Đánh giá kết quả điều trị bệnh co thắt tâm vị bằng phẫu thuật heller kết hợp tạo van chống trào ngược qua nội soi ổ bụng

Đánh giá kết quả điều trị bệnh co thắt tâm vị bằng phẫu thuật heller kết hợp tạo van chống trào ngược qua nội soi ổ bụng

Luận văn Đánh giá kết quả điều trị bệnh co thắt tâm vị bằng phẫu thuật heller kết hợp tạo van chống trào ngược qua nội soi ổ bụng.Co thắt tâm vị (Cardiospama) là danh từ do Von Mickulicz dùng lần đầu tiên năm 1882 để chỉ tình trạng bệnh lý của thực quản, trong đó hiện tượng chủ yếu là rối loạn chức năng vận động (nhu động) bình thường của thực quản và tâm vị: mất hoàn toàn co bóp dạng nhu động của thực quản và mất sự dãn nở đồng bộ của cơ thắt âm vị[1].

Cơ thắt tâm vị là bệnh thường gặp, đứng hàng thứ hai trong bệnh lý của thực quản sau ung thư. Bệnh thường gặp ở 0,6-2,0 trên 100.000 người, thường gặp ở lứa tuổi 20-40, nữ nhiều hơn nam [2].
Bệnh này được phát hiện sớm nhất trong những bệnh lý thực quản. Thomas Villis (1674) là người đầu tiên phát hiện được bệnh trên những người đàn ông ở Oxford mắc bệnh nuốt khó và nôn ọe liên tục do sự đóng chặt của cơ thực quản. Sau đó Purton (1921) lần đầu tiên tìm thấy và mô tả bệnh trên tử thi [3],[4]. Mấy chục năm qua, bệnh co thắt tâm vị đã được nhiều nhà nghiên cứu y học trên thế giới để tâm nghiên cứu về giải phẫu bệnh, sinh lý bệnh cũng như tìm kiếm nhiều phương pháp điều trị. Tuy vậy nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh vẫn chưa được xác định chắc chắn, việc điều trị cũng có nhiều phương pháp khác nhau, có thể tóm tắt thành 2 loại [2], [5]: + Điều trị nội khoa: nong thực quản bằng những dụng cụ đặc biệt (ống nong thủy ngân, nước, hơi, và ống nong Savary). Kết quả nói chung chỉ tạm thời và thường phải nong lại nhiều lần [1], [3]. + Điều trị ngoại khoa: từ đầu thế kỷ 20 cho đến nay, nhiều phẫu thuật đã được áp dụng, các phẫu thuật cũng không ngừng được cải tiến. Trong đó phẫu thuật Heller (mở cơ thực quản – tâm vị ngoài niêm mạc) là phẫu thuật được áp dụng rộng rãi, cho kết quả sớm ngay sau mổ tốt [1], [6], [7]. Bệnh nhân hết nghẹn hoàn toàn, có thể cho uống ngay buổi tối hôm đó. Đây là phương pháp có kết quả bền vững, lâu dài. Tuy nhiên phẫu thuật này có nhược điểm là có thể gây hiện tượng trào ngược từ dạ dày lên thực quản mà hậu quả lâu dài sẽ dẫn đến viêm thực quản. Để giảm bớt hậu quả trên đã có nhiều phương pháp tạo van thực quản chống trào ngược được áp dụng.
Tại Việt Nam, phẫu thuật Heller kinh điển đã được ứng dụng trong điều trị CTTV ở Bệnh viện Việt Đức từ năm 1986 [1],[2].
Từ năm 1992 phẫu thuật soi ổ bụng bắt đầu được áp dụng để điều trị các bệnh lý ngoại khoa ổ bụng (Viêm ruột thừa, các bệnh lý túi mật …). Trong những năm gần đây phẫu thuật nội soi ổ bụng phát triển vô cùng mạnh mẽ. Những phẫu thuật phức tạp (Cắt thực quản, cắt dạ dày, cắt đại tràng, cắt khối tá tụy nội soi….) cũng được thực hiện thành công. Hiện naybệnh co thắt tâm
vị với các kỹ thuật mổ mởđã được chuyển đổi tốt bằng phẫu thuật nội soi. Để có thể áp dụng phương pháp điều trị này có hệ thống, chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các nhóm bệnh nhân CTTV được điều trị bằng phẫu thuật Heller kết hợp tạo van chống trào ngược qua nội soi ổ bụng.
2. Đánh giá kết quả điều trị của phẫu thuật Heller kết hợp tạo van chống trào ngược qua nội soi ổ bụng.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Giải phẫu và liên quan của vùng tâm vị 3
1.1.1 Hình dáng, kích thước cấu tạo 3
1.1.2. Liên quan 4
1.1.3. Mạch và thần kinh của thực quản 7
1.2 Sinh lý bệnh quá trình nuốt và hoạt động của thực quản 9
1.2.1. Ở người bình thường 9
1.2.2 Ở người bệnh CTTC 9
1.2.3 Sinh lý của bệnh trào ngược 12
1.3. GIẢI PHẪU BỆNH 14
1.3.1. Hình ảnh đại thể 14
1.3.2. Hình ảnh vi thể 14
1.4. Bệnh co thắt tâm vị 15
1.4.1 Thuật ngữ 15
1.4.2 Lâm sàng 16
1.4.3 Cận lâm sàng 17
1.4.4. Tiến triển 19
1.4.5. Các phương pháp điều trị 20
1.5. Lịch sử phát triển điều trị bệnh cttv, nội soi và ứng dụng trong điều trị
co thắt tâm vị 23
1.5.1 Điểm qua lịch sử phát triển điều trị bệnh co thắt tâm vị 23
1.5.2. Lịch sử phát triển nội soi qua các thời kỳ và ứng dụng trong điều trị
co thắt tâm vị 25
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu 29
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 29
2.2.2. Xử lý số liệu nghiên cứu 29
2.2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu chính 30 
2.3 Tiến hành nghiên cứu 32
2.3.1 Sơ đồ chẩn đoán và điều trị co thắt tâm vị 32
2.3.2 Trang thiết bị 33
2.3.3 Quy trình phẫu thuật 35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
3.1 Giới 41
3.2. Tuổi 41
3.3. Nghẹn và thời gian nuốt nghẹn 42
3.3.1. Nghẹn 42
3.3.2. Thời gian nuốt nghẹn 42
3.4. Các triệu chứng khác 43
3.5. Cân nặng bệnh nhân trước khi mổ 43
3.6 Các bệnh lý kèm theo 43
3.7 Phim chụp TQ- DD có uống thuốc 44
3.8. Chụp bụng và ngực không chuẩn bị 45
3.9. Soi thực quản và dạ dầy 45
3.10. Phẫu thuật 46
3.10.1. Phương pháp phẫu thuật 46
3.10.2. Tai biến trong phẫu thuật 47
3.10.3. Kết quả sinh thiết 47
3.11. Đánh giá kết quả gần ngay sau mổ 47
3.11.1. Hết nuốt nghẹn ngay sau mổ 47
3.11.2. Hình ảnh XQ có uống thuốc cản quang sau mổ 48
3.11.3 Biến chứng sau mổ 48
3.11.4. Thời gian nằm viện từ khi mổ đến khi ra viện 48
3.12. Đánh giá kết quả xa sau mổ 48
3.12.1. Thời gian theo dõi bệnh nhân 48
3.12.2. Sự hết nuốt nghẹn 49
3.12.3. Sự lên cân 49
3.12.4. Hiện tượng trào ngược sau mổ 50
3.12.5. Kiểm tra chụp XQ có uống barite 50
3.12.6. Kết quả nội soi kiểm tra 51 
3.12.7. Đánh giá kết quả chung 52
3.12.8. Biến chứng xa 52
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53
4.1. Giới 54
4.2. Độ tuổi phẫu thuật 54
4.3. Chẩn đoán 55
4.3.1. Lâm sàng 55
4.3.2. Hình ảnh chụp XQ trước mổ 57
4.3.3 Hình ảnh soi dạ dày trước mổ 58
4.3.4. Những bệnh lý kèm theo 59
4.4. TRONG MỔ 59
4.4.1. Thời gian phẫu thuật 59
4.4.2 Về kỹ thuật mổ 60
4.4.3. Biến chứng trong mổ 66
4.4.4. Kết quả sinh thiết 69
4.5. Kết quả sớm sau mổ 69
4.5.1. Thời gian nằm viện trung bình 69
4.5.2. Sự hết nuốt nghẹn ngay sau mổ 71
4.5.2. Hình ảnh XQ thực quản có uống barite ngay sau mổ 71
4.5.3. Biến chứng trong thời gian hậu phẫu 71
4.6. Kết quả xa 73
4.6.1. Nghẹn 73
4.6.2. Chụp XQ có uống thuốc cản quang khi đến kiểm tra lại: 74
4.6.3. Trào ngược sau mổ 75
4.6.4. Biến chứng muộn 76
4.6.5. Cân nặng bệnh nhân sau mổ 80
4.6.6. Soi dạ dày kiểm tra 80
4.6.7. Kết quả lâu dài của phẫu thuật 81
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Đức Huấn, Đỗ Đức Văn (1986),”Kết quả điều trị bệnh co thắt tâm vị bằng phẫu thuật Heller” Công trình nghiên cứu khoa học 1981- 1983 – Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam C.H.D.C. Đức

2. Phạm Đức Huấn. (1985) “Kết quả phẫu thuật Heller trong điều trị CTTV”. Luận văn tốt nghiệp BS nội trú các bệnh vện. Hà nội.

3. Bệnh viện hữu nghị Việt Đức (1999) “Bài giảng phẫu thuật nội soi ổ bụng cơ bản.”.

4. Bộ môn giải phẫu (1998) “Giải phẫu người”, (Nội dung ôn tuyển sauđại học).

5. Trần Bình Giang (2006) “Nghiên cứu phẫu thuật nội soi ổ bụng điều trị bệnh co thắt tâm vị”, Y học Việt Nam. Số 6, Chuyên đề, tập 323, tr. 53-59.

6. Nguyễn Anh Tuấn. (1990) “Phối hợp phẫu thuật Nisen và phẫu thuật Heller trong điều trị CTTV”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Hà Nội.

7. Trần Bình Giang, Tôn Thất Bách. (2003),”Phẫu thuật nội soi ổ bụng”

8. Lê Việt Khánh(2004) “Nghiên cứu phẫu thuật Heller-Nissen-Rosseti qua nội soi ổ bụng điều trị bệnh co thắt tâm vị”.

9. Lê Việt Khánh, Trần Bình Giang, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn ĐứcTiến, Dương Trọng Hiền, Đỗ Tất Thành (2006) “Phẫu thuật Heller -Rossetti qua soi ổ bụng trong điều trị bệnh co thắt tâm vị tại Bệnh viện Việt Đức” Y học Việt Nam.

10. Wang L, Li YM. (2008) “Recurrent achalasia treated with Heller myotomy:a review of the literature”J Nippon Med Sch. Aug;75(4):207-11. 

11. Palanivelu C, Rangarajan M, Senthilkumar R, Madankumar MV.(2008) “Laparoscopic surgery for an unusual case of dysphagia: lower oesophageal leiomyoma co-existing withachalasia cardia”.Singapore

Med J. Jan;49(1):e22-5.

12. Bonavina L. (1997), Minimally invasive surgery for esophageal achalasia.Ann R Coll Surg Engl. Nov;79(6):432-4.

13. Surgery for achalasia of the esophagus.jekler j, lhotka j, borek z.PMID: 14236597

14. Di Martino N, Brillantino A, Monaco L, Marano L, Schettino M, Porfidia R, Izzo G, Cosenza A. (2010) “Laparoscopic calibrated total vs partial fundoplication following Heller myotomy for oesophageal achalasia”.Gastroenterol Clin Biol. Mar;34(3):202-8. doi: 10.1016/j.gcb.2009.10.022. Epub 2010 Mar 29.

15. Nomura T, Miyashita M, Makino H, Okawa K, Iwakiri K, Tajiri T.(2007) “Usefulness of the laparoscopic Heller-Dor operation for esophageal achalasia: introducing the procedure to our institution”J Minim Access Surg. Jul;3(3):104-7. doi: 10.4103/0972-9941.37193.

16. Knight GC, Adamson WA. (2012) “Achalasia of the Cardia”: (Section of Surgery).PMID: 19990305. Gastroenterol Hepatol (N Y) May;8(5):330-2.

17. Wang QS, Liu L, Dong L, Shen ZL, Zhou DH, Hu CX. (2006) “Laparoscopic Heller-Dor operation for patients with achalasia”.Ann Surg. Mar;243(3):426-7; author reply 427-8.

18. Rosemurgy A, Villadolid D, Thometz D, Kalipersad C, Rakita S, Albrink M, Johnson M, Boyce W. “Laparoscopic Heller myotomy provides durable relief from achalasia and salvages failures after botox or dilation”.

19. Nguyễn Đình Hối. (2000) Phẫu thuật nội soi tiêu hóa. Ngoại khoa 

20. Đỗ Đức Vân .(2001): Trào ngược dạ dày – thực quản, đặc điểm dịch tễ học, chẩn đoán và điều trị. Ngoại khoa..

21. Dư Đức Thiện (1983) “Chuẩn đoán XQuang phân biệt ung thư tâm vị và CTTV” . Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú các bệnh viện, Hà Nội.

22. Golash V. (2007) “Recurrent achalasia after Heller-Toupet procedure: Laparoscopic extended redo heller myotomy and floppy Dor”.Rev Med Chil.Apr;135(4):464-72. Epub 2007 May 16.

23. Dang Y, Mercer D. (2006) Treatment ofesophageal achalasia with Heller myotomy: retrospective evaluation of patient satisfaction and disease-specific quality of life.Ann Surg. May;243(5):579-84; discussion 584-6.

24. Ibánez L, Butte JM, Pimentel F, Escalona A, Pérez G, Crovari F, Guzmán S, Llanos O. (2006) “Laparoscopic Heller myotomy for esophageal achalasia”.[Article in Spanish]Can J Surg. Aug;49(4):267-71.

25. Rossetti G, Brusciano L, Amato G, Maffettone V, Napolitano V, Russo G, Izzo D, Russo F, Pizza F, Del Genio G, Del Genio A. (2005) “A

total fundoplication is not an obstacle to esophageal emptying

after heller myotomy for achalasia: results of a long-term follow

up”. Ann Surg. Apr;241(4):614-21

26. Karem SLIM, Denis Pezet, Jacques Chipponi. (1996) “Le

cardiospasme: dilatation ou coelioscopie?” Gastroenterol Clin Biol.

27. Zaninotto G, Annese V, Costantini M, Del Genio A, Costantino

M, Epifani M, Gatto G, D’onofrio V, Benini L, Contini S, Molena

D, Battaglia G, Tardio B,Andriulli A, Ancona E. (2004) “Randomized

controlled trial of botulinum toxin versus laparoscopic heller myotomy

for esophageal achalasia”. Ann Surg. 2004 Mar;239(3):364-70.

28. Đặng Hanh Đệ. (1961) “Nhận xét điều trị CTTV bằng phương pháp

Heller” . Ngoại khoa. 1,27 

29. Shiino Y, Awad ZT, Haynatzki GR, Davis RE, Hinder RA, Filipi CJ.

(2003) “Postmyotomy dysphagia after

laparoscopic surgery for achalasia”.World J Gastroenterol.

May;9(5):1129-31.

30. Bonavina L (2006). “Minimally invasive surgery for

esophageal achalasia”.World J Gastroenterol.Oct 7;12(37):5921-5.

31. Đỗ Kim Sơn .(1998), Những ứng dụng của phẫu thuật nội soi tại bệnh viện Việt Đức, kết quả và triển vọng. Ngoại khoa số đặc biệt chuyên đề nội soi.

32. Nguyễn Anh Tuấn. (2001) ” Một số nhận xét nhân mổ lại 15 trường hợp sau phẫu thuật Heller” (Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học. Kỷ niệm 95 năm bệnh viện Việt Đức) Bệnh viện Việt Đức. Hà Nội.

33. Zaninotto G, Costantini M, Portale G, Battaglia G, Molena D, Carta

A, Costantino M, Nicoletti L, Ancona E. (2002) “Etiology, diagnosis,

and treatment of failures after laparoscopic Heller myotomy

for achalasia”.Ann Surg. 2002 Feb;235(2):186-92

34. Hunter JG, Trus TL, Branum GD, Waring JP. (1997)

“Laparoscopic Heller myotomy and fundoplication for achalasia”.Ann

Surg. 1997 Jun;225(6):655-64; discussion 664-5.

35. Đỗ Đức Vân, Nguyễn Anh Tuấn. (1992),”Dự phòng hiện tượng trào ngược thực quản sau phẫu thuật Heller bằng thủ thuật Nissen”. Nhận xét bước đầu qua 29 trường hợp. Ngoại khoa.

36. Desa LA, Spencer J, McPherson S (1990), “Surgery for achalasia cardiae: the Dor operation”.Ann R Coll Surg Engl. Mar;72(2):128-31.

37. Emblem R, Stringer MD, Hall CM, Spitz L “Current results

of surgery for achalasia of the cardia”. 

38. Richter JE. (2011) “Recent research on pneumatic dilatation versus laparoscopic heller myotomy for achalasia treatment”.World J Gastroenterol. Aug 7;17(29):3431-40. doi: 10.3748/wjg.v17.i29.3431.

39. Jung C, Michaud L, Mougenot JF, Lamblin MD, Philippe-Chomette

P, Cargill G, Bonnevalle M, Boige N, Bellaiche M, Viala J, Hugot

JP, Gottrand F, Cezard JP. (2008) “Treatments for

pediatric achalasia: Heller myotomy or pneumatic dilatation”World J

Gastroenterol. Dec 14;14(46):7122-6.

40. Tôn Thất Bách, Trần Bình Giang. (2002) “Phương pháp trình bày công trình nghiên cứu trong y học” Nhà xuất bảny học.

41. J.Fournet, J. Hostein. Oesophage: Anatomie, histologie. Gastro- enterologie. Flammarion medecine.

42. Phạm Biểu Tâm. “30 ca bệnh phình to thực quản tại bệnh viện Bình Dân”

43. Katilius M, Velanovich V. (2001)”Heller myotomy for achalasia: quality of life comparison of laparoscopic and open approaches “.JSLS. Jul-Sep;5(3):227-31.

44. Bộ môn Ngoại. ” Phình to thực quản cơ năng”. Nhà xuất bản y học 1999.

45. Trường đại học y Hà Nội. ( 2012) ” Dịch tễ học và thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học”

Leave a Comment