Đánh giá kết quả điều trị các biến chứng sau phẫu thuật sụp mi
Luận văn Đánh giá kết quả điều trị các biến chứng sau phẫu thuật sụp mi.Sụp mi là hiện tượng mi trên sa xuống thấp hơn vị trí bình thường (bình thường bờ mi trên che phủ rìa trên giác mạc khoảng từ 1 – 2 mm) [1], [2], [3]. Sụp mi có thể xảy ra một bên hoặc hai bên. Tùy theo mức độ sụp mi mà có thể ảnh hưởng đến chức năng thị giác, gây lệch đầu vẹo cổ, ảnh hưởng đến thẩm mỹ [4].
Phẫu thuật là phương pháp điều trị sụp mi chủ yếu [5], [6], [7]. Y văn đã mô tả rất nhiều phương pháp phẫu thuật sụp mi [8], [9]. Nhìn chung các phương pháp được chỉ định tùy thuộc biên độ vận động và chức năng cơ nâng mi. Có ba phương pháp hay được áp dụng: Gấp cân cơ nâng mi được chỉ định với sụp mi có chức năng cơ nâng mi tốt [10], cắt ngắn cân cơ nâng mi được chỉ định với sụp mi có chức năng cơ nâng mi khá và trung bình và treo cơ trán được chỉ định khi chức năng cơ nâng mi yếu [11], [12], [13]. Cắt ngắn sụn mi bổ sung cho phẫu thuật phối hợp cắt ngắn cân cơ nâng mi cũng có thể được áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả điều trị [14], [15].
Các phương pháp phẫu thuật có thể đi kèm những biến chứng làm cho bệnh nhân đến khám lại và nhiều khi phải có chỉ định bổ sung [16], [17], [18], [9]. Các lý do làm cho bệnh nhân sau khi phẫu thuật sụp mi đến khám lại thường là: Thải loại hoặc tuột chất liệu treo cơ trán dẫn đến sụp mi tái phát, nhiễm trùng, sụp mi chưa được điều chỉnh hết hoặc mi cao do chỉnh quá mức, biến dạng mi, bờ mi, vểnh mi, quặm mi, độ rộng khe mi không đều, hở mi, hay hai mi không cân đối, nếp mi hai bên không đều, biến chứng viêm loét giác mạc do quặm mi hay do hở mi [19], [8], [16].
Trên lâm sàng, chúng tôi gặp nhiều bệnh nhân đã phẫu thuật sụp mi đến khám lại vì các lý do đã được nêu trên. Chúng tôi thấy nghiên cứu đánh giá các biến chứng sau phẫu thuật sụp mi là cần thiết để đưa ra những phương pháp điều trị thích hợp.
Trên đây là lý do chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Đánh giá kết quả điều trị các biến chứng sau phẫu thuật sụp mi” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả một số biến chứng sau phẫu thuật sụp mi.
2. Đánh giá kết quả điều trị biến chứng sụp mi tái phát.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Dẫn, Phạm Trọng Văn (1998), “Sụp mi”. Phẫu thuật tạo hình mi mắt.
2. Beard, Crowell, Weddell, (1976), “Ptosis”. Mosby St Louis.
3. Ahmad, Kate, Wright (2011), “Ptosis”. Practical neurology. 11(6): p. 332-340.
4. Lê Minh Thông, Lê Đỗ Thùy Lan (2012), “Chẩn đoán và điều trị sụp mi”. Nhãn khoa, Đỗ Như Hơn. Tập 2. Nhà xuất bản y học. 140 – 152.
5. Fox, Sidney A (1980), “Surgery in ptosis”. Arch Ophthalmol. 98(1): p. 186-186.
6. Smith, Byron, McCor (1969), “Surgical treatment of blepharoptosis”. Am J Ophthalmol. 68(92): p. 6.
7. Biswas, Arnab (2010), “Ptosis Surgery”. Boydell & Brewer Ltd.
8. Ahmad, Syed M, Della Rocca (2007), “Blepharoptosis: evaluation, techniques, and complications”. Facial Plastic Surgery. 23(3): p. 203.
9. Edmonson, Brenda C,Wulc (2005), “Ptosis evaluation and management”. Otolaryngologic Clinics of North America. 38(5): p. 921-946.
10. Meltzer, Murray A, Elahi (2001), “A simplified technique of ptosis repair using a single adjustable suture”. Ophthalmology. 108(10): p. 1889-1892.
11. Steinkogler, Kuchar, Huber (1993), “Gore-Tex soft-tissue patch frontalis suspension technique in congenital ptosis and in blepharophimosis-ptosis syndrome”. Plastic and reconstructive surgery. 92(6): p. 1057-1060.
12. Kim Chang Yeom, Yoon Jin Sook, Bae Jong-Myon (2012), “Prediction of postoperative eyelid height after frontalis suspension using autogenous fascia lata for pediatric congenital ptosis”. Am J Ophthalmol. 153(2): p. 334-342.
13. Gupta, Saroj (2010), “Silicone sling frontalis suspension for correction of congenital blepharoptosis”.
14. Pak John, Shields Marc, Putterman Allen M (2006), “Superior tarsectomy augments super-maximum levator resection in correction of severe blepharoptosis with poor levator function”. Ophthalmology. 113(7): p. 1201-1208.
15. Liu. F, Ma. Y, Luo. X, Yang. J (2014), “Blepharoptosis Reoperation With Combining Excision of Tarsus and Levator Muscle”. Ann Plast Surg.
16. Barutca, Seda Asfuroglu, Ilker Bilgic (2011), “An unusual complication following eyelid ptosis surgery: Superior rectus paralysis”. Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery. 64(8): p. 201-204.
17. Takahashi Yasuhiro, Leibovitch Igal, Kakizaki Hirohiko (2010), “Frontalis suspension surgery in upper eyelid blepharoptosis”. Open Ophthalmol J. 4: p. 91.
18. Beard (1972), “Complications of ptosis surgery”. Annals of ophthalmology. 4(8): p. 671-675.
19. Beyer-Machule, Charles K (1988), “Congenital ptosis and complications of ptosis surgery”. Plastic and reconstructive surgery. 81(5): p. 789-799.
20. Collin, JR (1979), “Complications of ptosis surgery and their management: a review”. Journal of the Royal Society of Medicine. 72(1): p. 25.
21. Kaplan Linda. J, Jaffe. NS, Clayman. Henry M (1985), “Ptosis and cataract surgery”. Ophthalmology. 92: p. 237-242.
22. Bernardino, Carlo Rubin, Peter AD (2002), “Ptosis after cataract surgery”. in Seminars in ophthalmology: Informa UK Ltd UK.
23. Finsterer, Josef (2003), “Ptosis: causes, presentation, and management”. Aesthetic Plast Surg. 27(3): p. 193-204.
24. Beard, Crowell (1988), “Congenital ptosis”. Ocuplastic, orbital, and reconstructive surgery. Baltimore, Williams and Wilkins: p. 119-141.
25. Frueh, Bartley R (1980), “The mechanistic classification of ptosis”. Ophthalmology. 87(10): p. 1019-1021.
26. Beard, Crowell (1986), “History of ptosis surgery”. Advances in ophthalmic plastic and reconstructive surgery. 5: p. 125.
27. Liu, Don (1993), “Ptosis repair by single suture aponeurotic tuck. Surgical technique and long-term results”. Ophthalmology. 100(2): p. 251-259.
28. Jones, Lester T, Quickert, Marvin H, Wobig, John L (1975), “The cure of ptosis by aponeurotic repair”. Arch Ophthalmol. 93(8): p. 629-634.
29. Fasanella, RM (1973), “Surgery for minimal ptosis: the Fasanella-Servat operation, 1973”. Transactions of the ophthalmological societies of the United Kingdom. 93: p. 425.
30. Souther, Sherman G, Corboy, Jonh M, Thomson, John B (1974), “The Fasanella-Servat operation for ptosis of the upper eyelid”. Plastic and reconstructive surgery. 53(2): p. 123-128.
31. Beard, C. (1970), “Blepharoptosis repair by modified Fasanella-Servat operation”. Am J Ophthalmol. 69(5): p. 850-7.
32. Bayer, Charles K, Albert, Daniel M (1981), “The use fate of fascia lata and scleara in ophthalmic plastic and reconstructive surery: The 1980 Wendell Hughes Lecture”. Opthalmology. 88(9): p. 869-886.
33. Berke, Raynold N (1957), “Complications in ptosis surgery”. Management of complications in eye surgery, Philadelphia.
34. Ben Simon, G. J., Macedo, A. A., Schwarcz, R. M., Wang, D. Y., McCann, J. D., Goldberg, R. A. (2005), “Frontalis suspension for upper eyelid ptosis: evaluation of different surgical designs and suture material”. Am J Ophthalmol. 140(5): p. 877-85.
35. Jafri, S Hassan Raza, Rauf, Abdul, Qidwai, Nazia, Shaikh, Abdul Rashid, Soomro, Fayaz Ahmed, Dawood, Ashraf (2013), “Frontalis Suspension for Unilateral Ptosis with Poor Levator Function”. Pakistan Journal of Ophthalmology. 29(1): p. 4.
36. Buckman, G.,Levine, M. R. (1986), “Treatment of prolapsed conjunctiva”. Ophthal Plast Reconstr Surg. 2(1): p. 33-9.
37. Mehta, P, Patel, P, Olver, JM (2004), “Functional results and complications of Mersilene mesh use for frontalis suspension ptosis surgery”. British journal of ophthalmology. 88(3): p. 361-364.
38. Nguyễn Quang Huy “Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự sụp mi tái phát theo phẫu thuật Berke 2011” . http://www.vnio.vn/Cac-so-TCNK-Cong-trinh- nghien-cuu-TCNK-so-6.
39. Abrishami, Bagheri, Salour (2012), “Outcomes of levator resection at tertiary eye care center in Iran: a 10-year experience”. Korean J Ophthalmol. 26(1): p. 1-5.
40. Wagner, Mauriell, Nelson, Calhoun (1984), “Treatment of congenital ptosis with frontalis suspension: a comparison of suspensory materials”. Ophthalmology. 91(3): p. 245-8.
41. Liu, D. (1999), “Blepharoptosis correction with frontalis suspension using a supramid sling: duration of effect”. Am J Ophthalmol. 128(6): p. 772-3.
42. Goncu, Tugba, Qakmak (2014), “Improvement in Levator Function After Anterior Levator Resection for the Treatment of Congenital Ptosis”.
Ophthal Plast Reconstr Surg.
43. Moin Muhammad (2006), “Tarsal fixation of Fascia lata in Frontalis Sling Ptosis Surgery”. Pak J Ophthalmol. 22(3).
44. Ali. Z, Kazmi. H. S, bin Saleem. M. K (2011), “Silicon tube frontalis suspension in simple congenital blepharoptosis”. J Ayub Med Coll Abbottabad. 23(4): p. 30-3.
45. Bagheri, Abbas, Aletaha (2008), “Comparison of Two Methods for Upper Lid Fascia Lata Sling in Congenital Blepharoptosis: a Randomized Clinical Trial”. Journal of Ophthalmic & Vision Research. 1(2): p. 85-91.
46. Hong.S.P, Song. S. Y, Cho. I. C. (2014), “Under-through levator complex plication for correction of mild to moderate congenital ptosis”. Ophthal Plast Reconstr Surg. 30(6): p. 468-72.
47. Watanabe, A., Kakizaki, H., Selva, D (2014), “Short-term changes in tear volume after blepharoptosis repair”. Cornea. 33(1): p. 14-7.
48. Horng Chi-Ting, Sun Han-Yin, Tsai Ming-Liang (2010), “The Impact of Silicone Frontalis Suspension with Ptosis Probe R for the Correction of Congential ptosis on the Asian Eyelids in Taiwan”. Life Science Journal. 7(2): p. 19-24.
49. Salour, Hossein, Ale-Taha (2007), “Mersilene Mesh Vs Autogenous Fascia Lata for Upper Lid Sling Procedure”. Journal of Ophthalmic and Vision Research. 2(2).
50. Munira Shakir, Shakir Zafar, Syeda Aisha Bokhari (2011), “To Compare the Results of Frontalis Brow Suspension using Fascia Lata & Silicone Tube”. An official journal ofpeshawar medical college. 9(4): p. 34.
51. Butt. D. K, Jayaprakash Patil. A, Abou-Rayyah. Y. M (2014), “Modified supramid brow suspension in paediatric ptosis”. Orbit. 33(4): p. 252-5.
52. Maalouf, T.,George, J. L. (2007), “[Serious corneal complication after ptosis surgery: six case reports]”. JFr Ophtalmol. 30(9): p. 893-8.
53. McCord, Clinton D, Codner (1995), “Eyelid surgery: Principles and techniques”. Lippincott-Raven New York.
54. Zweep, HP,Spauwen, (1991), “Evaluation of expanded polytetrafluoroethylene (e-PTFE) and autogenous fascia lata in frontalis suspension. A comparative clinical study”. Acta chirurgiaeplasticae. 34(3): p. 129-137.
55. Bajaj, Mandeep S, Sastry (2004), “Evaluation of polytetrafluoroethylene suture for frontalis suspension as compared to polybutylate-coated braided polyester”. Clinical & experimental ophthalmology. 32(4): p. 415-419.
56. Erdogmus, Senem,Govsa (2007), “The arterial anatomy of the eyelid: importance for reconstructive and aesthetic surgery”. Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery. 60(3): p. 241-245.
57. Hoàng Thị Phúc (2012), “Giải phẫu mi mắt”. Nhãn khoa, Đỗ Như Hơn. Tập 1. Nhà xuất bản y học. 42 – 48.
58. Hwang Kun, Kim Dae Joong, Huan Fan (2011), “Width of the levator aponeurosis is broader than the tarsal plate”. Journal of Craniofacial Surgery. 22(3): p. 1061-1063.
59. Jones, Lester T (1964), “The anatomy of the upper eyelid and its relation to ptosis surgery”. Am J Ophthalmol. 57: p. 943-959.
60. Kim. C. Y, Wu. C. Z, Yoon. J. S, Lee. S. Y (2014), “Marginal ectropion induced by conjunctival ingrowth after levator resection surgery”. Aesthetic Plast Surg. 38(4): p. 749-54.
61. Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Thái Thọ (1993), “Giải phẫu mi mắt ứng dụng trong lâm sàng và sinh lý thị giác”. Mi mắt. 24 – 30.
62. Seiff, Stuart R,Seiff Bryan (2007), “Anatomy of the Asian eyelid”. Facial plastic surgery clinics of North America. 15(3): p. 309-314.
63. Small, Robert G (1995), “Surgery for upper eyelid retraction, three techniques”. Transactions of the American Ophthalmological Society. 93: p. 353.
64. Trịnh Văn Minh (2001), “Cơ quan thị giác”. Giải phẫu người. Tập 1. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 450 – 474.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 TỔNG QUAN 3
1.1. NGUYÊN NHÂN GÂY SỤP MI 3
1.1.1. Giả sụp mi 3
1.1.2. Nguyên nhân gây sụp mi 3
1.2. CÁC PHẪU THUẬT SỤP MI THƯỜNG ĐƯỢC ÁP DỤNG 5
1.2.1. Phẫu thuật gấp cân cơ nâng mi trên 6
1.2.2. Phẫu thuật cắt ngắn cân cơ nâng mi không kèm theo cắt sụn mi 7
1.2.3. Phẫu thuật cắt ngắn cân cơ nâng mi kèm theo cắt sụn mi 8
1.2.4. Phẫu thuật treo cơ trán bằng cân cơ đùi 9
1.2.5. Phẫu thuật treo cơ trán bằng chỉ 10
1.3. CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP VÀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ 10
1.3.1. Điều chỉnh non 10
1.3.2. Điều chỉnh quá mức 11
1.3.3. Hai mi không cân đối 12
1.3.4. Bệnh nhân bị hội chứng Marcus – Gunn 12
1.3.5. Lật mi hay vểnh mi và biến dạng bờ mi 13
1.3.6. Rụng hàng lông mi 13
1.4.7. Quặm mi 13
1.3.8. Xuất huyết 14
1.3.9. Sa kết mạc 14
1.3.10. Nhiễm trùng, sụp mi liên quan hay không liên quan chỉ treo cơ trán 14
1.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC BIẾN CHỨNG 16
1.4.1. Đánh giá kết quả về chức năng 16
1.4.2. Đánh giá kết quả các biến chứng khác phối hợp 18
1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 19
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 20
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 20
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 20
2.2.2. Cỡ mẫu 21
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 21
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21
2.3.1. Các bước tiến hành 21
2.3.2. Thăm khám bệnh nhân trước phẫu thuật 22
2.3.3. Áp dụng cách thức phẫu thuật 24
2.3.4. Đánh giá trong khi mổ 26
2.3.5. Chăm sóc sau phẫu thuật 26
2.3.6. Các chỉ số đánh giá sau phẫu thuật 27
2.3.7. Xử lý số liệu 28
2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 28
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 29
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi và giới 29
3.1.2. Hình thái biến chứng 30
3.1.3. Phương pháp phẫu thuật đã áp dụng 30
3.1.4. Số lần phẫu thuật trước đó 31
3.1.5. Thời gian chẩn đoán 31
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VỀ CHỨC NĂNG 35
3.2.1. Chức năng cơ nâng mi trên 35
3.2.2. Khoảng cách bờ mi trên – ánh đồng tử 36
3.2.3. Độ rộng khe mi, chiều cao nếp mi 37
3.2.4. Thăm khám cân cơ và tổ chức trong quá trình phẫu thuật 37
3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG SỤP MI TÁI PHÁT 39
3.3.1. Chức năng cơ nâng mi trên 40
3.3.2. Khoảng cách bờ mi trên – ánh đồng tử (MRD1) 42
3.3.3. Độ rộng khe mi và chiều cao nếp mi 44
3.3.4. Kết quả vận động mi 45
3.3.5. Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân 45
Chương 4 BÀN LUẬN 46
4.1. BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂN LÂM SÀNG 46
4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi và giới 46
4.1.2. Bàn luận về tỷ lệ, phương pháp phẫu thuật và thời gian chẩn đoán 47
4.2. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT 50
4.2.1. Bàn luận về kết quả chức năng cơ nâng mi trên 50
4.2.2. Bàn luận về kết quả khoảng cách bờ mi trên – ánh đồng tử 52
4.2.3. Bàn luận kết quả độ rộng khe mi và chiều cao nếp mi 56
4.2.4. Bàn luận về kết quả điều trị các biến chứng phối hợp 58
4.2.5. Bàn luận về vận động mi và k ết quả theo dõi sau phẫu thuật 60
4.2.6. Bàn luận về mức độ hài lòng của bệnh nhân 60
KẾT LUẬN 62
KIẾN NGHỊ 64
Bảng 1.1. Nguyên nhân sụp mi 5
Bảng 3.1. Tuổi trung bình theo giới 29
Bảng 3.2. Thời gian chẩn đoán, phương pháp và tỷ lệ các biến chứng 32
Bảng 3.3. Chức năng cơ nâng mi trên trước phẫu thuật 35
Bảng 3.4. Khoảng cách bờ mi trên – ánh đồng tử trước phẫu thuật 36
Bảng 3.5. Độ rộng khe mi, chiều cao nếp mi trước phẫu thuật 37
Bảng 3.6. Nhận xét trong phẫu thuật 38
Bảng 4.1. Tỷ lệ biến chứng các nghiên cứu của các tác giả 47
Bảng 4.2. So sánh kết quả chức năng cơ nâng mi trên với các tác giả 50
Bảng 4.3. So sánh kết quả khoảng cách bờ mi trên – ánh đồng tử với các tác giả … 52 Bảng 4.4. So sánh kết quả độ rộng khe mi với các tác giả 56
Biểu đồ 3.1. Mắt bị biến chứng 30
Biểu đồ 3.2. Phương pháp phẫu thuật đã áp dụng 30
Biểu đồ 3.3. Số lần phẫu thuật 31
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ các biến chứng 33
Biểu đồ 3.5. Chức năng cơ nâng mi trên trước và sau phẫu thuật 40
Biểu đồ 3.6. So sánh kết quả MRD1 trước và sau phẫu thuật 42
Biểu đồ 3.7. Độ rộng khe mi, chiều cao nếp mi trước và sau phẫu thuật 44
Hình 1.1. Phẫu thuật gấp cân cơ nâng mi trên 6
Hình 1.2. Phẫu thuật cắt ngắn cân cơ không kèm theo cắt sụn mi 7
Hình 1.3. Phẫu thuật cắt ngắn cân cơ nâng mi kèm theo cắt sụn mi 8
Hình 1.4. Phẫu thuật treo cơ trán bằng cân cơ đùi 9
Hình 1.5. Phẫu thuật treo cơ trán bằng chỉ 10
Hình 1.6. Chỉnh non sau phẫu thuật treo cơ trán bằng chỉ 11
Hình 1.7. Biến dạng bờ mi mắt phải sau treo cơ trán bằng chỉ 13
Hình 1.8. Nhiễm trùng và u hạt sau phẫu thuật treo cơ trán bằng chỉ 14
Hình 1.9. Sụp mi tái phát và nhiễm trùng 15
Hình 1.10. Biên độ vận đông cơ nâng mi trên 16
Hình 1.11. Khoảng cách bờ mi trên – ánh đồng tử (MRD1) 17
Hình 1.12. Độ rộng khe mi 18