Đánh giá kết quả điều trị ARV bậc 1 trên Bệnh nhân HIV/AIDS tại Bệnh viện 09 từ tháng 06/2011 đến tháng 06/2014

Đánh giá kết quả điều trị ARV bậc 1 trên Bệnh nhân HIV/AIDS tại Bệnh viện 09 từ tháng 06/2011 đến tháng 06/2014

Luận văn Đánh giá kết quả điều trị ARV bậc 1 trên Bệnh nhân HIV/AIDS tại Bệnh viện 09 từ tháng 06/2011 đến tháng 06/2014.Năm 1981, ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện trên thế giới. Hơn 30 năm nay, HIV/AIDS vẫn là đại dịch trên toàn cầu, gây thiệt hại không nhỏ về con người, kinh tế và xã hội. Theo báo cáo mới nhất của UNAIDS, đến hết năm 2011 ước tính có khoảng 34 triệu người nhiễm HIV trên toàn thế giới và 1,7 triệu người tử vong do các nguyên nhân liên quan đến HIV/AIDS [1]. Đã có rất nhiều nghiên cứu về HIV song việc tìm ra thuốc chữa khỏi HIV vẫn là thách thức đối với con người.

Năm 1997, liệu pháp điều trị kháng vi rút hoạt tính cao (Highly Active Anti Retroviral Therapy- HAART) ra đời, tuy không tiêu diệt hoàn toàn song nó đã giúp kìm hãm sự phát triển và nhân lên của vi rút. Điều này đã giúp cho bệnh nhân HIV/AIDS giảm nguy cơ bệnh tật, tử vong, kéo dài và nâng cao chất lượng cuộc sống. Bên cạnh những lợi ích đó, việc điều trị thuốc kháng vi rút gặp không ít trở ngại như tác dụng không mong muốn, xuất hiện kháng thuốc. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả của các phác đồ điều trị cũng như các tác dụng không mong muốn của thuốc ARV luôn là vấn đề được quan tâm.
Tại Việt Nam, việc điều trị bằng ARV cũng bắt đầu được mở rộng từ tháng 3 năm 2006 với sự hỗ trợ của một số dự án như Quỹ toàn cầu, Pepfar,… [2]. Số lượng bệnh nhân HIV/AIDS được tiếp cận với thuốc ARV ngày một tăng lên [3]. Do đó, việc đánh giá hiệu quả điều trị thuốc ARV trên người Việt Nam là rất cần thiết.
Bệnh viện 09 là một trong những cơ sở chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn Hà Nội. Tuy mới thành lập năm 2010, song Bệnh viện 09 với tiền thân là Trung tâm điều trị 09 đã tiếp nhận chăm sóc và điều trị Bệnh nhân HIV/AIDS từ năm 2005. Tính đến tháng 6 năm 2014, Bệnh viện đã quản lý lũy tích hơn 600 bệnh nhân HIV/AIDS, trong đó hơn 350 bệnh nhân đã được điều trị ARV. Tháng 06/2011, được sự hỗ trợ của dự án ESTHER, tất cả các Bệnh nhân HIV/AIDS tại Bệnh viện 09 đều được làm xét nghiệm đo tải lượng vi rút mỗi 6 tháng một lần. Việc theo dõi và đánh giá kết quả điều trị ARV bâc 1 tại Bệnh viện 09 cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào được thực hiện. Vì vậy, để tìm hiểu được kết quả điều trị ARV bậc 1 và một số các yếu tố liên quan nhằm góp phần cải thiện chất lượng điều trị, hạn chế thất bại điều trị, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Đánh giá kết quả điều trị ARV bậc 1 trên Bệnh nhân HIV/AIDS tại Bệnh viện 09 từ tháng 06/2011 đến tháng 06/2014”.
Với hai mục tiêu sau:
1.    Mô tả diễn biến lâm sàng, miễn dịch, vi rút học ở bệnh nhân
HIV/AIDS điều trị ARVbậc 1 tạiBV09 từ 6/2011 đến 6/2014.
2.    Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị ARV. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả điều trị ARV bậc 1 trên Bệnh nhân HIV/AIDS tại Bệnh viện 09 từ tháng 06/2011 đến tháng 06/2014
1.    UNAIDS (2013), UNAIDS report on the global AIDS epidemic 2013, truy cập ngày 12/02/2014, tại trang web http://www.unaids.org/en/media/unaids/contentassets/documents/epide miology/2013/gr2013/UNAIDS Global Report 2013 en.pdf.
2.    UNAIDS (2013), Các viện trợ HIV tại Việt Nam, truy cập ngày
12/2013,    tại    trang    web
http://www.unaids.org.vn/index.php?option=com content&view=categ orv&lavout=blog&id=117 &Itemid= 146&lang=vi.
3.    Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung uơng và HAIVN (2013), Bài giảng cho học viên lớp tập huấn Module 1,2,3.
4.    Nguyễn Văn Kính, Bùi Vũ Huy (2011), “Thông tin cơ bản về nhiễm HIV/AIDS”, Bài giảng bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 198- 220.
5.    Bùi Đại (2009), “Nhiễm HIV/AIDS”, Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 85- 375.
6.    John G. Bartlett, H. Clifford Lane, Judith Aberg và các cộng sự. (2013), Guidelines for the Use of Antiretrovial Agents in HIV- 1- Infected Adults and Adolescents, truy cập ngày 19/12/2013, tại trang web http://aidsinfo.nih.gov/guidelines
7.    Dan L.L, Dennis L.K, Anthony S.F và các cộng sự. (2011), “Chapter 189: Human Immunodeficiency Virus Disease: AIDS and related Diorders”, Harrison’s Principles of Internal Medicine, 18th ed, The McGraw- Hill Companies, Inc.
8.    Gerald L.M., John E.B. và Raphael D. (2010), “Chapter 169: Human Immunodeficiency Viruses”, Mandell, Douglas and Bennett’s principles and practice of infectious díeases, 7th ed, tr. 2323-2336.
9.    Lê Huy Chính (2007), “Virus gây Hội chứng suy giảm miễn dịch ở nguời- HIV”, Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 358¬373.
10.    Gibert P.B., McKeague I.W., Eisen G. và các cộng sự. (2003), “Comparison of HIV-1 and HIV-2 infectivity from a prospective cohort study in Senegal”, Statistics in Medicine. 22(4), tr. 573-593.
11.    Reeves J.D. và Doms R.W. (2002), “Human Immunodeficiency Virus Type 2”, J. Gen. Viro. 83(6), tr. 1253-1265.
12.    HIV Ther (2009), Future Medicine Ltd, truy cập ngày 08/05/2014, tại trang web http://www.medscape.com/viewarticle/708915 3.
13.    Zheng Y.H., Lovsin N. và Peterlin B.M. (2005), Newly identified host factors modulate HIV replication, Immunol Lett, 97(2), tr. 225- 234.
14.    Nancy R., Desiree E., De L. và các cộng sự. (2010), Pathology of The
Human Immunodeficiency Virus, truy cập ngày 12/02/2012, tại trang web    http: //www.bipai.org/Curriculums/HIV –
Curriculum/Pathophvsiology-of-HIV.aspx.
15.    Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế), Hà Nội.
16.    Exper Rev AntiInfect (2011), truy cập ngày 02/2014, tại trang web http://img.medscape.com/article/738/846/738846-fig2.ipg.
17.    U.S. Food and Drug Administration (2013), Antiretroviral drugs used in the treatment of HIV infection, truy cập ngày 12/02/1014, tại trang web
http://www.fda.gov/ForConsumers/BvAudience/ForPatientAdvocates/ HIVandAIDSActivities/ucm118915.htm.
18.    Department of Health and Human Services (2013), Panel on Antiretroviral Guidelines for Adults and Adolescents. Guidelines for the Use of Antiretroviral Agents in HIV-1-Infected Adults and Adolescents, truy cập ngày 12/02/2014, tại trang web http://aidsinfo.nih.gov/contentfìles/lvguidelines/adultandadolescentgl.p df.
19.    Cox S.W., Aperia K., Albert J. và các cộng sự. (1994), “Comparison of the sensitivities of primary isolates of HIV type 2 and HIV type 1 to antiviral drugs and drug combinations”, AIDS Res Hum Retroviruses. 10(12), tr. 1725-1729.
20.    Shen L., Peterson S., Sedghat A. và các cộng sự. (2008), “Dose- response curve slope sets class-specific limits on inhibitory potential of anti-HIV drugs”, Nat Med. 14(7), tr. 762-766.
21.    Weller I.V. và Williams I.G. (2001), “Antiretroviral drug”, BMJ. 322(7299), tr. 1410-1412.
22.    Elion R.A. và Witt M.D. (2003), Nucleosid and Nucleotid Reverse Transcriptase Inhibitor in the Treatment of HIV: Focus on Efficacy, Medcape, truy cập ngày, tại trang web http://www.medscape.org/viewarticle/465383.
23.    Vingerhoets J., Azijin H., Fransen E. và các cộng sự. (2005), “TMC125 displays a hight genetic barrier to the development of resistance: evidence from in vitro selection experiments”, J. Virol. 79(20), tr. 12773-12782.
24.    De Clercq E. (1996), “Non-nucleoside reverse transcriptase inhibitors
(NNRTIs) for the treatment of human immunodeficiency virus type 1 (HIV-1) infections:    strategies to overcome drug resistance
development”, Med. Res. Rev. 16(2), tr. 125-157.
25.    Flexner C. (1998), “HIV protease inhibitor”, N Engl J Med. 338(18), tr. 1281-1293.
26.    Craigie R. (2001), “HIV integrase: a brief overview from chemistry to therapeutics”, JBiol Chem. 276(26), tr. 23213-23216.
27.    Hazuda D.J., Felock P., Witmer M. và các cộng sự. (2000), “Inhibitor of strand transfer that prevent intergration and inhibit HIV-1 replication in cells”, Science. 278(5453), tr. 646-650.
28.    FDA (2011), Antiretroviral drugs used in the treatment of HIV
infection,    truy cập ngày, tại trang web
http://www.fda.gov/ForConsumers/ByAudience/ForPatientAdovocates/ HIVandAIDSActivities/ucm118915.htm.
29.    Weissenhorn W., Deesen A., Harrison S.C. và các cộng sự. (1997), “Atomic structure of the ectodomain from HIV-1 gp41”, Nature. 387(6631), tr. 426-430.
30.    Chan D.C., Fass D. và Berger J.M. (1997), “Core Structure of gp41 from the HIV Envelope Glycoprotein “, Cell. 89(2), tr. 263.
31.    Bộ Y tế (2011), Quyết định 4139/QĐ-BYT về việc sửa đổi bổ sung một số nội dung trong “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS” b an hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009, Bộ trưởng Bộ Y tế, chủ biên, Hà Nội.
32.    Bộ Y tế (2014), Tinh hình nhiễm HIV/AIDS và kết quả hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 4 tháng đầu năm 2014, báo cáo tại trình Chính phủ, Số: 430 /BC-BYT[
33.    Patrice Severe M. D., Paul Leger M. D., Macarthur Charles M. D. P. D. và các cộng sự. (2005), “Antiretroviral Therapy in a Thousand Patients with AIDS in Haiti”, N Engl J Med.
34.    Weissendorp R., Cohen A., Kristanto P. và các cộng sự. (2007), “Safety and efficacy of a generic fixed-dose combination of stavudine, lamivudine and nevirapine antiretrovira therapy between HIV-infected patients with baseline CD4 <50 versus CD4 >50 cells/mm3”, AIDS Research and Therapy.
35.    Tsertsvadze T., Bolokadze N., Sharvadze L. và các cộng sự. (2008), “Antiretroviral treatment in Georgia”, Georgian Med News.
36.    Nguyễn Đức Hiền và Nguyễn Tiến Lâm (2005), Đánh kết quả điều trị bằng thuốc ức chế virus trên Bệnh nhân HIV/AIDS, báo cáo, Viện y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai,
37.    Nguyễn Trần Chính (2008), “Hiệu quả điều trị phác đồ ARV bậc 1 tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh”.
38.    Nguyễn văn Kính (2010), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc kháng virus (ARV) tại Việt Nam, báo cáo tại Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ 4 về ARV, Hà Nội, tr. 649-653.
39.    Nguyễn Thế Khanh và Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 53- 63.
40.    World Health Organization (2010), Antiretroviral therapy for HIV infection in adults and adolescents: recommendations for a public health approach- 2010 revision, truy cập ngày 02/2014, tại trang web http://whqlibdoc.who.int/publications/2010/9789241599764 eng.pdf.
41.    U.S. Agency for International Development (USAID), FHI và Vietnam Authority of HIV/AIDS Control (VAAC) (2009), Đánh giá ban đầu chương trình điều trị ARV tại hai cơ sở Y tế ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 26.
42.    Lê Minh Tuấn (2008), Nghiên cứu thực trạng tuân thủ ARV của bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú và một số yếu tố liên quan ở 6 quận huyện thành phố Hà Nội năm 2008, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
43.    Nguyễn Văn Kính, Nguyễn Tiến Lâm, Hà Văn Hạ và các cộng sự. (2009), “Đánh giá tuân thủ điều trị và liên quan của tuân thủ điều trị với hiệu quả điều trị bằng thuốc kháng vi rút”, Tạp chí Y học thực hành. 742 + 743.
44.    Hoàng Huy Phương, Tạ Thị Lan Hương và Ngô Thị Ngọc Lan (2012), Đanh giá sự tuân thủ điều trị và một số kết quả điều trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại các phòng khám tỉnh Ninh Bình năm 2012, báo cáo tại Cục phòng chống HIV/AIDS, Ninh Bình,
45.    Nguyễn Liên Hà (2009), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị nhiễm nấm Peniciliium marneffei trên bệnh nhân HIV/AIDS tại Viện Các Bệnh Truyền nhiễm và Nhiệt đới quốc gia, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
46.    Nguyễn Thị Bích Hà (2011), Đánh giá hiệu quả phác đồ ARV có AZT ở bệnh nhân HIV/AIDS tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
47.    Khổng Minh Quang (2010), Đánh giá kết quả điều trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, luận văn thạc sỹ Y học, Đại Học Y Hà Nội.
48.    Bộ Y tế, Ban Quản lý dự án quĩ toàn cầu HIV/AIDS và Viện các bệnh Truyền nhiễm và nhiệt đới quốc gia (2009), “Đánh giá tuân thủ điều trị và liên quan của tuân thủ điều trị với hiệu quả điều trị bằng thuốc kháng vi rút (ARV)”, Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ 4 về HIV/AIDS, tr. 388- 393.
49.    Trịnh Thị Minh Liên, Lê Đăng Hà và và cộng sự (2003), “Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS ở Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành. 4(421), tr. 89-91.
50.    Cục phòng chống HIV/AIDS (2012), Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2012 và kế hoạch công tác năm 2013, báo cáo, Hà Nội,
51.    Đỗ Duy Cường (2012), Antiretroviral therapy among HIV-infected person in Northeastern Vietnam, Department of public health sciences, Karolinska Institutet Stockholm, Sweden.
52.    Phạm Thanh Thủy, Đỗ Duy Cường, Đoàn Thu Trà và các cộng sự. (2010), Khảo sát về tình trạng lâm sàng và miễn dịch của người nhiễm HIV mới tiếp cận dịch vụ chăm sóc và điều trị tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai, Tóm tắt các báo cáo khoa học, báo cáo tại Hội nghị khoa học Truyền nhiễm và HIV toàn quốc lần thứ IV, tr. 49.
53.    Đỗ Duy Cường, Anna Thorson, Nguyễn Phương Hoa và các cộng sự. (2010), Đánh giá tỷ lệ và nguyên nhân tử vong ở bệnh nhân HIV/AIDS và ảnh hưởng của tăng cường hô trợ tuân thủ lên tỷ lệ tử vong trên bệnh nhân điều trị phác đồ ARV bậc 1 tại Quảng Ninh, Việt Nam báo cáo tại Hội nghi Truyền nhiễm Việt Nam lần thứ 4,
54.    Khuất Thị Oanh (2013), Phân tích tác dụng không mong muốn của phác đồ TDF+ 3TC + NVP/EFV tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương, luận văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội.
55.    Nguyễn Văn Hà (2005), Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng, miễn dịch tế bào và số lượng vi rút trong điều trị bệnh nhân HIV/AIDS bằng phác đồ D4T/3TC/NVP, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
56.    Nguyễn Hữu Chí (2007), “Hiệu quả và dung nạp của phác đồ Starvudin, Lamivudin và Nevirapin ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị tại Bệnh viện Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh”.
57.    Thu Nguyen Thi Minh (2009), Integrating pre-ART and ART indicators in routin national data collection to improve HIV care and treament outcome in Vietnam, báo cáo tại ICCAP 10th, Busan, Korea,
58.    Nguyễn Văn Kính, Nguyễn Tiến Lâm, Nguyễn Thị Hoài Dung và các cộng sự. (2012), Đánh giá kết quả điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương từ tháng 10/2007 đến tháng 04/2012 báo cáo tại Hội nghị Truyền nhiễm Việt Nam, Đà Nẵng,
59.    Đỗ Thị Nhàn (2010), Kết quả ban đầu đánh giá đáp ứng lâm sàng và miễn dịch ở bệnh nhân người lớn điều trị ARV tại Việt Nam, báo cáo tại Hội nghị khoa học HIV/AIDS lần thứ IV, Hà Nội,
60.    Senne IM, Westreich D, Macphail AP và các cộng sự. (2009), “Long term outcomes of antiretroviral therapy in a large HIV/AIDS care clinic in urban South Africa: a prospective cohort study”, J Int AIDS Soc 2009. 12(1), tr. 38.
61.    Coetzee D, Hildebrand K, Boulle A và các cộng sự. (2004), “Outcomes after two years of providing antiretroviral treatment in Khayelitsha, South Afica”, AIDS. 18(6), ^ tr. 887- 895.
62.    Đỗ Duy Cường (2013), Điều trị ARV tại Quảng Ninh: Ánh hưởng tuân thủ đồng đẳng lên tỷ lệ tử vong và thất bại vi rút học, báo cáo tại Hội nghị khoa học Truyền nhiễm và HIV toàn quốc, tr. 175-189.
63.    Barth RE, Van der Loeff MF, Schuurman R và các cộng sự. (2010), “Virological follow-up of adult patients in antiretroviral treatment programmes in sub-Sahara Afican: s systematic review”, The Lancet infectious diseases. 10, tr. 155-166.
64.    Huong DTM, Bannister W, Phong PT và các cộng sự. (2011), “Factor associated with HIV-1 virological failure in an outpatient clinic for HIV-infected people in Haiphong, Vietnam”, International Journal of STD and AIDS. 22(659-664).
65.    Viard JP (2001), “Influence of age on CD4 cell recovery in human immunodeficiency virus-infected patiens receiving highly active antiretroviral therapy: evidence from the eurosida study”, Journal of infectious Diseases. 183(8), tr. 1290-1294.
66.    Micheloud D (2008), “Negative influence of age on CD4+ cell recovery after highly active antiretroviral therapy in naive HIV-1 infected patients with severe immunodeficiency”, Journal of infectious Diseases. 56(2), tr. 130-136.
67.    Egger M, May M, Chene G và các cộng sự. (2002), “Pronosis of HIV- 1-infected patients starting highly active antiretrolviral therapy: a collaborative analysis of prospective studies”, The Lancet infectious diseases. 360, tr. 119-129.
68.    Lohse N, Obel N, Kronborg G và các cộng sự. (2005), “Declining risk of triple-class antiretrolviral drug failure in Danish HIV-infected individuals.”, AIDS. 19, tr. 815-822.
69.    Trinh TT, Miontague BT, Flanigan TP và các cộng sự. (2011), “HIV suppression among patients on treatment in Vietnam: A review of HIV Viral Load testing in a Public Urban Clinic in Ho Chi Minh city”, AIDS research treatment 2011. 
NNRTI    Non-nucleoside reverse transcriptase inhibitor (Ức chế men sao chép ngược không phải Nucleoside)
NRTI    Nucleoside reverse transcriptase inhibitor (Ức chế men sao chép ngược Nucleoside)
NTCH    Nhiễm trùng cơ hội
NVP    Nevirapine
PCR    Polymerase Chain Reaction
(Kỹ thuật khuyếch đại chuỗi polymerase)
PĐ    Phác đồ
PIs    Protease inhibitors (Ức chế protease)
PKNT    Phòng khám ngoại trú
PTTH    Phổ thông trung học
RT    Reverse Transcriptase (Men phiên mã ngược)
TCYTTG    Tổ chức Y tế Thế Giới
TDF    Tenofovir
UNAIDS    The Joint United Nations on HIV/AIDS (Cơ quan Liên hợp quốc về HIV/AIDS)
VL    Viral load
WHO    World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới)

 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    ĐẠI CƯƠNG VỀ HIV/AIDS    3
1.1.1.    Bệnh nguyên    3
1.1.2.    Sinh bệnh học    6
1.1.3.    Các giai đoạn lâm sàng và miễn dịch    8
1.1.4.    Phân giai đoạn miễn dịch    11
1.1.5.    Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HIV tiến triển    11
1.2.    ĐIỀU TRỊ HIV    12
1.2.1.    Các nhóm thuốc và cơ chế tác dụng    12
1.2.2.    Các phác đồ điều trị ARV bậc 1    18
1.2.3.    Chỉ định điều trị ARV bậc 1    18
1.2.4.    Tình hình điều trị HIV/AIDS trên thế giới và tại Việt Nam    19
1.3.    CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ ARV PHÁC ĐỒ BẬC 1    20
1.3.1.    Các nghiên cứu trên thế giới    20
1.3.2.    Các nghiên cứu tại Việt Nam    21
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1.    ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHÊN CỨU    23
2.1.1.    Địa điểm nghiên cứu    23
2.1.2.    Thời gian nghiên cứu    23
2.2.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    23
2.2.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    23
2.2.2.    Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân    24
2.3.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    24
2.3.2.    Cỡ mẫu    24
2.3.3.    Các tiêu chuẩn chẩn đoán và đánh giá    26
2.3.4.    Các kỹ thuật xét nghiệm    28
2.3.5.    Phương tiện thu thập số liệu    30 
2.3.6.    Xử lý số liệu    30
2.4.    ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU    30
2.5.    HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI    30
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    31
3.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …. 31
3.2.    KẾT QUẢ LÂM SÀNG, MIỄN DỊCH, VI RÚT HỌC    41
3.3.    MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ    46
Chương 4: BÀN LUẬN    56
4.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU    56
4.1.1.    Về tuổi và giới    56
4.1.2.    Nơi sinh sống, trình độ và nghề nghiệp    57
4.1.3.    Nguồn lây nhiễm HIV    59
4.1.4.    Đồng nhiễm viêm gan B, C    59
4.1.5.    Tình trạng nhiễm trùng trước điều trị ARV    60
4.1.6.    Tình trạng của bệnh nhân    61
4.2.    KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ HAART BẬC 1    63
4.2.1.    Kết quả về mặt lâm sàng    63
4.2.2.    Kết quả về mặt miễn dịch    64
4.2.3.    Kết quả về mặt vi rút học    65
4.2.4.    Một số chỉ số xét nghiệm khác trong quá trình điều trị:    67
4.3.    MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ    68
4.3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hồi phục miễn dịch    68
4.3.2.    Một số yếu tố ảnh hưởng về mặt vi rút học    72
4.3.3.    Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ thất bại điều trị    73
4.3.4.    Tuân thủ điều trị của bệnh nhân    73
KẾT LUẬN    75
KHUYẾN NGHỊ    77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi    33
Bảng 3.2. Trình độ học vấn    34
Bảng 3.3. Phân bố nguồn lây HIV theo giới    36
Bảng 3.4. Phác đồ điều trị tại các thời điểm theo dõi    38
Bảng 3.5. Biểu diễn lý do đổi thuốc theo phác đồ ART bậc 1    40
Bảng 3.6. Các bệnh nhiễm trùng cơ hội trước khi điều trị ART    41
Bảng 3.7. Diễn biến về cân nặng    41
Bảng 3.8. So sánh số lượng CD4 trung bình trước và sau điều trị    43
Bảng 3.9. Một số kết quả xét nghiệm khác trong quá trình điều trị trên 135
bệnh nhân nghiên cứu    45
Bảng 3.10. Diễn biến CD4 trung bình theo phân nhóm tuổi    46
Bảng 3.11. So sánh diễn biến CD4 trung bình theo giới    47
Bảng 3.12. So sánh diễn biến CD4 trung bình ở hai nhóm đồng nhiễm và
không đồng nhiễm viêm gan    48
Bảng 3.13. So sánh diễn biến CD4 trung bình ở hai nhóm tiêm chích và
không tiêm chích ma túy    49
Bảng 3.14: Diễn biến CD4 trung bình ở hai nhóm có và không có nhiễm trùng
cơ hội khi bắt đầu điều trị    50
Bảng 3.15. So sánh số lượng CD4 trung bình tại các thời điểm giữa nhóm có CD4 trước điều trị trên và dưới 200tb/mm3    51
Bảng 3.16. So sánh diễn biến CD4 trung bình ở hai nhóm VL trước điều trị >
100000 và < 100000    52
Bảng 3.17. Tải lượng vi rút trước điều trị ảnh hưởng đến thất bại vi rút học tại
các thời điểm nghiên cứu    54
Bảng 3.18. Liên quan thất bại điều trị ARV bậc 1 giữa hai nhóm CD4 trước
điều trị < 200 và > 200 tế bào/mm3    55
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thất bại phác đồ bậc 1 với VL trước điều trị    55
Biểu đồ 3.1.    Số lượng bệnh nhân tại các thời điểm đánh giá    31
Biểu đồ 3.2.    Đặc điểm địa phương    32
Biểu đồ 3.3.    Đặc điểm về giới    33
Biểu đồ 3.4.    Phân bố tuổi    34
Biểu đồ 3.5.    Nghề nghiệp    35
Biểu đồ 3.6.    Tỷ lệ bệnh nhân sống cùng người thân    35
Biểu đồ 3.7.    Đường lây nhiễm HIV    36
Biểu đồ 3.8.    Tỷ lệ đồng nhiễm HIV với vi rút viêm gan B, C    37
Biểu đồ 3.9.    Tình trạng hiện tại của bệnh nhân    37
Biểu đồ 3.10.    Lý do phải chuyển phác đồ ARV bậc 1    39
Biểu đồ 3.11.    Diễn biến giai đoạn lâm sàng trong quá trình điều trị    42
Biểu đồ 3.12.    Diễn biến số tế bào CD4 trung bình trong quá trình điều trị    .. 43
Biểu đồ 3.13.    Diễn biến kết quả tải lượng vi rút HIV    44
Biểu đồ 3.14.    Diễn biến CD4 ở các nhóm có CD4 trước điều trị khác    nhau 52
Biểu đồ 3.15.    Diễn biến CD4 ở 2 nhóm có VL trước điều trị > 100000
và < 100000    53

Leave a Comment