thấp khớp., Nhà xuất bản Y học.
55. Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004), Đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Bệnh học nội khoa, tái bản lần thứ 2, Nhà xuất bản Y học.
56. Trần Ngọc Trường (2007), Xoa bóp bấm huyệt chữa các bệnh vùng cột sống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
57. Trần Thị Minh Quyên (2011), Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp điện châm kết hợp kéo giãn cột sống., Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
58. Trương Minh Việt (2005), Nghiên cứu tác dụng điều trị đau dây thần kinh hông to bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt., Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
59. Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Chẩn đoán và điều trị những bệnh cơ xương khớp thường gặp, Nhà xuất bản Y học.
60. Quyết định 26/2008/QĐ-BYT Quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền.
61. Nguyễn Hữu Công (2013), Chần đoán điện và ứng dụng lâm sàng , Nhà xuất bản đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
62. Khoa cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai (2012); Chẩn đoán và điều trị những bệnh cơ xương khớp thường gặp. Nhà xuất bản Y học Hà Nội tr.56.
63. Tạp chí Y Dược học – Trường Đại học Y Dược Huế – Tập 8, số 6 – tháng 11/2018.
64. Lê Quý Ngưu (1992), Danh từ huyệt vị châm cứu, Hội Y học cổ truyền Thành Phố Hồ Chí Minh.
65. Trường Đại học Y Hà nội, châm cứu học (2005), NXB Y học, tr 180-190

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment