Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân ĐTĐ type 2 ngoại trú tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch mai
Luận văn Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân ĐTĐ type 2 ngoại trú tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch mai.Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hóa glucid mạn tính mang tính chất xã hội trên thế giới cũng như Việt Nam. Trong những năm gần đây ĐTĐ là một trong ba bệnh không lây (ung thư, tim mạch, ĐTĐ) phát triển nhanh nhất, bệnh được xem là đại dịch ở các nước đang phát triển. Theo IDF, trên thế giới tính đến năm 2011 hiện có khoảng 266,2 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, điều này vượt xa tất cả các dự đoán của các chuyên gia trước đây và đây là vấn đề ám ảnh của ngành y tế các nước trong đó có Việt Nam. Dự báo đến năm 2030 sẽ có khoảng 551,9 triệu người [1].
Trong số các bệnh nhân ĐTĐ thì ĐTĐ type 2 có tỷ lệ 85 – 95% [2]. Bệnh tiến triển âm thầm, từ từ gây ra nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm để lại di chứng nặng nề thậm chí tử vong.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng bệnh nhân ĐTĐ nếu được quản lý tốt sẽ giảm đáng kể các biến chứng và tỷ lệ tử vong [3],[4]. Một số nước trên thế giới như Pháp, Mỹ quản lý bệnh nhân ĐTĐ được tổ chức theo mô hình hội bệnh nhân ĐTĐ, câu lạc bộ bệnh nhân ĐTĐ, phòng giáo dục tư vấn – giáo dục bệnh nhân ĐTĐ tại bệnh viện và cộng đồng. Các hình thức này đạt kết quả tốt, phát hiện sớm bệnh đái tháo đường, giảm thiểu được các biến chứng, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh, giảm chi phí điều trị [5],[6].
Qua nghiên cứu của Diabcare 1998 – 2003 tại Việt Nam cho thấy thực trạng quản lý ĐTĐ ở nước ta còn kém, mức glucose máu và HbA1c còn cao do đó xảy ra nhiều biến chứng nặng nề cho bệnh nhân [7],[8]. Đã có nhiều mô hình giáo dục bệnh nhân như các câu lạc bộ ĐTĐ quản lý bệnh nhân ĐTĐ của các khoa nội tiết. Tuy nhiên mô hình này còn chưa được áp dụng rộng rãi dẫn đến hậu quả là việc quản lý ĐTĐ còn chưa tốt. Mức kiểm soát glucose máu và HbA1c còn cao, biến chứng có xu hướng tăng lên. Sự hiểu biết về bệnh ĐTĐ, cách thức phòng bệnh còn rất hạn chế: 78,8% các đối tượng được phỏng vấn không hiểu về yếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ, 76,5% không biết gì về các biện pháp phòng bệnh. Trong số 21,2% và 23,5% số người được xem là có biết về nguy cơ và cách phòng bệnh thì những kiến thức này còn rất hạn chế. Những bệnh nhân được chẩn đoán ĐTĐ chế độ điều trị chủ yếu là đơn thuốc, thuốc kết hợp với chế độ ăn và luyện tập chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ [9].
Việc quản lý BN ĐTĐ điều trị ngoại trú vẫn còn là một vấn đề khó kiểm soát chung ở trên thế giới cũng như Việt Nam. Để cập nhật mô hình quản lý ĐTĐ hiệu quả của thế giới, một chi nhánh của IDF ở châu Á gọi là ADF (Asia Diabetes Foundation) đã phối hợp với Việt Nam thực hiện chương trình JADE (Joint Asia Diabetes Evaluation Program). Đây là một chương trình quản lý ĐTĐ ngoại trú đã được áp dụng có hiệu quả trên thế giới. Qua áp dụng mô hình tiên tiến này bệnh nhân được quản lý, tư vấn và điều trị tốt nhất trong điều kiện thực tế và qua đó đánh giá kết quả và những bài học kinh nghiệm.
Chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân Đái tháo đường type 2 ngoại trú tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch mai” nhằm mục tiêu:
- Đánh giá hiệu quả quản lý bệnh nhân đái tháo đường type 2 theo chương trình JADE.
- Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả quản lý.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. DỊCH TẾ HỌC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 3
1.2. CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 4
1.3. PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 5
1.4. MỘT SỐ BIẾN CHỨNG CỦA ĐTĐ TYPE 2 8
1.4.1. Biến chứng mạch máu nhỏ 8
1.4.2. Biến chứng mạch máu lớn ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 11
1.4.3. Hạ đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ 12
1.5. ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 13
1.5.1. Mục đích điều trị 13
1.5.2. Điều trị bằng chế độ ăn 13
1.5.3. Hoạt động thể lực và luyện tập 14
1.5.4. Các thuốc viên điều trị ĐTĐ type 2: 15
1.5.5. Điều trị insulin 19
1.5.6. Điều trị các yếu tố nguy cơ khác kèm theo 20
1.6. CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LIÊN CHÂU Á 21
1.7. CHƯƠNG TRÌNH JADE TẠI VIỆT NAM 22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 23
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.2.2. Cỡ mẫu 24
2.2.3. Các bước tiến hành 24
2.2.3. Can thiệp 27
2.2.4. Phương pháp xác định các chỉ số nghiên cứu 28
2.3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, THEO DÕI, ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN 30
2.3.1. Phác đồ điều trị 30
2.3.2. Phương pháp quản lý và theo dõi BN 33
2.3.3. Phương pháp đánh giá 34
2.4. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 35
2.5. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36
3.2. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT CÁC CHỈ SỐ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 39
3.2.1. Đánh giá kết quả kiểm soát Glucose máu 39
3.2.2. Đánh giá kết quả kiểm soát HbA1c 40
3.2.3. Đánh giá kết quả kiểm soát chỉ số huyết áp 41
3.2.4. Kết quả kiểm soát BMI, vòng bụng, chỉ số B/M 42
3.2.5. Đánh giá các kết quả kiểm soát các chỉ số lipid máu 44
3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC VỀ ĐTĐ 47
3.4. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 53
4.1.1. Giới 53
4.1.2. Phân bố theo lứa tuổi 53
4.1.3. Trình độ học vấn cao nhất 54
4.1.4. Thời gian chẩn đoán ĐTĐ 54
4.2.2. Chỉ số HbA1c 57
4.2.3. Kết quả kiểm soát HA 58
4.3. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT BMI,VÒNG BỤNG, TỶ SỐ B/M 60
4.3.1. Kiểm soát BMI 60
4.3.2. Vòng bụng, chỉ số VB/VM 62
4.3.3. Tình trạng kiểm soát Lipid máu 63
4.3.4. Tỷ lệ BN kiểm soát đạt cả 3 mục tiêu 64
4.4. KẾT QUẢ VỀ GIÁO DỤC BN 65
4.4.1 Tập luyện 65
4.4.2. Chế độ ăn 65
4.4.3. Tình trạng hạ đường huyết 66
4.5. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KIỂM SOÁT ĐƯỜNG MÁU 66
4.5.1. Tuổi và giới 66
4.5.2. Thời gian bị bệnh 67
4.5.3. Chế độ ăn và luyện tập 67
4.5.4. Trình độ học vấn cao nhất và nghề nghiệp 68
KẾT LUẬN 69
KIẾN NGHỊ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- IDF Diabetes Atlas (2011): “Global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 – 2030”. Elsevier Ireland Ltd.
- International Diabetes Federation (2003). Diabetes Atlas second edition.
- The Diabetes Control and Complications Trial Research Group (1993). “The effect of intensive treatment of diabetes on the development diabetes mellitus”. N Engl J Med, 329(14):977-86.
- UK Prospective Study (UKPDS) Group (1998). “ Intensive blood – gluocse control with sulphonylureas or insulin compered with conventional treatment and rish of complications in patient with type 2 diabetes” (UKPDS 33). Lancet; 352(9131): 837 – 53.
- Benjamin E.M.,Bradley R. (2002). “Systematic Implememtation of Customized Guidelines: The Staged Diabetes Management Approach”. Journal of Clinical Outcomes Management, Vol.9, No.2,pp.81-86.
- Bergenstal R.M., Kendal D.M., Franz M.J., Rubenstein A.H(2001). “Management of typ 2 Diabetes: A systematic Approach to meeting the standards of care”. Endocrinology, fourth edition, Vol.1,pp.821-835.
- Diabcare – Asia (2003). “A Survey – Study on Diabetes Management and Diabetes Complication Status in Asian Countries”. VietNam. pp.43-45.
- Diabcare – Asia (1998). “A Survey – Study on Diabetes Management and Diabetes Complication Status in Asian Countries”. Region,pp.56-58.
- Tạ Văn Bình (2007). “ Những nguyên lý nền tảng Bệnh đái tháo đường, tăng glucose máu”.Nhà xuất bản Y học
- Đỗ Trung Quân (2001). “ Các biến chứng mạn tính của bệnh đái tháo đường type 2”. Bệnh đái tháo đường – Nhà xuất bản Y học, tr 255 – 295.
- Nguyễn Huy Cường, Nguyễn Quang Bảy, Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ (2003). “ Nghiên cứu dịch tễ bệnh đái tháo đường và giảm dung nạp glucose ở khu vực Hà Nội”. Hội nghị khoa học toàn quốc lần II của Hội nội tiết và đái tháo đường Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, tr 19 – 24.
- Bùi Minh Đức (2002). “Nghiên cứu các tổn thương loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường”. Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
- Bakker K (2005). “The year of the diabetic foot and beyond”. Diabetes voice, 50,pp 41-43.
- Tạ Văn Bình (2009). “Tình hình chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường tại Việt Nam và một số quốc gia châu Á”. Nội tiết và rối loạn chuyển hóa, số 2, tr 8-14.
- David Beran (2008). “Báo cáo chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận insulin tại Việt Nam năm 2008 – Báo cáo tình hình tại Hà Nội và khu vực phía Bắc Việt Nam”. Quỹ insulin quốc tế.
- Trần Hữu Dàng (2011), “ Đái tháo đường”. Bệnh nội tiết chuyển hóa dùng cho bác sỹ và học viên sau đại hoc, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr 268 – 298.
- American Diabetes Association (2011), “Standards of medical care in diabetes”, Diabetes Care, 34(1),pp.S1-S61.
- Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012). “Đái tháo đường”. Bài giảng bệnh học Nội khoa. Tập II, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
- Thái Hồng Quang (2012). “Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường”. Nhà xuất bản Y học
- Hoàng Thị Thu Hà (1998). “Nhận xét tổn hại võng mạc trong bệnh đái tháo đường và kết quả bước đầu điều trị bằng laser diode”. Luận văn nội trú. Đại học y Hà Nội.
- Trần Hữu Dàng (1996). “ Nghiên cứu bệnh đái tháo đường ở Huế, trên đối tượng 15 tuổi trở lên, phương pháp chẩn đoán hữu hiệu và phòng ngừa”. Luận án phó tiến sỹ khoa học Y Dược, Đại học Y khoa Hà Nội.
- US Renal Data system. USRDS 2001 Annual Data report: Atlas of end stage renal disease in the United states.
- Thái Hồng Quang (2003). “Bệnh đái tháo đường”. Bệnh nội tiết. Nhà xuất bản y học Hà Nội,tr 312 – 313.
- Lê Huy Liệu (1999). “ Bệnh thần kinh đái tháo đường”. Khóa học chuyên đề nội tiết – đái tháo đường, Hội nội tiết đái tháo đường Hà Nội, tr 28 – 30.
- Foster RE, Neil HAW (1998). “Monofilament Test Sensitivity Questioned for DNP Screening”. Applied Neurology, (September).
- WHO (2002). “Guidelines for the management of diabetes mellitus”. Diabetes care, 34: 18-32.
- Rose ZW Ting, Xilin Yang, Linda XL Yu, Andrea OY Luck, et al (2010). “Lipid control lipid – regulating drugs for prevention of cardiovascular event in Chinese type 2 diabetic patients: a prospective a hort study”. Cardiovasc Diabetol 2010, Nov 22:9-77.
- ADA (2006). “ Vai trò dinh dưỡng lâm sàng trong điều trị đái tháo đường”. Tài liệu hội nghị Hội Nội tiết – đái tháo đường Việt Nam.
- Tạ Văn Bình (2001). “ Phòng, quản lý và điều trị bệnh đái tháo đường tại Việt Nam”. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 15 – 35.
- Phạm Gia Khải (2008). “ Khuyến cáo về rối loạn chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu”. Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa. ( Hội tim mạch học Việt Nam). Nhà xuất bản Y học, tr 478 – 495.
- Đỗ Trung Quân (2007). Đái tháo đường và điều trị. Nhà xuất bản Y học, tr 75-115.
- Chazan A.C., Gomes M.B.(2001). “Gliclazide and bedtime insulin are more efficient than insulin alone for type 2 diabetic patients with sulfonylurea secondary failure”. Brazillian Journal of Medical and Biological Research, 34,pp.49-56.
- Chan J, So W,Ko G, Tong P, Yang X, Ma R, Kong A, Wong R, Le Coguiec F, Tamesis B, Woltherd T, Lyubomirsky G, Chow P (2009): The Joint Asia Diabetes Evaluation (JADE) Program: a web-based program to translate evidence to clinical practice in Typ 2 diabetes. Diabet Med 26:693-699.
- Ko GT, So WY, Tong PC, Le Coguiec F, Kerr D, Lyubomirsky G, Tamesis B, Wolthers T, Nan J, Chan J (2010):From design to implementation-th Joint Asia Diabetes Evaluation (JADE) program: a descriptive report of an electrolic web-based diabetes management program. BMC Med Inform Decis Mak 10:26
- So WY, Yang X, Ma RC, Kong AP, Lam CW, Ho CS, Cockram CS, Ko GT, Chow cc, et al (2008). “Risk factors in V – shaped rish associations with all cause mortality in type 2 diabetes. The Hong Kong Diabetes Registry. Diabetes Metab Res Rev, 24(3):238-246.
- Yang X, So WY, Ma RC, Ko GT, Kong AP, Zhao H, Lam CH, Ho CS, et al (2009). “Low LDL cholesterol, albuminuria and statins for the risk of cancer in type 2 diabetes. The Hong Kong diabetes registry. Diabetes Care;32(10):1826 – 1832.
- IDF Clinical Guidelines Task Force (2005). “Global Guideline for type 2 diabetes”. Brussels: international Diabetes Federation:66-70.
- American Diabetes Association (2010). Standards of Medical care in Diabetes. Diabetes care, volume 33, sulpplement 1.
- JNC VII Report.JAMA (2003), 289:2560 – 2572.
- Bế Thu Hà (2009). “ Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn”. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Thái Nguyên.
- Wing – Yee So, Raboca J, SobrepenaL, Yoon KH, Deerochanawong C, Ho LT, Himathongkam T,Tong P,Luybomirsky G, KoG, Nan H, Chan J (2011): Comprehensive risk assessments of diabetic patiens from seven Asian countries: The Joint Asia Diabetes Evaluation (JADE) program. J Diabete .3:109-118
- Phạm Thị Hồng Hoa (2009).“ Nghiên cứu kết quả kiểm soát một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 được quản lý điều trị ngoại trú”. Luận án tiến sỹ Y học, Học viện quân y
- Nguyễn Thị Lạc (2011). “Đặc điểm bệnh đái tháo đường type 2 và một số biến chứng thường gặp tại bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng trong 5 năm (2005 – 2009)”. Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học y Hà Nội.
- Tạ Văn Bình (2006). “ Đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường đến khám lần đầu tại bệnh viện nội tiết”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Đại hội Hội Nội tiết – đái tháo đường Việt Nam lần thứ 3: 759 – 764.
- Diabcare – Asia (2001). “Rational and Research Design”. 11th Congress of AFES; Indonesia.
- Lê Quang Minh (2009). “Nghiên cứu rối loạn glucose máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh Bắc Kạn”. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Thái Nguyên.
- Trần Thị Thanh Huyền (2011). “Nhận xét tình hình kiểm soát đường huyết và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện lão khoa Trung ương”. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học y Hà Nội.
- Hoàng Trung Vinh (2007). “ Đánh giá tình trạng kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường type 2”. Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học – Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên nghành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3, tr 339 – 344.
- International Diabetes Center (2004). “Staget Diabetes Management phase 2 program and Management of type 2 Diabetes treating to target”. TPHCM, Vietnam, Feb 23 – 25.
- International Diabetes Federation (2006). “1stIDM Multi- Disciplinary Care and Education program for health professionals”. Hanoi,Sep 22-29.
- Zimmet P.Z.Carty D.M.C. (1997). “The global Epidemiology of Non – Insulin – Dependent diabetes mellius and the metabolic syndrom”. J.Diab. Comp,11,pp.60-68.
- UKPDS Group (2000): “Association of systolic blood pressure with macrovascular and mocrovascular complications of type 2 diabetes (UKPDS 36): prospective obsevational study”. MBJ,2000,321:412 – 419.
- The ACCORD study Group (2010). “Effects of Intensive Blood Pressure Control in type 2diabetes mellitus”. N Engl J Med 2010;362:1575 – 1585, April 29.
- American college of endocinology consensus statement on guidelines for glycemic control (2002). “Endocrine pratice”,vol 8, suppl 1, pp5-11.
- Nuno C.D, Susana M, Adriana B,et al (2010), “Prevalence, management and control of diabetes mellitus and associated risk factors in primary health care in Portugal”, Rev Port Cardiol,29 (04),pp.509-537.
- Booya F.et al (2005). “Potential risk factors for diabetic neuropathy: a case control study”. BMC Neurology,5,pp.24
- Michael Lynge Pedersen (2009). “Management of type 2 Diabetes mellitus in Greenland, 2008: Examining the quality and organization of diabetes care”, International Journal of Circumpolar Health, 68(2),pp.123-132.
- UKPDS Group (2000). “Association of glycemia with macrovascular and microvascular complication of type 2 diabetes (UKPDS 35) prospective observationnal study”. BMJ vol:21;pp405-412.
- Nguyễn Hải Thủy (2000). “ Khảo sát HbA1C huyết tương của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại bệnh viện trung ương Huế”. Kỷ yếu toàn văn công trình nghiên cứu khoa học nội tiết và rối loạn chuyển hóa, NXB Y học Hà Nội, tr 411 – 417.
- Chan JC, Gagliardino JJ, Baik SH, Chantelot JM, Ferreira SR, Hanai N, Ilkova H, Ramachandran A, Aschner P (2009). “Multifaceted determinants for a chieving Glycemic control: The International Diabetes management practice study (IDMPS)”. Diabetes care;32(2) 227-233
- Brownlee M. (2005). “The pathobiology of Diabetic Complication A Unifying Mechanism”. Diabetes, 54,pp.1615-1625
- Larsen N et al (2003). “Multifactorial intervention and cardiovascular disease in patients with type 2 diabetes”. N Engl J Med;348: 383-393.
- Kong AP, Yang X, Ko GT, So WY, Chan WB, Ma RC, Ng VW, Chow CC, Cockran CS, Tong PC, Wong V, Chan JC (2007). “Effect of treatment targets on subsequent Cardiovascular Event in Chinese patients with type 2 diabetes”. Diabetes Care Apr, 30(4), 935-9
- The ADVANCE Collaboration Group (2008). “ Intensive blood glucose control and vascular outcomes in patients with typ 2 diabetes”, New Englan journal of medicine 2008;358:2545-2559.
- Nguyễn Khoa Diệu Vân (2006). “Đánh giá hiệu quả của phương pháp điều trị tích cực để hạn chế các yếu tố nguy cơ đối với bệnh lý mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường tysp 2 mới phát hiện”. Luận án tiến sỹ, Đại học y Hà Nội.
- Shiou Liang Wee, Caren GP Tan, Hilda SH Ng, Scott Su, Virginia UM Tai, John VPG Flores, Daphne HC Khoo (2008). “Diabetes outcomes in specialist an Genegal practitioner settings in Singapore”. Ann Acard Med Singapore 2008;37:929-35.
- M Mafanzy, FRCP, Z Hussein, MRCP, SP Chan, FRCP (2011). “The status of diabetes control in Malaysia: Results of Diabcare 2008”. Med J Malaysia vol 66 No3, August 2011.
- Phan Huy Anh Vũ (2001). “Thu thập và đánh giá kết quả điều trị ngoại trú của bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Đại hội Hội nội tiết và đái tháo đường Việt Nam lần thứ nhất. NXB y học, tr 355 – 364.
- Đỗ Trung Quân (2011). “Bệnh béo phì”. Bệnh nội tiết và chuyển hóa dùng cho bác sỹ và học viên sau đại học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam,tr 313 – 323.
- Ridker PM, Danielson E, Fonseca FA, Genest gotto AM Jr, Kastelein JT, Koenig W, Libby P, Lorenzatti AJ, Macfadyen JG, et al (2008). “Rosuvastatin to prevent vascular events in men and women with elevated c- reactive protein”. N Engl J Med;359 (21):2195 – 2207.
- Nguyễn Minh Sang, Nguyễn Khoa Diệu Vân, Nguyễn Quang Bảy (2007). “ Thực trạng kiểm soát đường huyết ở các bệnh nhân đái tháo đường type 2 nhập viện điều trị tại khoa Nội tiết, Bệnh viện Bạch Mai”. Tạp chí nghiên cứu Y học, phụ trương 53(5), tr 17 – 23.
- Nguyễn Trung Kiên, Lưu Thị Hồng Vân (2010). “Nghiên cứu kiến thức, thực hành về bệnh ĐTĐ của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện đa khoa Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu năm 2010”. Y học thực hành (763), số 5/2011.
- Goodpaster BH, Kelley DE, Wing RR, Meier A, Thaete FL (1999). “Effects of weight loss on regionalal fat distribution and insulin sensitivity in obesity”. Diabetes: 48:839 – 47.