Đánh giá kết quả điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật Longo tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Đánh giá kết quả điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật Longo tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Luận văn Đánh giá kết quả điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật Longo tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội.Trĩ là những cấu trúc bình thường ở ống hậu môn gồm tổ chức dưới niêm mạc, tổ chức xơ và xoang động tĩnh mạch [1]. Bệnh trĩ là tập hợp những triệu chứng có liên quan đến biến đổi cấu trúc của mạng mạch trĩ và các tổ chức tiếp xúc với mạng mạch này [2], [3], [4]. Bệnh trĩ tuy hiếm khi đe dọa đến sự sống còn nhưng gây khó chịu và ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Trên thế giới, theo J.C. Goligher (1984) [5] hơn 50% só người ở trên 50 tuổi mắc bệnh trĩ. Tại Việt Nam, Nguyễn Mạnh Nhâm và cộng sự [6] cho biết trĩ gặp ở 45% dân số, và theo Đinh Văn Lực  [7] trĩ chiếm 85% các bệnh lý ngoại khoa vùng hậu môn trực tràng.


Mục tiêu cơ bản của điều trị bệnh trĩ là giảm thiểu các triệu chứng gây khó chịu và cải thiện chất lượng sống cho người bệnh. Điều trị trĩ cho đến nay có rất nhiều phương pháp như: điều chỉnh chế độ ăn uống, chế độ làm việc, vệ sinh tại chỗ, dùng thuốc đông tây y toàn thân hoặc tại chỗ, các thủ thuật can thiệp vào búi trĩ như tiêm xơ, thắt vòng, các phương pháp phẫu thuật khác nhau như Milligan – Morgan, Ferguson… Các phương pháp cắt trĩ đã được thực hiện từ rất lâu, và nếu được chỉ định và thực hiện đúng, đều mang lại kết quả rất khả quan. Tuy nhiên đau, hẹp hậu môn, ỉa són sau mổ và thời gian nằm viện hậu phẫu khá dài vẫn là mối quan ngại cho bệnh nhân và ngay cả các phẫu thuật viên [8], [9].
Tháng 06/1998, tại hội nghị phẫu thuật nội soi quốc tế lần thứ VI diễn ra tại Rome, phẫu thuật viên người Italia, Antonio Longo [10] đã trình bày tổng kết một phương pháp phẫu thuật để điều trị trĩ với nội dung cơ bản là cắt một vòng niêm mạc trực tràng trên đường lược khoảng 2cm, nhằm kéo búi trĩ và niêm mạc trực tràng sa trở về vị trí cũ, đồng thời loại bỏ nguồn máu đi từ niêm mạc tới các búi trĩ.
Được đánh giá có nhiều ưu điểm như: an toàn, hiệu quả, kỹ thuật dễ thực hiện, đặc biệt là ít đau sau mổ và nhanh chóng đưa bệnh nhân trở về sinh hoạt bình thường [8], [11], phẫu thuật Longo được áp dụng ở hầu hết các trung tâm phẫu thuật tại các nước có nền kinh tế phát triển. Tại Việt Nam, phẫu thuật này cũng đang dần trở nên phổ biến. Bệnh viện Đại học Y Hà Nội là cơ sở có số lượng bệnh nhân khám, điều trị bệnh trĩ nói chung và điều trị bằng phẫu thuật Longo nói riêng ngày càng nhiều. Sau hơn 5 năm kể từ nghiên cứu của Vũ Văn Quân (2013) [12], việc tiếp tục nghiên cứu ứng dụng và cập nhật kiến thức về phẫu thuật Longo đặt ra yêu cầu cần đánh giá đặc điểm và hiệu quả điều trị bệnh trĩ trong giai đoạn này. Vì vậy đề tài “Đánh giá kết quả điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật Longo tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội” được thực hiện với hai mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm bệnh trĩ được điều trị bằng phẫu thuật Longo tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội (từ 01/2017 – 06/2018).
2.    Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật Longo trong điều trị bệnh trĩ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

MỤC LỤC Đánh giá kết quả điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật Longo tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. GIẢI PHẪU ỐNG HẬU MÔN    3
1.1.1. Các búi trĩ    4
1.1.2. Cơ vùng hậu môn    4
1.1.3. Lớp niêm mạc hậu môn    6
1.1.4. Mạch máu của hậu môn – trực tràng    7
1.1.5. Thần kinh    8
1.2. SINH LÝ HẬU MÔN    8
1.2.1. Sự tự chủ hậu môn    8
1.2.2. Cơ chế đại tiện    10
1.3. SINH LÝ BỆNH BỆNH TRĨ    10
1.3.1. Cơ chế bệnh sinh bệnh trĩ    10
1.3.2.Yếu tố nguy cơ của bệnh trĩ.    11
1.4. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ    12
1.4.1. Chẩn đoán bệnh trĩ    12
1.4.2. Tổng quan các phương pháp điều trị bệnh trĩ trước khi phẫu thuật Longo ra đời    15
1.4.3. Điều trị bệnh trĩ ở những đối tượng đặc biệt    17
1.5. PHẪU THUẬT LONGO    18
1.5.1. Phẫu thuật Longo: từ lo ngại đến chấp thuận    18
1.5.2. Chỉ định    20
1.5.3. Thận trọng    20
1.5.4. Chống chỉ định    20
1.5.5. Các bước tiến hành    20
1.5.6. Kết quả gần sau mổ    21
1.5.7. Kết quả xa sau mổ    23
1.6. NGHIÊN CỨU VỀ PHẪU THUẬT LONGO TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM    25
1.6.1. Nghiên cứu về phẫu thuật Longo trên thế giới    25
1.6.2. Nghiên cứu về phẫu thuật Longo tại Việt Nam    26
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    28
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn    28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ    28
2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    28
2.2.2. Quy trình nghiên cứu    29
2.2.3. Nội dung nghiên cứu    29
2.2.4. Xử lý số liệu    34
2.2.5. Đạo đức nghiên cứu    34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    35
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG    35
3.1.1. Các đặc điểm chung    35
3.1.2. Triệu chứng lâm sàng và hình thái tổn thương    38
3.1.3. Cận lâm sàng    41
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRONG MỔ    43
3.2.1. Đặc điểm phẫu thuật    43
3.2.2. Giải phẫu bệnh vòng cắt    47
3.3. KẾT QUẢ GẦN SAU PHẪU THUẬT LONGO    48
3.3.1. Thời gian dùng thuốc giảm đau    48
3.3.2. Thời gian dùng thuốc giảm đau và các yếu tố    49
3.3.3. Thời gian nằm viện    50
3.4. KẾT QUẢ XA SAU PHẪU THUẬT LONGO    51
3.4.1. Biến chứng sau mổ    51
3.4.2. Tự đánh giá kết quả điều trị của bệnh nhân    52

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    53
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG    53
4.1.1. Các đặc điểm chung    53
4.1.2. Thời gian mắc bệnh    55
4.1.3. Các biện pháp điều trị bệnh trĩ đã áp dụng trước phẫu thuật Longo    55
4.1.4. Lý do vào viện    56
4.1.5. Hình thái búi trĩ    57
4.1.6. Các bệnh lý phối hợp ở vùng hậu môn và khả năng tự chủ hậu môn    58
4.1.7. Cận lâm sàng    58
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRONG MỔ    59
4.2.1. Tính chất và thời gian phẫu thuật    59
4.2.2. Vị trí khâu mũi túi    60
4.2.3. Chảy máu tại đường nối máy    60
4.2.4. Các xử trí bổ sung khác    61
4.2.5. Giải phẫu bệnh của vòng cắt    61
4.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẦN    62
4.3.1. Thời gian dùng thuốc giảm đau    62
4.3.2. Thời gian nằm viện    63
4.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XA    63
4.4.1. Biến chứng sau mổ    63
4.4.2. Đánh giá chủ quan về kết quả điều trị và tỉ lệ tái khám    65
KẾT LUẬN    66
KIẾN NGHỊ    68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Jacobs D. (2014). Hemorrhoids. N Engl J Med, 371(10), 944–951.
2.    Nguyễn Đình Hối (1994). Bệnh trĩ. Bách khoa thư bệnh học. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 121–126.
3.    Nguyễn Đình Hối (2002), Hậu môn trực tràng, Nhà xuất bản Y học.
4.    Thomson W.H. (1975). The nature of haemorrhoids. Br J Surg, 62(7), 542–552.
5.    Goligher J.C. (1984). Hemorrhoids or Piles. Surgery of the anus, rectum and colon. 5, Balliere Tindall, London, 346.
6.    Nguyễn Mạnh Nhâm and Nguyễn Đình Chì (1999). Tình hình bệnh trĩ ở một nhà máy(qua điều tra dịch tễ học và kết quả bước đầu của công tác điều trị). Tạp chí ngoại khoa, 4, 15–21.
7.    Đinh Văn Lực (1987), Tình hình bệnh tật ở hậu môn trực tràng, Hà Nội.
8.    Jayaraman S., Colquhoun P.H.D., and Malthaner R.A. (2006). Stapled versus conventional surgery for hemorrhoids. Cochrane Database Syst Rev, (4), CD005393.
9.    Laughlan K., Jayne D.G., Jackson D., et al. (2009). Stapled haemorrhoidopexy compared to Milligan–Morgan and Ferguson haemorrhoidectomy: a systematic review. Int J Colorectal Dis, 24(3), 335–344.
10.    Antonio Longo (1998). Treatment of Hemorrhoid Disease by Reduction of Mucosa and Hemorrhoid Prolapse with a Circular-Suturing Device: a New Procedure. Rome, Italy, 777–84, 777–84.
11.    Hetzer F.H., Demartines N., Handschin A.E., et al. (2002). Stapled vs excision hemorrhoidectomy: long-term results of a prospective randomized trial. Arch Surg Chic Ill 1960, 137(3), 337–340.
12.    Vũ Văn Quân (2013), Đánh giá kết quả phẫu thuật Longo trong điều trị bệnh trĩ tại bệnh viện trường Đại học y Hà Nội, Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
13.    Richard L. Drake, A. Wayne Volg, and Adam W. M. Mitchell (2015). Pelvis and Perineum. Gray’s Anatomy for Students. 3rd, Elsevier, Canada, 489.
14.    Trịnh Hồng Sơn (2014). Giải phẫu, sinh lý vùng hậu môn – trực tràng. Phẫu thuật Longo điều trị bệnh trĩ. 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 11–26.
15.    Yang H.K. (2014). Anal anatomy. Hemorrhoids. Springer Berlin Heidelberg, Berlin, Heidelberg, 6.
16.    Nguyễn Văn Chỉ (2006). Một số tổng quan về trĩ và bệnh trĩ. Tạp chí Hậu môn – Trực tràng, 7, 83–85.
17.    Takano M. (2005). Proctalgia fugax: caused by pudendal neuropathy?. Dis Colon Rectum, 48(1), 114–120.
18.    Shafik A. (1997). Pudendal canal syndrome and proctalgia fugax. Dis Colon Rectum, 40(4), 504.
19.    Nguyễn Mạnh Nhâm and Nguyễn Duy Thức (2004), Điều trị một số bệnh thông thường vùng hậu môn bằng thủ thuật – phẫu thuật, Nhà xuất bản Y học.
20.    Parks A.G. (1954). A note on the anatomy of the anal canal. Proc R Soc Med, 47, 997–998.
21.    Bộ môn sinh lý học, Trường đại học y Hà Nội (1998). Sinh lý học tiêu hóa ở ruột già – động tác đại tiện. Sinh lý học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 353–355.
22.    Đỗ Đức Vân (2006). Bệnh trĩ. Bệnh học ngoại khoa. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 326–332.
23.    Bernstein W.C. (1983). What are hemorrhoids and what is their relationship to the portal venous system?. Dis Colon Rectum, 26(12), 829–834.
24.    Hosking S.W., Smart H.L., Johnson A.G., et al. (1989). Anorectal varices, haemorrhoids, and portal hypertension. Lancet Lond Engl, 1(8634), 349–352.
25.    Wang T.F., Lee F.Y., Tsai Y.T., et al. (1992). Relationship of portal pressure, anorectal varices and hemorrhoids in cirrhotic patients. J Hepatol, 15(1–2), 170–173.
26.    Cianci P., Altamura A., Tartaglia N., et al. (2016). Stapled hemorrhoidopexy: no more a new technique. Ann Laparosc Endosc Surg, 1, 25–25.
27.    Aigner F., Gruber H., Conrad F., et al. (2009). Revised morphology and hemodynamics of the anorectal vascular plexus: impact on the course of hemorrhoidal disease. Int J Colorectal Dis, 24(1), 105–113.
28.    Haas P.A., Fox T.A., and Haas G.P. (1984). The pathogenesis of hemorrhoids. Dis Colon Rectum, 27(7), 442–450.
29.    Aigner F., Bodner G., Gruber H., et al. (2006). The Vascular Nature of Hemorrhoids. J Gastrointest Surg, 10(7), 1044–1050.
30.    Jayne D. and Stuto A., eds. (2009), Transanal Stapling Techniques for Anorectal Prolapse, Springer London, London.
31.    Taylor F.W. and Egbert H.L. (1951). Portal tension. Surg Gynecol Obstet, 92(1), 64–68.
32.    Trịnh Hồng Sơn (2014). Cơ chế bệnh sinh của bệnh trĩ. Phẫu thuật Longo điều trị bệnh trĩ. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 30.
33.    Gibbons C.P., Bannister J.J., and Read N.W. (1988). Role of constipation and anal hypertonia in the pathogenesis of haemorrhoids. Br J Surg, 75(7), 656–660.
34.    Altomare D.F., Rinaldi M., La Torre F., et al. (2006). Red Hot Chili Pepper and Hemorrhoids: The Explosion of a Myth: Results of a Prospective, Randomized, Placebo-Controlled, Crossover Trial:. Dis Colon Rectum, 49(7), 1018–1023.
35.    Kluiber R.M. and Wolff B.G. (1994). Evaluation of anemia caused by hemorrhoidal bleeding. Dis Colon Rectum, 37(10), 1006–1007.
36.    Banov L., Knoepp L.F., Erdman L.H., et al. (1985). Management of hemorrhoidal disease. J S C Med Assoc 1975, 81(7), 398–401.
37.    Michio Asano, Yasuhide Matsuda, and Kazuhiko Kawakami (2005). Standard treatment of hemorrhoids is the treatment selection of standard hemorrhoids using multifactorial evaluation method (PEC classification). Jpn Color J, (58), 491.
38.    Yang H.K. (2014). Nonsurgical Treatment of Hemorrhoids. Hemorrhoids. Springer, Heidelberg ; New York, 47.
39.    Nguyễn Mạnh Nhâm, Lê Thái Cơ, Nguyễn Duy Thức, et al. (2017). Điều trị bệnh trĩ ở Việt Nam. Tạp chí đại trực tràng học, 10, 6.
40.    Dodi G., Bogoni F., Infantino A., et al. (1986). Hot or cold in anal pain? A study of the changes in internal anal sphincter pressure profiles. Dis Colon Rectum, 29(4), 248–251.
41.    A. Longo and L. Lenisa (2009). Historical Background: Treatments for Hemorrhoids and ODS Prior to Transanal Stapling Techniques. ransanal Stapling Techniques for Anorectal Prolapse. Springer, London, 3.
42.    Whitehead W. (1887). Three Hundred Consecutive Cases of Haemorrhoids Cured by Excision. Br Med J, 1(1365), 449–451.
43.    Milligan E.T.C., Naunton Morgan C., Jones L., et al. (1937). Surgical anatomy of the anal canal and operative treatment of hemorrhoids. The Lancet, 230(5959), 1119–1124.
44.    Parks A.G. (1956). The surgical treatment of haemorrhoids. Br J Surg, 43(180), 337–351.
45.    Ferguson J.A. and Heaton J.R. (1959). Closed hemorrhoidectomy. Dis Colon Rectum, 2(2), 176–179.
46.    Sharif H.I., Lee L., and Alexander-Williams J. (1991). Diathermy haemorrhoidectomy. Int J Colorectal Dis, 6(4), 217–219.
47.    Smith L.E. (1987). Hemorrhoids. A review of current techniques and management. Gastroenterol Clin North Am, 16(1), 79–91.
48.    Tan J.J. and Seow-Choen F. (2001). Prospective, randomized trial comparing diathermy and Harmonic Scalpel hemorrhoidectomy. Dis Colon Rectum, 44(5), 677–679.
49.    Armstrong D.N., Ambroze W.L., Schertzer M.E., et al. (2001). Harmonic Scalpel vs. electrocautery hemorrhoidectomy: a prospective evaluation. Dis Colon Rectum, 44(4), 558–564.
50.    Milito G., Gargiani M., and Cortese F. (2002). Randomised trial comparing LigaSure haemorrhoidectomy with the diathermy dissection operation. Tech Coloproctology, 6(3), 171–175.
51.    Gupta P.J. (2003). Radiofrequency ablation and plication of hemorrhoids. Tech Coloproctology, 7(1), 45–50.
52.    Ho Y.-H., Seow-Choen F., Tan M., et al. (1997). Randomized controlled trial of open and closed haemorrhoidectomy. Br J Surg, 84(12), 1729–1730.
53.    Gençosmanoğlu R., Sad O., Koç D., et al. (2002). Hemorrhoidectomy: open or closed technique? A prospective, randomized clinical trial. Dis Colon Rectum, 45(1), 70–75.
54.    Morinaga K., Hasuda K., and Ikeda T. (1995). A novel therapy for internal hemorrhoids: ligation of the hemorrhoidal artery with a newly devised instrument (Moricorn) in conjunction with a Doppler flowmeter. Am J Gastroenterol, 90(4), 610–613.
55.    Abramowitz L. and Batallan A. (2003). Epidemiology of anal lesions (fissure and thrombosed external hemorroid) during pregnancy and post-partum. Gynecol Obstet Fertil, 31(6), 546–549.
56.    Lohsiriwat V. (2015). Treatment of hemorrhoids: A coloproctologist’s view. World J Gastroenterol, 21(31), 9245–9252.
57.    Morandi E., Merlini D., Salvaggio A., et al. (1999). Prospective study of healing time after hemorrhoidectomy: influence of HIV infection, acquired immunodeficiency syndrome, and anal wound infection. Dis Colon Rectum, 42(9), 1140–1144.
58.    Scaglia M., Delaini G.G., Destefano I., et al. (2001). Injection treatment of hemorrhoids in patients with acquired immunodeficiency syndrome. Dis Colon Rectum, 44(3), 401–404.
59.    Buchmann P. and Seefeld U. (1989). Rubber band ligation for piles can be disastrous in HIV-positive patients. Int J Colorectal Dis, 4(1), 57–58.
60.    Capomagi A., Mannetta V., and Balestrieri A. (1999). Circular hemorrhoidectomy using a stapler: The “gold standard” for the treatment of hemorrhoids? Preliminary data regarding 206 consecutive patients. Ital J Coloproctol, 2, 39–43.
61.    Altomare D.F., Rinaldi M., Chiumarulo C., et al. (1999). Treatment of external anorectal mucosal prolapse with circular stapler: an easy and effective new surgical technique. Dis Colon Rectum, 42(8), 1102–1105.
62.    Beattie, Lam, and Loudon (2000). A prospective evaluation of the introduction of circumferential stapled anoplasty in the management of haemorrhoids and mucosal prolapse. Colorectal Dis, 2(3), 137–142.
63.    Beattie G.C. and Loudon M.A. (2001). Follow-up confirms sustained benefit of circumferential stapled anoplasty in the management of prolapsing haemorrhoids. Br J Surg, 88(6), 850–852.
64.    Rowsell M., Bello M., and Hemingway D.M. (2000). Circumferential mucosectomy (stapled haemorrhoidectomy) versus conventional haemorrhoidectomy: randomised controlled trial. Lancet Lond Engl, 355(9206), 779–781.
65.    Mehigan B.J., Monson J.R., and Hartley J.E. (2000). Stapling procedure for haemorrhoids versus Milligan-Morgan haemorrhoidectomy: randomised controlled trial. The Lancet, 355(9206), 782–785.
66.    Cheetham M.J., Mortensen N.J., Nystrom P.-O., et al. (2000). Persistent pain and faecal urgency after stapled haemorrhoidectomy. The Lancet, 356(9231), 730–733.
67.    Beattle G.C. and Loudon M.A. (2000). Pain after stapled haemorrhoidectomy. The Lancet, 356(9248), 2189.
68.    Molloy R.G. and Kingsmore D. (2000). Life threatening pelvic sepsis after stapled haemorrhoidectomy. The Lancet, 355(9206), 810.
69.    Wong L.-Y., Jiang J.-K., Chang S.-C., et al. (2003). Rectal Perforation: A Life-Threatening Complication of Stapled Hemorrhoidectomy: Report of a Case. Dis Colon Rectum, 46(1), 116–117.
70.    Cheetham M.J., Cohen C.R.G., Kamm M.A., et al. (2003). A randomized, controlled trial of diathermy hemorrhoidectomy vs. stapled hemorrhoidectomy in an intended day-care setting with longer-term follow-up. Dis Colon Rectum, 46(4), 491–497.
71.    Lehur PA . (2003). Focus-stapled hemorrhoidopexy . .
72.    Corman M.L., Gravie J.-F., Hager T., et al. (2003). Stapled haemorrhoidopexy: a consensus position paper by an international working party – indications, contra-indications and technique. Colorectal Dis, 5(4), 304–310.
73.    Nguyễn Xuân Hùng (2017). Điều trị bệnh trĩ: các tai biến, biến chứng và di chứng kết quả điều trị và can thiệp. Tạp chí đại trực tràng học, (10), 15.
74.    Nguyễn Hoàng Diệu (2007), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật Longo trong điều trị bệnh trĩ tại bệnh viện Việt Đức, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
75.    Kanellos I., Zacharakis E., and Kanellos D. (2006). Long-term results after stapled haemorroidopexy for third-degree haemorrhoids. Tech Coloproctol, 10, 47–49.
76.    Nguyễn Trung Học (2009), So sánh kết quả điều trị phẫu thuật bệnh trĩ theo hai phương pháp Longo và Milligan-Morgan tại bệnh viện Việt Đức năm (2008 – 2009), Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
77.    Ganio E., Altomare D.F., Gabrielli F., et al. (2001). Prospective randomized multicentre trial comparing stapled with open haemorrhoidectomy. Br J Surg, 88(5), 669–674.
78.    Watts J.M., Bennett R.C., Duthie H.C., et al. (1964). Healing and pain after haemorrhoidectomy. Br J Surg, 51(11), 808–817.
79.    Ravo B., Amato A., Bianco V., et al. (2002). Complications after stapled hemorrhoidectomy: can they be prevented?. Tech Coloproctology, 6(2), 83–88.
80.    Shalaby R. and Desoky A. (2001). Randomized clinical trial of stapled versus Milligan-Morgan haemorrhoidectomy. Br J Surg, 88(8), 1049–1053.
81.    Ortiz H., Marzo J., and Armendariz P. (2002). Randomized clinical trial of stapled haemorrhoidopexy versus conventional diathermy haemorrhoidectomy. Br J Surg, 89(11), 1376–1381.
82.    Triệu Triều Dương, Tống Khánh Vinh, and Đặng Vĩnh Dũng (2015). Kết quả sớm trong điều trị bệnh trĩ nội độ III và IV bằng phẫu thuật Longo tại bệnh viện TWQĐ 108. Y học Việt Nam, 7, 49–51.
83.    Arnaud J.P. and Pessaux P. (2001). Treatment of hemorrhoids with curcular stapler, a new alternative to conventional methods: A prospective study of 140 patients. J Am Coll Surg, 193, 161–165.
84.    Johanson J.F. and Sonnenberg A. (1990). The prevalence of hemorrhoids and chronic constipation. An epidemiologic study. Gastroenterology, 98(2), 380–386.
85.    Riss S., Weiser F.A., Schwameis K., et al. (2012). The prevalence of hemorrhoids in adults. Int J Colorectal Dis, 27(2), 215–220.
86.    Michalik M., Pawlak M., Bobowicz M., et al. (2014). Long-term outcomes of stapled hemorrhoidopexy. Videosurgery Miniinvasive Tech, 1, 18–23.
87.    Porrett L.J., Porrett J.K., and Ho Y.-H. (2015). Documented Complications of Staple Hemorrhoidopexy: A Systematic Review. Int Surg, 100(1), 44–57.
88.    Zacharakis E., Kanellos D., Pramateftakis M.G., et al. (2007). Long-term results after stapled haemorrhoidopexy for fourth-degree haemorrhoids: a prospective study with median follow-up of 6 years. Tech Coloproctology, 11(2), 144–148.
89.    Wensen R.J. van, Leuken M.H. van, and Bosscha K. (2008). Pelvic sepsis after stapled hemorrhoidopexy. World J Gastroenterol, 14(38), 5924.
90.    Faucheron J.-L., Voirin D., and Abba J. (2012). Rectal perforation with life-threatening peritonitis following stapled haemorrhoidopexy. Br J Surg, 99(6), 746–753.
91.    Cirocco W.C. (2008). Life threatening sepsis and mortality following stapled hemorrhoidopexy. Surgery, 143(6), 824–829.
92.    Gao X.H., Wang H.T., Chen J.G., et al. (2010). Rectal perforation after procedure for prolapse and hemorrhoids: possible causes. Dis Colon Rectum, 53(10), 1439–1445.
93.    Nguyễn Mạnh Nhâm (2003). Một phương pháp mổ trĩ không đau. Y học thực hành, 3, 90–95.
94.    Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Hoàng Diệu, and Nguyễn Minh Trọng (2010). Chấn đoán và điều trị bệnh trĩ tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2005 – 2006. Y học thực hành, 3(709), 52–56.
95.    Huskisson EC and Metzack R (1983). Visual analogue scales. Pain measurement and assessment. Raven Press, New York, 33–37.
96.    Milsom J.W. and Mazier W.P. (1986). Classification and management of postsurgical anal stenosis. Surg Gynecol Obstet, 163(1), 60–64.
97.    Browning G.G. and Parks A.G. (1983). Postanal repair for neuropathic faecal incontinence: correlation of clinical result and anal canal pressures. Br J Surg, 70(2), 101–104.
98.    Nguyễn Mạnh Nhâm and Nguyễn Xuân Hùng (2003). Điều tra bệnh trĩ ở miền bắc Việt Nam: Dịch tễ học và các biện pháp phòng bệnh – điều trị hiện nay. .
99.    Phan Thanh Lương, Nguyễn Công Hóa, Đỗ Mạnh Toàn, et al. (2015). Nhận xét kết quả phẫu thuật Longo trong điều trị bệnh trĩ tại tỉnh Thái Bình. Y học Việt Nam, 11, 212.
100.    Trịnh Hồng Sơn and Nguyễn Thành Quang (2012). Đánh giá kết quả phẫu thuật Longo trong điều trị bệnh trĩ. Y học thực hành, 3(810), 61–68.
101.    Nguyễn Xuân Huyên (2001). Sinh lý bệnh và điều trị nội khoa bệnh trĩ. Tạp chí Hậu môn – Trực tràng, 4, 1–3.
102.    Trần Khương Kiều (1993), Bệnh trĩ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
103.    Nguyễn Thành Quang (2010), Đánh giá kết quả của phẫu thuật Longo trong điều trị bệnh trĩ tại bệnh viện Việt Đức, Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện hữu nghị Việt Đức.
104.    Ortiz H., Marzo J., Armendáriz P., et al. (2005). Stapled Hemorrhoidopexy vs. Diathermy Excision for Fourth-Degree Hemorrhoids: A Randomized, Clinical Trial and Review of the Literature:. Dis Colon Rectum, 48(4), 809–815.
105.    Kraemer M., Parulava T., Roblick M., et al. (2005). Prospective, Randomized Study: Proximate® PPH Stapler vs. LigaSureTM for Hemorrhoidal Surgery:. Dis Colon Rectum, 48(8), 1517–1522.
106.    Trịnh Hồng Sơn, Đào Đức Dũng, Nguyễn Hoàng Diệu, et al. (2-12). Phẫu thuật Longo trong điều trị bệnh trĩ tại một số bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Y học thực hành, 8(839), 86–89.
107.    Tạ Quang Minh, Trần Trọng Dương, Trần Minh Đạo, et al. (2014). Đánh giá kết quả điều trị sớm ngoại khoa trĩ vòng bằng phương pháp Longo tại bệnh viện 19-8, Bộ công an. Y học Việt Nam, 8(2), 5.
108.    Trịnh Hồng Sơn and Nguyễn Thành Quang (2011). Biến chứng chảy máu phải mổ lại sau phẫu thuật Longo. Học Thực Hành, 2(751), 39–41.
109.    Trịnh Hồng Sơn, Phạm Kim Bình, Nguyễn Hoàng Diệu, et al. (2007). Nghiên cứu giải phẫu bệnh của vòng niêm mạc lấy ra từ máy PPH03 sau điều trị trĩ bằng phẫu thuật Longo. Y học thực hành, 7(574), 22–23.
110.    Sultan S. (2015). Longo procedure (Stapled hemorrhoidopexy): Indications, results. J Visc Surg, 152(2), S11–S14.

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment