Đánh giá kết quả điều trị của peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính và giá trị của Fibroscan trong chẩn đoán xơ hóa gan

Đánh giá kết quả điều trị của peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính và giá trị của Fibroscan trong chẩn đoán xơ hóa gan

Luận án Đánh giá kết quả điều trị của peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính và giá trị của Fibroscan trong chẩn đoán xơ hóa gan. Bệnh viêm gan virus C (VGVRC) đã được xác định trong hơn 3 thập kỷ qua, nhưng cho đến nay VGVRC vẫn đang là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây viêm gan mạn tính, xơ gan và ung thư tế bào gan [1],[2]. Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), trên toàn cầu có khoảng 130 – 170 triệu người nhiễm virus viêm gan C (HCV) và theo ước tính khoảng 80% các trường hợp nhiễm HCV sẽ tiến triển thành viêm gan mạn tính

[3]    . Trong quá trình tiến triển của bệnh viêm gan virus C mạn tính (VGVRCMT) có sự tích tụ quá mức các chất cơ bản giàu protein và collagen ở khoảng gian bào, gây rối loạn cấu trúc nhu mô gan, xơ gan, bệnh gan mất bù
[4]    ,[5]. Vì vậy, các y văn đều nhận định việc xác định tình trạng xơ hóa gan là một trong những yếu tố quan trọng để tiên lượng sự tiến triển của bệnh. Cho đến nay sinh thiết gan vẫn được coi là tiêu chuẩn vàng để đánh giá tình trạng xơ hóa gan [6],[7]. Tuy nhiên, đây là một thủ thuật xâm lấn nên có một số hạn chế như gây đau, có một số tai biến như chảy máu,… ngoài ra còn được ghi nhận là có thể có sai số [8]. Để khắc phục các hạn chế của kỹ thuật sinh thiết gan, một số phương pháp không xâm nhập đã được khuyến cáo nghiên cứu áp dụng vào thực hành điều trị bệnh. Năm 2014, TCYTTG đã khuyến cáo sử dụng các phương pháp không xâm nhập như Fibroscan và APRI để theo dõi tiến triển của xơ hóa gan trên bệnh nhân VGVRCMT thay thế cho các giải pháp xâm nhập [9].
Về điều trị, hiện tại các Hiệp hội gan mật quốc tế và TCYTTG đang khuyến cáo nghiên cứu các giải pháp điều trị VGVRCMT bằng thuốc kháng virus phù hợp với sự phân bố của các kiểu gen HCV ở mỗi khu vực [9],[10],[11]. Mục tiêu được đề ra cho điều trị là đạt được tiêu chuẩn đáp ứng virus bền vững (ĐƯVRBV) [9],[12]. Tiêu chuẩn này được xem là tiêu chuẩn khỏi bệnh, giúp giữ vững hoặc cải thiện mức độ xơ hóa tổ chức nhu mô gan, cải thiện tiên lượng bệnh [13],[14]. Tại Việt Nam từ năm 2015 trở về trước, phác đồ peginterferon alfa-2b phối hợp ribavirin (pegIFN alfa-2b + RBV) vẫn đang là phác đồ cơ bản cho hiệu quả điều trị cao. Hiện đã có một số nghiên cứu đánh giá hiệu quả của phác đồ trên dựa trên các chỉ số sinh hóa, virus học [15],[16].
Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại các nghiên cứu vẫn chưa có bằng chứng về hiệu quả của phác đồ pegIFN alfa-2b + RBV cũng như giá trị của kỹ thuật Fibroscan dựa trên bằng chứng về thay đổi mô bệnh học ở bệnh nhân VGVRCMT tại Việt Nam.
Cho đến nay nhiều phác đồ mới điều trị cho bệnh nhân VGVRCMT đang được nghiên cứu tuy nhiên việc đánh giá kết quả điều trị của từng phác đồ bằng các phương pháp nghiên cứu chặt chẽ, các minh chứng khoa học cũng như áp dụng các kỹ thuật mới trong thực hành chẩn đoán và điều trị sẽ có ý nghĩa to lớn trong thực hành lâm sàng cũng như có giá trị khoa học.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị của peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính và giá trị của Fibroscan trong chẩn đoán xơ hóa gan” với các mục tiêu sau:
1.    Đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm gan virus C mạn tính bao gồm cả xơ gan còn bù bằng phác đồ peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin
2.    Đánh giá giá trị của Fibroscan so sánh với bằng chứng mô bệnh học trong xác định mức độ xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính. 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH Đánh giá kết quả điều trị của peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính và giá trị của Fibroscan trong chẩn đoán xơ hóa gan
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.    Ngô Anh Thế, Nguyễn Ngọc Phúc, Trịnh Thị Ngọc, Bùi Vũ Huy, Nguyễn Văn Kính (2015). Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính bằng phác đồ peginterferon alfa-2b kết hợp ribavirin. Truyền nhiễm Việt Nam, ĐB1: 14-18.
2.    Ngô Anh Thế, Nguyễn Ngọc Phúc, Bùi Vũ Huy, Trịnh Thị Ngọc, Nguyễn Văn Kính (2015). Đánh giá hiệu quả điều trị viêm gan virus C mạn tính bằng peginterferon phối hợp ribavirin tại Việt Nam. Y học Việt Nam tháng 11, 2015. Số đặc biệt: 503 – 509.
3.    Ngô Anh Thế, Vũ Thị Nhung, Nguyễn Văn Hưng, Bùi Vũ Huy (2015). Đánh giá sự thay đổi mô bệnh học ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính được điều trị bằng peginterferon phối hợp ribavirin. Y học Việt Nam tháng 11, 2015. Số đặc biệt: 510 – 515.
4.    Ngô Anh Thế, Nguyễn Ngọc Phúc, Bùi Vũ Huy, Nguyễn Văn Kính (2015), Giá trị của Fibroscan trong đánh giá mức độ xơ hóa gan trên bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính. Tạp chí Truyền nhiễm Việt Nam, số 1 – 2015, 35- 38.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Razavi, H., Waked I., Sarrazin C., et al. (2014). The present and future disease burden of hepatitis C virus (HCV) infection with today’s treatment paradigm. J Viral Hepat. 21 Suppl 1, 34-59.
2.    Stasi, C., Silvestri C., Voller F., et al. (2015). The epidemiological changes of HCV and HBV infections in the era of new antiviral therapies and the anti-HBV vaccine. Journal of Infection and Public Health.
3.    Lee, M.H., Yang H.I., Yuan Y., et al. (2014). Epidemiology and natural history of hepatitis C virus infection. World J Gastroenterol. 20(28), 9270-80.
4.    Hissar, S.S., Kumar M., Tyagi P., et al. (2009). Natural history of hepatic fibrosis progression in chronic hepatitis C virus infection in India. J Gastroenterol Hepatol. 24(4), 581-7.
5.    Akhtar, E., Manne V., and Saab S. (2015). Cirrhosis regression in hepatitis C patients with sustained virological response after antiviral therapy: a meta-analysis. Liver International. 35(1), 30.
6.    Lefkowitch, J.H. (2007). Liver Biopsy Assessment in Chronic Hepatitis. Archives of Medical Research. 38(6), 634-643.
7.    Rockey, D.C., Caldwell S.H., Goodman Z.D., et al. (2009). Liver biopsy. Hepatology. 49(3), 1017-44.
8.    Bedossa, P., Dargere D., and Paradis V. (2003). Sampling variability of liver fibrosis in chronic hepatitis C. Hepatology. 38(6), 1449-57.
9.    WHO (2014). Guidelines for the screening, care and treatment of persons with hepatitis C infection.
10.    EASL (2015). EASL Recommendations on Treatment of Hepatitis C 2015. J Hepatol. 63(1), 199-236.
11.    AASLD-IDSA (2015). Hepatitis C guidance:    AASLD-IDSA
recommendations for testing, managing, and treating adults infected with hepatitis C virus. Hepatology. 62(3), 932-54.
12.    Ghany, M.G., Strader D.B., Thomas D.L., et al. (2009). Diagnosis, management, and treatment of hepatitis C: an update. Hepatology. 49(4), 1335-74.
13.    Morisco, F., Granata R., Stroffolini T., et al. (2013). Sustained virological response: a milestone in the treatment of chronic hepatitis C. World J Gastroenterol. 19(18), 2793-8.
14.    Casado, J.L., Quereda C., Moreno A., et al. (2013). Regression of liver fibrosis is progressive after sustained virological response to HCV therapy in patients with hepatitis C and HIV coinfection. Journal of Viral Hepatitis. 20(12), 829.
15.    Phạm Thị Thu Thủy (2012). Nghiên cứu kết quả điều trị của hai phác đồ peginterferon alfa-2a kết hợp ribavirin và peginterferon alfa-2b trong điều trị bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính. Luận Án Tiến Sĩ Y học, Học Viện Quân Y.
16.    Thu Thuy, P.T., Bunchorntavakul C., Tan Dat H., et al. (2012). A randomized trial of 48 versus 24 weeks of combination pegylated interferon and ribavirin therapy in genotype 6 chronic hepatitis C. Journal of Hepatology. 56(5), 1012-1018.
17.    Alter, M.J. (1997). The epidemiology of acute and chronic hepatitis C. Clin Liver Dis. 1(3), 559-68, vi-vii.
18.    Choo, Q.L., Kuo G., Weiner A.J., et al. (1989). Isolation of a cDNA clone derived from a blood-borne non-A, non-B viral hepatitis genome. Science. 244(4902), 359-62.
19.    NIH (1997). National Institutes of Health Consensus Development Conference Panel statement: management of hepatitis C. Hepatology. 26(3 Suppl 1), 2S-10S.
20.    Brillanti, S., Garson J., Foli M., et al. (1994). A pilot study of combination therapy with ribavirin plus interferon alfa for interferon alfa-resistant chronic hepatitis C. Gastroenterology. 107(3), 812-7.
21.    Hoofnagle, J.H. and Seeff L.B. (2006). Peginterferon and ribavirin for chronic hepatitis C. N Engl J Med. 355(23), 2444-51.
22.    Ferenci, P., Laferl H., Scherzer T.M., et al. (2008). Peginterferon alfa- 2a and ribavirin for 24 weeks in hepatitis C type 1 and 4 patients with rapid virological response. Gastroenterology. 135(2), 451-8.
23.    Hezode, C., Hirschfield G.M., Ghesquiere W., et al. (2015). Daclatasvir plus peginterferon alfa and ribavirin for treatment-naive chronic hepatitis C genotype 1 or 4 infection: a randomised study. Gut. 64(6), 948-56.
24.    Sulkowski, M.S., Gardiner D.F., Rodriguez-Torres M., et al. (2014). Daclatasvir plus sofosbuvir for previously treated or untreated chronic HCV infection. N Engl J Med. 370(3), 211-21.
25.    Cortez, K.J. and Kottilil S. (2015). Beyond interferon: rationale and prospects for newer treatment paradigms for chronic hepatitis C. Ther Adv Chronic Dis. 6(1), 4-14.
26.    Lavanchy, D. (2011). Evolving epidemiology of hepatitis C virus. Clin Microbiol Infect. 17(2), 107-15.
27.    WHO (2014). Hepatitis C fact sheet. Updated April 2014. Available at: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs 164/en. Accessed Mach 31, 2015.
28.    Mohamoud, Y.A., Mumtaz G.R., Riome S., et al. (2013). The epidemiology of hepatitis C virus in Egypt: a systematic review and data synthesis. BMC Infect Dis. 13, 288.
29.    Muhlberger, N., Schwarzer R., Lettmeier B., et al. (2009). HCV-related burden of disease in Europe: a systematic assessment of incidence, prevalence, morbidity, and mortality. BMC Public Health. 9, 34.
30.    Delarocque-Astagneau, E., Meffre C., Dubois F., et al. (2010). The impact of the prevention programme of hepatitis C over more than a decade: the French experience. J Viral Hepat. 17(6), 435-43.
31.    Jauffret-Roustide, M., Le Strat Y., Couturier E., et al. (2009). A national cross-sectional study among drug-users in France: epidemiology of HCV and highlight on practical and statistical aspects of the design. BMC Infect Dis. 9, 113.
32.    Denniston, M.M., Jiles R.B., Drobeniuc J., et al. (2014). Chronic hepatitis C virus infection in the United States, National Health and Nutrition Examination Survey 2003 to 2010. Ann Intern Med. 160(5), 293-300.
33.    Nelson, P.K., Mathers B.M., Cowie B., et al. (2011). Global epidemiology of hepatitis B and hepatitis C in people who inject drugs: results of systematic reviews. Lancet. 378(9791), 571-83.
34.    Papastergiou, V. and Karatapanis S. (2015). Current status and emerging challenges in the treatment of hepatitis C virus genotypes 4 to 6. World J Clin Cases. 3(3), 210-20.
35.    Dunford, L., Carr M.J., Dean J., et al. (2012). Hepatitis C virus in Vietnam: high prevalence of infection in dialysis and multi-transfused patients involving diverse and novel virus variants. PLoS One. 7(8), e41266. 
Sievert, W., Altraif I., Razavi H.A., et al. (2011). A systematic review of hepatitis C virus epidemiology in Asia, Australia and Egypt. Liver Int. 31 Suppl 2, 61-80.
37.    Zhang, L., Celentano D.D., Le Minh N., et al. (2015). Prevalence and correlates of HCV monoinfection and HIV and HCV coinfection among persons who inject drugs in Vietnam. Eur J Gastroenterol Hepatol. 27(5), 550-6.
38.    Murphy, E.L., Bryzman S.M., Glynn S.A., et al. (2000). Risk factors for hepatitis C virus infection in United States blood donors. NHLBI Retrovirus Epidemiology Donor Study (REDS). Hepatology. 31(3), 756-62.
39.    Vandelli, C., Renzo F., Romano L., et al. (2004). Lack of evidence of sexual transmission of hepatitis C among monogamous couples: results of a 10-year prospective follow-up study. Am J Gastroenterol. 99(5), 855-9.
40.    Garcia-Tejedor, A., Maiques-Montesinos V., Diago-Almela V.J., et al. (2015). Risk factors for vertical transmission of hepatitis C virus: a single center experience with 710 HCV-infected mothers. European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology. 194, 173-177.
41.    Mok, J., Pembrey L., Tovo P.A., et al. (2005). When does mother to child transmission of hepatitis C virus occur? Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed. 90(2), F156-60.
42.    Rupp, D. and Bartenschlager R. (2014). Targets for antiviral therapy of hepatitis C. Semin Liver Dis. 34(1), 9-21.
43.    Janssen, H.L., Reesink H.W., Lawitz E.J., et al. (2013). Treatment of HCV infection by targeting microRNA. N Engl J Med. 368(18), 1685-94. 
44.    Suzuki, T. (2011). Assembly of hepatitis C virus particles. Microbiol Immunol. 55(1), 12-8.
45.    Dubuisson, J. and Cosset F.-L. (2014). Virology and cell biology of the hepatitis C virus life cycle – An update. Journal of Hepatology. 61(1, Supplement), S3-S13.
46.    Chao, D.T., Abe K., and Nguyen M.H. (2011). Systematic review: epidemiology of hepatitis C genotype 6 and its management. Aliment Pharmacol Ther. 34(3), 286-96.
47.    Chayama, K. and Hayes C.N. (2011). Hepatitis C virus: How genetic variability affects pathobiology of disease. J Gastroenterol Hepatol. 26 Suppl 1, 83-95.
48.    Messina, J.P., Humphreys I., Flaxman A., et al. (2015). Global Distribution and Prevalence of Hepatitis C Virus Genotypes. Hepatology (Baltimore, Md.). 61(1), 77-87.
49.    Wasitthankasem, R., Vongpunsawad S., Siripon N., et al. (2015). Genotypic Distribution of Hepatitis C Virus in Thailand and Southeast Asia. PLoS ONE. (5).
50.    Thong, V.D., Akkarathamrongsin S., Poovorawan K., et al. (2014). Hepatitis C virus genotype 6: Virology, epidemiology, genetic variation and clinical implication. World Journal of Gastroenterology : WJG. 20(11), 2927-2940.
51.    Kared, H., Fabre T., Bedard N., et al. (2013). Galectin-9 and IL-21 mediate cross-regulation between Th17 and Treg cells during acute hepatitis C. PLoSPathog. 9(6), e1003422.
52.    Rehermann, B. (2013). Pathogenesis of chronic viral hepatitis: differential roles of T cells and NK cells. Nat Med. 19(7), 859-68.
53.    Heim, M.H. and Thimme R. (2014). Innate and adaptive immune responses in HCV infections. JHepatol. 61(1 Suppl), S14-25.
54.    Tian, Z., Chen Y., and Gao B. (2013). Natural killer cells in liver disease. Hepatology. 57(4), 1654-62.
55.    Bataller, R. and Brenner D.A. (2005). Liver fibrosis. J Clin Invest. 115(2), 209-18.
56.    Sebastiani, G., Gkouvatsos K., and Pantopoulos K. (2014). Chronic hepatitis C and liver fibrosis. World J Gastroenterol. 20(32), 11033-53.
57.    Friedman, S.L. (2008). Hepatic stellate cells: protean, multifunctional, and enigmatic cells of the liver. Physiol Rev. 88(1), 125-72.
58.    Mastroianni, C.M., Lichtner M., Mascia C., et al. (2014). Molecular mechanisms of liver fibrosis in HIV/HCV coinfection. Int J Mol Sci. 15(6), 9184-208.
59.    Neubauer, K., Saile B., and Ramadori G. (2001). Liver fibrosis and altered matrix synthesis. Can J Gastroenterol. 15(3), 187-93.
60.    Brass, A. and Brenndorfer E.D. (2014). The role of chemokines in hepatitis C virus-mediated liver disease. Int J Mol Sci. 15(3), 4747-79.
61.    Karin, D., Koyama Y., Brenner D., et al. (2016). The characteristics of activated portal fibroblasts/myofibroblasts in liver fibrosis. Differentiation. 92(3), 84-92.
62.    Sagnelli, E., Santantonio T., Coppola N., et al. (2014). Acute hepatitis C: clinical and laboratory diagnosis, course of the disease, treatment. Infection. 42(4), 601-10.
63.    Martinello, M. and Matthews G.V. (2015). Review: Enhancing the detection and management of acute hepatitis C virus infection.
International Journal of Drug Policy. 26, 899-910. 
Spada, E., Mele A., Mariano A., et al. (2013). Risk factors for and incidence of acute hepatitis C after the achievement of blood supply safety in Italy: results from the national surveillance system. J Med Virol. 85(3), 433-40.
65.    Liaw, Y.F., Chen Y.C., Sheen I.S., et al. (2004). Impact of acute hepatitis C virus superinfection in patients with chronic hepatitis B virus infection. Gastroenterology. 126(4), 1024-9.
66.    Sagnelli, E., Coppola N., Marrocco C., et al. (2006). Hepatitis C virus superinfection in hepatitis B virus chronic carriers: a reciprocal viral interaction and a variable clinical course. J Clin Virol. 35(3), 317-20.
67.    Santantonio, T., Wiegand J., and Gerlach J.T. (2008). Acute hepatitis C: current status and remaining challenges. J Hepatol. 49(4), 625-33.
68.    Wang, C.C., Krantz E., Klarquist J., et al. (2007). Acute hepatitis C in a contemporary US cohort: modes of acquisition and factors influencing viral clearance. J Infect Dis. 196(10), 1474-82.
69.    Spada, E., Amoroso P., Taliani G., et al. (2013). Role of IL28B gene polymorphism and cell-mediated immunity in spontaneous resolution of acute hepatitis C. Clin Infect Dis. 57(6), 803-11.
70.    Coppola, N., Marrone A., Pisaturo M., et al. (2014). Role of interleukin 28-B in the spontaneous and treatment-related clearance of HCV infection in patients with chronic HBV/HCV dual infection. Eur J Clin Microbiol Infect Dis. 33(4), 559-67.
71.    Westbrook, R.H. and Dusheiko G. (2014). Natural history of hepatitis C. Journal of Hepatology. 61(1, Supplement), S58-S68.
72.    EASL (2014). EASL Clinical Practice Guidelines: management of hepatitis C virus infection. J Hepatol. 60(2), 392-420. 
73.    Sarkar, S., Jiang Z., Evon D.M., et al. (2012). Fatigue Before, During and After Antiviral Therapy of Chronic Hepatitis C: Results from the Virahep-C Study. Journal of hepatology. 57(5), 946-952.
74.    Himoto, T. and Masaki T. (2012). Extrahepatic manifestations and autoantibodies in patients with hepatitis C virus infection. Clin Dev Immunol. 2012, 871401.
75.    Cacoub, P., Comarmond C., Domont F., et al. (2016). Extrahepatic manifestations of chronic hepatitis C virus infection. Therapeutic Advances in Infectious Disease. 3(1), 3-14.
76.    Hullegie, S.J., Arends J.E., Rijnders B.J.A., et al. (2015). Original article: Current knowledge and future perspectives on acute hepatitis C infection. Clinical Microbiology and Infection. 21, 797.e9-797.e17.
77.    Nolte, F.S., Fried M.W., Shiffman M.L., et al. (2001). Prospective multicenter clinical evaluation of amplicor and Cobas amplicor hepatitis C virus tests. J Clin Microbiol. 39(11), 4005-12.
78.    Hofmann, W.P., Dries V., Herrmann E., et al. (2005). Comparison of transcription mediated amplification (TMA) and reverse transcription polymerase chain reaction (RT-PCR) for detection of hepatitis C virus RNA in liver tissue. J Clin Virol. 32(4), 289-93.
79.    Zitzer, H., Heilek G., Truchon K., et al. (2013). Second-generation Cobas AmpliPrep/Cobas TaqMan HCV quantitative test for viral load monitoring: a novel dual-probe assay design. J Clin Microbiol. 51(2), 571-7.
80.    Bowden, D.S. and Berzsenyi M.D. (2006). Chronic hepatitis C virus infection: genotyping and its clinical role. Future Microbiol. 1(1), 103-12.
81.    Nyan, D.-C. and Swinson K.L. (2016). A method for rapid detection and genotype identification of hepatitis C virus 1-6 by one-step reverse transcription loop-mediated isothermal amplification. International Journal of Infectious Diseases. 43, 30-36.
82.    Bouchardeau, F., Cantaloube J.F., Chevaliez S., et al. (2007). Improvement of hepatitis C virus (HCV) genotype determination with the new version of the INNO-LiPA HCV assay. J Clin Microbiol. 45(4), 1140-5.
83.    Ciotti, M., Marcuccilli F., Guenci T., et al. (2010). A multicenter evaluation of the Abbott RealTime HCV Genotype II assay. J Virol Methods. 167(2), 205-7.
84.    Massard, J., Ratziu V., Thabut D., et al. (2006). Natural history and predictors of disease severity in chronic hepatitis C. J Hepatol. 44(1 Suppl), S19-24.
85.    Sebastiani, G. and Alberti A. (2012). How far is noninvasive assessment of liver fibrosis from replacing liver biopsy in hepatitis C? J Viral Hepat. 19 Suppl 1, 18-32.
86.    Cadranel, J.F., Rufat P., and Degos F. (2000). Practices of liver biopsy in France: results of a prospective nationwide survey. For the Group of Epidemiology of the French Association for the Study of the Liver (AFEF). Hepatology. 32(3), 477-81.
87.    De Ledinghen, V. and Vergniol J. (2008). Transient elastography (FibroScan). Gastroenterol Clin Biol. 32(6 Suppl 1), 58-67.
88.    Wong, G.L. (2013). Update of liver fibrosis and steatosis with transient elastography (Fibroscan). Gastroenterol Rep (Oxf). 1(1), 19-26.
89.    Cassinotto, C., Lapuyade B., Ait-Ali A., et al. (2013). Liver fibrosis: noninvasive assessment with acoustic radiation force impulse elastography–comparison with FibroScan M and XL probes and FibroTest in patients with chronic liver disease. Radiology. 269(1), 283-92.
90.    De Ledinghen, V., Vergniol J., Foucher J., et al. (2010). Feasibility of liver transient elastography with FibroScan using a new probe for obese patients. Liver Int. 30(7), 1043-8.
91.    D’Ambrosio, R., Aghemo A., Fraquelli M., et al. (2013). The diagnostic accuracy of Fibroscan for cirrhosis is influenced by liver morphometry in HCV patients with a sustained virological response. J Hepatol. 59(2), 251-6.
92.    Jung, K.S. and Kim S.U. (2012). Clinical applications of transient elastography. Clin Mol Hepatol. 18(2), 163-73.
93.    EASL-ALEH (2015). Clinical Practice Guidelines: Non-invasive tests for evaluation of liver disease severity and prognosis. J Hepatol. 63(1), 237-64.
94.    Castera, L. (2009). Transient elastography and other noninvasive tests to assess hepatic fibrosis in patients with viral hepatitis. J Viral Hepat. 16(5), 300-14.
95.    Durango, E., Dietrich C., Seitz H.K., et al. (2013). Direct comparison of the FibroScan XL and M probes for assessment of liver fibrosis in obese and nonobese patients. Hepat Med. 5, 43-52.
96.    Sandrin, L., Fourquet B., Hasquenoph J.M., et al. (2003). Transient elastography: a new noninvasive method for assessment of hepatic fibrosis. Ultrasound Med Biol. 29(12), 1705-13.
97.    Kumar, M., Sharma P., Garg H., et al. (2011). Transient elastographic evaluation in adult subjects without overt liver disease: influence of alanine aminotransferase levels. J Gastroenterol Hepatol. 26(8), 1318-25.
98.    Roulot, D., Czernichow S., Le Clesiau H., et al. (2008). Liver stiffness values in apparently healthy subjects: influence of gender and metabolic syndrome. J Hepatol. 48(4), 606-13.
99.    European Association for the Study of the LiverAsociacion Latinoamericana para el Estudio del, H. (2015). EASL-ALEH Clinical Practice Guidelines: Non-invasive tests for evaluation of liver disease severity and prognosis. Journal of Hepatology. 63(1), 237-264.
100.    Castera, L. (2011). Invasive and non-invasive methods for the assessment of fibrosis and disease progression in chronic liver disease. Best Practice & Research Clinical Gastroenterology. 25(2), 291-303.
101.    Abd El Rihim, A.Y., Omar R.F., Fathalah W., et al. (2013). Systematic Review: Role of fibroscan and APRI in detection of liver fibrosis: A systematic review and meta-analysis. Arab Journal of Gastroenterology. 14, 44-50.
102.    Yosry, A., Fouad R., Alem S.A., et al. (2016). FibroScan, APRI, FIB4, and GUCI: Role in prediction of fibrosis and response to therapy in Egyptian patients with HCV infection. Arab Journal of Gastroenterology. 17(2), 78-83.
103.    Castera, L. (2011). Non-invasive assessment of liver fibrosis in chronic hepatitis C. Hepatology International. 5(2), 625-634.
104.    Swain, M.G., Lai M.Y., Shiffman M.L., et al. (2010). A sustained virologic response is durable in patients with chronic hepatitis C treated with peginterferon alfa-2a and ribavirin. Gastroenterology. 139(5), 1593-601.
105.    van der Meer, A.J., Veldt B.J., Feld J.J., et al. (2012). Association between sustained virological response and all-cause mortality among patients with chronic hepatitis C and advanced hepatic fibrosis. JAMA. 308(24), 2584-93.
106.    Thomas, E., Ghany M.G., and Liang T.J. (2013). The application and mechanism of action of ribavirin in therapy of hepatitis C. Antivir Chem Chemother. 23(1), 1-12.
107.    Kumarapperuma, S.C., Sun Y., Jeselnik M., et al. (2007). Structural effects on the phosphorylation of 3-substituted 1-beta-D-ribofuranosyl- 1,2,4-triazoles by human adenosine kinase. Bioorg Med Chem Lett. 17(11), 3203-7.
108.    Ghany, M.G., Nelson D.R., Strader D.B., et al. (2011). An update on treatment of genotype 1 chronic hepatitis C virus infection: 2011 practice guideline by the American Association for the Study of Liver Diseases. Hepatology. 54(4), 1433-44.
109.    Coppenhaver, D.H., Singh I.P., Sarzotti M., et al. (1995). Treatment of intracranial alphavirus infections in mice by a combination of specific antibodies and an interferon inducer. Am J Trop Med Hyg. 52(1), 34-40.
110.    Keeffe, E.B. and Hollinger F.B. (1997). Therapy of hepatitis C: consensus interferon trials. Consensus Interferon Study Group. Hepatology. 26(3 Suppl 1), 101S-107S.
111.    Cheng, T.C., Chuang K.H., Chen M., et al. (2013). Sensitivity of PEGylated interferon detection by anti-polyethylene glycol (PEG) antibodies depends on PEG length. Bioconjug Chem. 24(8), 1408-13.
112.    El Sabaawy, D., El-Haggar S., El-Bahrawy H., et al. (2015). A comparative study of variants of pegylated interferon alpha in treatment of chronic HCV patients. APMIS. 123(6), 482-9.
113.    Kanda, T., Yokosuka O., and Omata M. (2013). Treatment of hepatitis C virus infection in the future. Clin Transl Med. 2(1), 9.
114.    Izquierdo, L., Helle F., Francois C., et al. (2014). Simeprevir for the treatment of hepatitis C virus infection. Pharmgenomics Pers Med. 7, 241-9.
115.    Afdhal, N., Reddy K.R., Nelson D.R., et al. (2014). Ledipasvir and sofosbuvir for previously treated HCV genotype 1 infection. N Engl J Med. 370(16), 1483-93.
116.    Bộ Y tế Việt Nam (2013). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm gan vi
rút C. Ban hành kèm theo quyết định sô 4817/QĐ-BYT ngày 28/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
117.    Jensen, D.M., Krawitt E.L., Keeffe E.B., et al. (1999). Biochemical and viral response to consensus interferon (CIFN) therapy in chronic hepatitis C patients: effect of baseline viral concentration. Consensus Interferon Study Group. Am J Gastroenterol. 94(12), 3583-8.
118.    Myers, R.P., Regimbeau C., Thevenot T., et al. (2002). Interferon for interferon naive patients with chronic hepatitis C. Cochrane Database Syst Rev. (2), CD000370.
119.    Kjaergard, L.L., Krogsgaard K., and Gluud C. (2002). Ribavirin with or without alpha interferon for chronic hepatitis C. Cochrane Database Syst Rev. (2), CD002234.
120.    Brok, J., Gluud L.L., and Gluud C. (2005). Ribavirin plus interferon versus interferon for chronic hepatitis C. Cochrane Database Syst Rev. (3), CD005445.
121.    McHutchison, J.G., Lawitz E.J., Shiffman M.L., et al. (2009). Peginterferon Alfa-2b or Alfa-2a with Ribavirin for Treatment of Hepatitis C Infection.
New England Journal of Medicine. 361(6), 580-593.
122.    Hauser, G., Awad T., Thorlund K., et al. (2014). Peginterferon alpha-2a versus peginterferon alpha-2b for chronic hepatitis C. Cochrane Database Syst Rev. 2, CD005642.
123.    Rao, P., Koshy A., Philip J., et al. (2014). Pegylated interferon alfa-2b plus ribavirin for treatment of chronic hepatitis C. World J Hepatol. 6(7), 520-6.
124.    Yang, Z., Zhuang L., Yang L., et al. (2013). Efficacy and Tolerability of Peginterferon alpha -2a and Peginterferon alpha -2b, Both plus Ribavirin, for Chronic Hepatitis C: A Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials. Gastroenterol Res Pract. 2013, 739029.
125.    Lawitz, E., Mangia A., Wyles D., et al. (2013). Sofosbuvir for previously untreated chronic hepatitis C infection. N Engl J Med. 368(20), 1878-87.
126.    Foster, G.R., Pianko S., Brown A., et al. (2015). Efficacy of Sofosbuvir Plus Ribavirin With or Without Peginterferon-Alfa in Patients With Hepatitis C Virus Genotype 3 Infection and Treatment-Experienced Patients With Cirrhosis and Hepatitis C Virus Genotype 2 Infection.
Gastroenterology. 149(6), 1462-70.
127.    Jacobson, I.M., Dore G.J., Foster G.R., et al. (2014). Simeprevir with pegylated interferon alfa 2a plus ribavirin in treatment-naive patients with chronic hepatitis C virus genotype 1 infection (QUEST-1): a phase 3, randomised, double-blind, placebo-controlled trial. Lancet. 384 (9941), 403-13.
128.    Scott, J., Gilles L., Fu M., et al. (2015). Simeprevir added to peginterferon and ribavirin lessens time with fatigue, depressive symptoms and functional limitations in patients with chronic hepatitis C compared with peginterferon and ribavirin: results from 1161 patients in the QUEST-1, QUEST-2 and PROMISE studies. J Viral Hepat. 22(8), 639-50.
129.    Lawitz, E., Sulkowski M.S., Ghalib R., et al. (2014). Simeprevir plus sofosbuvir, with or without ribavirin, to treat chronic infection with hepatitis C virus genotype 1 in non-responders to pegylated interferon and ribavirin and treatment-naive patients: the COSMOS randomised study. Lancet. 384(9956), 1756-65.
130.    Đinh Lý Dạ Hương (2007). Điều trị phối hợp peginterferon alfa-2a (PEGAYS) và ribavirin trong điều trị viêm gan virus C mạn tính. Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam. II(8), 493 – 494.
131.    Phạm Thị Thu Thủy, Hoàng Tấn Đạt. (2010). Thời gian điều trị tối ưu đối với bệnh nhân viêm gan siêu vi C mạn tính genotype 1. Tạp chí gan mật Việt Nam. 13, 15 – 22.
132.    US FDA Administration (2013). Echosens’ FibroScan® System. http://www.accessdata.fda.sov/cdrh_docs/pdf12/k123806.pdf.
133.    Thurnheer, M.C., Schulz T.R., Nguyen T., et al. (2016). Regional challenges: evaluation of a hepatitis outreach programme using transient elastography (FibroScan) in Victoria. Internal Medicine Journal. (3), 273.
134.    Yosry, A., Fouad R., Alem S.A., et al. (2016). FibroScan, APRI, FIB4, and GUCI: Role in prediction of fibrosis and response to therapy in Egyptian patients with HCV infection. Arab Journal of Gastroenterology.
135.    Hezode, C., Castera L., Roudot-Thoraval F., et al. (2011). Liver stiffness diminishes with antiviral response in chronic hepatitis C. Aliment Pharmacol Ther. 34(6), 656-63.
136.    Wang, J.H., Changchien C.S., Hung C.H., et al. (2010). Liver stiffness decrease after effective antiviral therapy in patients with chronic hepatitis C: Longitudinal study using FibroScan. J Gastroenterol Hepatol. 25(5), 964-9.
137.    Vergniol, J., Foucher J., Castéra L., et al. (2009). Changes of non-invasive markers and FibroScan values during HCV treatment. Journal Of Viral Hepatitis. 16(2), 132-140.
138.    Al-Hamoudi, W.K., Abdelrahman A.A., Helmy A., et al. (2015). The role of Fibroscan in predicting the presence of varices in patients with cirrhosis. Eur J Gastroenterol Hepatol. 27(11), 1307-12.
139.     Hu, Z., Li Y., Li C., et al. (2015). Using Ultrasonic Transient Elastometry (FibroScan) to Predict Esophageal Varices in Patients with Viral Liver Cirrhosis. Ultrasound Med Biol. 41(6), 1530-7.
140.     Saad, Y., Said M., Idris M.O., et al. (2013). Liver stiffness measurement by fibroscan predicts the presence and size of esophageal varices in egyptian patients with HCV related liver cirrhosis. J Clin Diagn Res. 7(10), 2253-7.
141.    Castera, L., Pinzani M., and Bosch J. (2012). Non invasive evaluation of portal hypertension using transient elastography. J Hepatol. 56(3), 696-703.
142.    Masuzaki, R., Tateishi R., Yoshida H., et al. (2009). Prospective risk assessment for hepatocellular carcinoma development in patients with chronic hepatitis C by transient elastography. Hepatology. 49(6), 1954-61.
143.    Adler, M., Larocca L., Trovato F.M., et al. (2016). Original article: Evaluating the risk of hepatocellular carcinoma in patients with prominently elevated liver stiffness measurements by FibroScan: a multicentre study. HPB.
144.    Nguyễn Đức Toàn, Trần Văn Hợp, Trần Ngọc Ánh (2009). Nghiên cứu chỉ số Fibroscan trong bệnh viêm gan mạn. Tạp chí Gan Mật Việt Nam. 7, 5 – 11.
145.    Trần Ngọc Ánh, Đào Nguyên Khải. (2011). Fibroscan – Kỹ thuật mới trong chẩn đoán xơ gan và các biến chứng. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 75(4), 38 – 44.
146.    Đào Nguyên Khải, Trần Ngọc Ánh. (2013). Giá trị của Fibroscan và một số chỉ số huyết thanh trong tiên lượng xơ gan. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 83(3), 45 -51.
147.    Nguyễn Thùy Dung, Bùi Vũ Huy. (2014). Đánh giá giá trị của chỉ số APRI Fbibroscan ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính. Truyền Nhiễm Việt Nam. 1(5), 5.
148.    Liem, L.T. (2013). Liver Stiffness Values Measured by Virtual Touch ARFI in Comparison to Fibroscan TE: A Vietnamese Experience.
European Society of Radiology. p. 14.
149.    Nguyen Truong, T., Laureillard D., Lacombe K., et al. (2016). High Proportion of HIV-HCV Coinfected Patients with Advanced Liver Fibrosis Requiring Hepatitis C Treatment in Haiphong, Northern Vietnam (ANRS 12262). PLoS One. 11(5), e0153744.
150.    Koh, C., Heller T., Haynes-Williams V., et al. (2013). Long-term outcome of chronic hepatitis C after sustained virological response to interferon-based therapy. Aliment Pharmacol Ther. 37(9), 887-94.
151.    Bedossa, P. and Poynard T. (1996). An algorithm for the grading of activity in chronic hepatitis C. The METAVIR Cooperative Study Group. Hepatology. 24(2), 289-93.
152.    Bộ Y Tế (2001). Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – thế kỷ XX. Nhà Xuất bản Y học: Hà Nội.
153.    Poynard, T., McHutchison J., Manns M., et al. (2002). Impact of pegylated interferon alfa-2b and ribavirin on liver fibrosis in patients with chronic hepatitis C. Gastroenterology. 122(5), 1303-13.
154.    Hernández-Orallo, J. (2013). ROC curves for regression. Pattern Recognition. 46(12), 3395-3411.
155.    Poon, W.-Y., Qiu S.-F., and Tang M.-L. (2015). Confidence interval construction for the Youden index based on partially validated series. Computational Statistics & Data Analysis. 84, 116-134.
156.    Baha, W., Foullous A., Dersi N., et al. (2013). Prevalence and risk factors of hepatitis B and C virus infections among the general population and blood donors in Morocco. BMC Public Health. 13, 50.
157.    Terrault, N.A., Dodge J.L., Murphy E.L., et al. (2013). Sexual transmission of hepatitis C virus among monogamous heterosexual couples: the HCV partners study. Hepatology. 57(3), 881-9.
158.    Clatts, M.C., Colon-Lopez V., Giang le M., et al. (2010). Prevalence and incidence of HCV infection among Vietnam heroin users with recent onset of injection. J Urban Health. 87(2), 278-91.
159.    Viet, L., Lan N.T., Ty P.X., et al. (2012). Prevalence of hepatitis B & hepatitis C virus infections in potential blood donors in rural Vietnam. Indian J Med Res. 136(1), 74-81.
160.    Pagliaro, L., Peri V., Linea C., et al. (1999). Natural history of chronic hepatitis C. Ital J Gastroenterol Hepatol. 31(1), 28-44.
161.    Bellentani, S., Pozzato G., Saccoccio G., et al. (1999). Clinical course and risk factors of hepatitis C virus related liver disease in the general population: report from the Dionysos study. Gut. 44(6), 874-880.
162.    Poynard, T., Ratziu V., Charlotte F., et al. (2001). Rates and risk factors of liver fibrosis progression in patients with chronic hepatitis c. J Hepatol. 34(5), 730-9.
163.    Consultation, W.E. (2004). Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies. Lancet. 363(9403), 157-63.
164.    Quan, V.M., Go V.F., Nam le V., et al. (2009). Risks for HIV, HBV, and HCV infections among male injection drug users in northern Vietnam: a case-control study. AIDS Care. 21(1), 7-16.
165.    Nguyen, V.T.T., McLaws M.-L., and Dore G.J. (2007). Prevalence and risk factors for hepatitis C infection in rural north Vietnam. Hepatology International. 1(3), 387-393.
166.    Cornberg, M., Razavi H.A., Alberti A., et al (2011). A systematic review of hepatitis C virus epidemiology in Europe, Canada and Israel. Liver Int. 31 Suppl 2, 30-60.
167.    Terrault, N.A. (2002). Sexual activity as a risk factor for hepatitis C. Hepatology. 36(5 Suppl 1), S99-105.
168.    Wandeler, G., Gsponer T., Bregenzer A., et al. (2012). Hepatitis C virus infections in the Swiss HIV Cohort Study: a rapidly evolving epidemic. Clin Infect Dis. 55(10), 1408-16.
169.    Lauer, G.M. and Walker B.D. (2001). Hepatitis C Virus Infection. New England Journal of Medicine. 345(1), 41-52.
170.    Seeff, L.B. (2002). Natural history of chronic hepatitis C. Hepatology. 36(5 Suppl 1), S35-46.
171.    Poynard, T., Cacoub P., Ratziu V., et al. (2002). Fatigue in patients with chronic hepatitis C. J Viral Hepat. 9(4), 295-303.
172.    Crowe, J., Doyle C., Fielding J.F., et al. (1995). Presentation of hepatitis C in a unique uniform cohort 17 years from inoculation. Gastroenterology. 108(4, Supplement 3), A1054.
173.    Craxi, A., Laffi G., and Zignego A.L. (2008). Hepatitis C virus (HCV) infection: a systemic disease. Mol Aspects Med. 29(1-2), 85-95.
174.    Sene, D., Saadoun D., Limal N., et al. (2007). [Update in Hepatitis C virus associated extrahepatic manifestations]. Rev Med Interne. 28(6), 388-93.
175.    Cacoub, P., Gragnani L., Comarmond C., et al. (2014). Extrahepatic manifestations of chronic hepatitis C virus infection. Dig Liver Dis. 46 Suppl 5, S165-73.
176.    Chou, R., Cottrell E.B., Wasson N., et al. (2013). Screening for hepatitis C virus infection in adults: a systematic review for the U.S. Preventive Services Task Force. Ann Intern Med. 158(2), 101-8.
177.    Yu, M.L. and Chuang W.L. (2009). Treatment of chronic hepatitis C in Asia: when East meets West. J Gastroenterol Hepatol. 24(3), 336-45.
178.    Huy, B.V., Vernavong K., and Kinh N.V. (2014). HBV and HCV Coinfection among HIV/AIDS Patients in the National Hospital of Tropical Diseases, Vietnam. AIDS Res Treat. 2014, 581021.
179.    Tran, H.T., Ushijima H., Quang V.X., et al. (2003). Prevalence of hepatitis virus types B through E and genotypic distribution of HBV and HCV in Ho Chi Minh City, Vietnam. Hepatol Res. 26(4), 275-280.
180.    Pham, D.A., Leuangwutiwong P., Jittmittraphap A., et al. (2009). High prevalence of Hepatitis C virus genotype 6 in Vietnam. Asian Pac J Allergy Immunol. 27(2-3), 153-60.
181.    Tong, M.J., el-Farra N.S., Reikes A.R., et al. (1995). Clinical outcomes after transfusion-associated hepatitis C. N Engl J Med. 332(22), 1463-6.
182.    Seeff, L.B., Hollinger F.B., Alter H.J., et al. (2001). Long-term mortality and morbidity of transfusion-associated non-A, non-B, and type C hepatitis: A National Heart, Lung, and Blood Institute collaborative study. Hepatology. 33(2), 455-63.
183.    Zignego, A.L., Ferri C., Pileri S.A., et al. (2007). Extrahepatic manifestations of Hepatitis C Virus infection: a general overview and guidelines for a clinical approach. Dig Liver Dis. 39(1), 2-17.
184.    Rosenthal, E. and Cacoub P. (2015). Extrahepatic manifestations in chronic hepatitis C virus carriers. Lupus. 24(4-5), 469-82.
185.    Đinh Lý Dạ Hương. (2004). Đánh giá hiệu quả điều trị phối hợp Interferon alfa-2b + Ribavirin trong điều trị viêm gan siêu vi C mãn tính. Tạp chí Thông Tin YDược Bộ Y Tế. Số chuyên đề gan mật. p. 27 – 29.
186.    Wang, M., Zheng W., Zhang H., et al. (2014). [Short-term curative effect of ribavirin combination therapy with pegylated interferon alfa- 2a vs. interferon alfa-2a in patients with chronic hepatitis C]. Zhonghua Gan Zang Bing Za Zhi. 22(4), 255-9.
187.    AASLD – IDSA (2014). Recommendations for testing, managing, and treating hepatitis C. Available at: http://hcvsuidelines.ors/full-report- view. Accessed July 16, 2014.
188.    Nguyen, N.H., VuTien P., Garcia R.T., et al. (2010). Response to pegylated interferon and ribavirin in Asian American patients with chronic hepatitis C genotypes 1 vs 2/3 vs 6. J Viral Hepat. 17(10), 691-7.
189.    Liu, C.H., Liu C.J., Lin C.L., et al. (2008). Pegylated interferon-alpha- 2a plus ribavirin for treatment-naive Asian patients with hepatitis C virus genotype 1 infection: a multicenter, randomized controlled trial. Clin Infect Dis. 47(10), 1260-9.
190.    Aziz, H., Gil M.L., Waheed Y., et al. (2011). Evaluation of prognostic factors for Peg Interferon alfa-2b plus ribavirin treatment on HCV infected patients in Pakistan. Infection, Genetics and Evolution. 11(3), 640-645.
191.    Sandoval-Ramirez, J.L., Mata-Marin J.A., Huerta Garcia G., et al. (2015). Responses to peginterferon alfa-2a vs alfa-2b plus ribavirin in a Mexican population with chronic hepatitis C. J Infect Dev Ctries. 9(3), 267-73.
192.     Berak, H., Laskus T., Kolakowska-Rz^dzka A., et al. (2014). Peginterferon alfa-2a and peginterferon alfa-2b combined with ribavirin in patients with genotype 1 chronic hepatitis C: Results of a prospective single-centre study. Advances in Medical Sciences. 59(2), 261-265.
193.    Zheng, H., Li M., Chi B., et al. (2015). IL28B rs12980275 variant as a predictor of sustained virologic response to pegylated-interferon and ribavirin in chronic hepatitis C patients: A systematic review and meta¬analysis. Clinics and Research in Hepatology and Gastroenterology. 39(5), 576-583.
194.     D’Ambrosio, R., Aghemo A., Rumi M.G., et al. (2012). A morphometric and immunohistochemical study to assess the benefit of a sustained virological response in hepatitis C virus patients with cirrhosis. Hepatology. 56(2), 532-43.
195.    Ellis, E.L. and Mann D.A. (2012). Clinical evidence for the regression of liver fibrosis. JHepatol. 56(5), 1171-80.
196.    Lee, Y.A. and Friedman S.L. (2014). Reversal, maintenance or progression: what happens to the liver after a virologic cure of hepatitis
C? Antiviral Res. 107, 23-30.
197.    Poynard, T., McHutchison J., Manns M., et al. (2002). Impact of pegylated interferon alfa-2b and ribavirin on liver fibrosis in patients with chronic hepatitis C. Gastroenterology. 122(5), 1303-1313.
198.    Camma, C., Di Bona D., Schepis F., et al. (2004). Effect of peginterferon alfa-2a on liver histology in chronic hepatitis C: a meta¬analysis of individual patient data. Hepatology. 39(2), 333-42.
199.    Vukobrat-Bijedic, Z., Husic-Selimovic A., Mehinovic L., et al. (2014). Analysis of effect of antiviral therapy on regression of liver fibrosis in patient with HCV infection. Mater Sociomed. 26(3), 172-6.
200.     Goodman, Z.D., Becker R.L., Jr., Pockros P.J., et al. (2007). Progression of fibrosis in advanced chronic hepatitis C: evaluation by morphometric image analysis. Hepatology. 45(4), 886-94.
201.    Poynard, T., Moussalli J., Munteanu M., et al. (2013). Slow regression of liver fibrosis presumed by repeated biomarkers after virological cure in patients with chronic hepatitis C. Journal of Hepatology. 59, 675-683.
202.     Maylin, S., Martinot-Peignoux M., Moucari R., et al. (2008). Eradication of Hepatitis C Virus in Patients Successfully Treated for Chronic Hepatitis C. Gastroenterology. 135(3), 821-829.
203.    Fried, M.W., Hadziyannis S.J., Shiffman M.L., et al. (2011). Rapid virological response is the most important predictor of sustained virological response across genotypes in patients with chronic hepatitis C virus infection. Journal of Hepatology. 55(1), 69-75.
204.    Regev, A., Berho M., Jeffers L.J., et al. (2002). Original contribution: Sampling error and intraobserver variation in liver biopsy in patients with chronic HCV infection. The American Journal of Gastroenterology. 97, 2614-2618.
205.    Amarapurkar, D. and Amarapurkar A. (2015). Indications of Liver Biopsy in the Era of Noninvasive Assessment of Liver Fibrosis. Journal of Clinical and Experimental Hepatology. 5(4), 314-319.
206.    Ogawa, E., Furusyo N., Toyoda K., et al. (2009). The longitudinal quantitative assessment by transient elastography of chronic hepatitis C patients treated with pegylated interferon alpha-2b and ribavirin. Antiviral Research. 83(2), 127-134.
207.    Martinez, S.M., Foucher J., Combis J.M., et al. (2012). Longitudinal liver stiffness assessment in patients with chronic hepatitis C undergoing antiviral therapy. PLoS One. 7(10), e47715.
208.    Arena, U., Vizzutti F., Corti G., et al. (2008). Acute viral hepatitis increases liver stiffness values measured by transient elastography. Hepatology. 47(2), 380-4.
209.    Russo, M.W. and Fried M.W. (2003). Side effects of therapy for chronic hepatitis C. Gastroenterology. 124(6), 1711-1719.
210.    Kumar, K.S., Russo M.W., Borczuk A.C., et al. (2002). Significant pulmonary toxicity associated with interferon and ribavirin therapy for hepatitis C. Am J Gastroenterol. 97(9), 2432-40.
211.    Jain, K., Lam W.C., Waheeb S., et al. (2001). Retinopathy in chronic hepatitis C patients during interferon treatment with ribavirin. Br J Ophthalmol. 85(10), 1171-3.
212.    Olariu, M., Olariu C., and Olteanu D. (2010). Thrombocytopenia in chronic hepatitis C. J Gastrointestin Liver Dis. 19(4), 381-385.
213.    Carella, C., Mazziotti G., Amato G., et al. (2004). Interferon-a-related thyroid disease: Pathophysiological, epidemiological, and clinical aspects (English). The Journal of clinical endocrinology and metabolism. 89(8), 3656-3661.
214.    Hwang, Y., Kim W., Kwon S.Y., et al. (2015). Incidence of and risk factors for thyroid dysfunction during peginterferon alpha and ribavirin treatment in patients with chronic hepatitis C. Korean J Intern Med. 30(6), 792-800.
215.    Hayashi, N. and Takehara T. (2006). Antiviral therapy for chronic hepatitis C: past, present, and future. J Gastroenterol. 41(1), 17-27.
216.    Kondo, C., Atsukawa M., Tsubota A., et al. (2012). An open-label randomized controlled study of pegylated interferon/ribavirin combination therapy for chronic hepatitis C with versus without fluvastatin. J Viral Hepat. 19(9), 615-22.
217.    Frei, P., Leucht A.-K., Held U., et al. (2014). Elderly age is not a negative predictive factor for virological response to therapy with pegylated interferon-[alpha] and ribavirin in chronic hepatitis C virus patients. Liver International. (4), 551.
218.    Yang, Z., Lu Y., Xu Q., et al. (2016). Virologic responses and tolerance of peginterferon alfa plus ribavirin treatment for patients with chronic hepatitis C virus infection in different age categories. Niger J Clin Pract. 19(1), 133-9.
219.    Di Marco, V., Covolo L., Calvaruso V., et al. (2013). Who is more likely to respond to dual treatment with pegylated-interferon and ribavirin for chronic hepatitis C? A gender-oriented analysis. Journal of Viral Hepatitis. 20(11), 790-800.
220.    Manns, M.P., McHutchison J.G., Gordon S.C., et al. (2001). Peginterferon alfa-2b plus ribavirin compared with interferon alfa-2b plus ribavirin for initial treatment of chronic hepatitis C: a randomised trial. Lancet. 358(9286), 958-65.
221.    Mizuta, T., Kawaguchi Y., Eguchi Y., et al. (2010). Whole-body insulin sensitivity index is a highly specific predictive marker for virological response to peginterferon plus ribavirin therapy in chronic hepatitis C patients with genotype 1b and high viral load. Dig Dis Sci. 55(1), 183-9.
222.    Eslam, M., Aparcero R., Kawaguchi T., et al. (2011). Meta-analysis: insulin resistance and sustained virological response in hepatitis C. Alimentary Pharmacology & Therapeutics. 34(3), 297.
223.    Ferenci, P. (2012). Response guided therapy in patients with chronic hepatitis C – yesterday, today and tomorrow. Best Pract Res Clin Gastroenterol. 26(4), 463-9.
224.    Jensen, D.M., Morgan T.R., Marcellin P., et al. (2006). Early identification of HCV genotype 1 patients responding to 24 weeks peginterferon alpha-2a (40 kd)/ribavirin therapy. Hepatology. 43(5), 954-60.
225.    Yu, M.L., Dai C.Y., Huang J.F., et al. (2008). Rapid virological response and treatment duration for chronic hepatitis C genotype 1 patients: a randomized trial. Hepatology. 47(6), 1884-93.
226.    Kim, Y.J., Jang B.K., Kim E.S., et al. (2012). Rapid normalization of alanine aminotransferase predicts viral response during combined peginterferon and ribavirin treatment in chronic hepatitis C patients. Korean JHepatol. 18(1), 41-7.
227.    Dogan, U.B., Akin M.S., and Yalaki S. (2013). Alanine aminotransferase normalization at week 8 predicts viral response during hepatitis C treatment. World J Gastroenterol. 19(46), 8678-86.
228.    Guido, M., Mangia A., and Faa G. (2011). Chronic viral hepatitis: The histology report. Digestive and Liver Disease. 43, Supplement 4, S331- S343.
229.    Morgan, T.R., Ghany M.G., Kim H.Y., et al. (2010). Outcome of sustained virological responders with histologically advanced chronic hepatitis C. Hepatology. 52(3), 833-44.
230.    Veldt, B.J., Heathcote E.J., Wedemeyer H., et al. (2007). Sustained virologic response and clinical outcomes in patients with chronic hepatitis C and advanced fibrosis. Ann Intern Med. 147(10), 677-84.
231.    Shiffman, M.L., Morishima C., Dienstag J.L., et al. (2009). Effect of HCV RNA suppression during peginterferon alfa-2a maintenance therapy on clinical outcomes in the HALT-C trial. Gastroenterology. 137(6), 1986-94.
232.    Dyal, H.K., Aguilar M., Bhuket T., et al. (2015). Concurrent Obesity, Diabetes, and Steatosis Increase Risk of Advanced Fibrosis Among HCV Patients: A Systematic Review. Dig Dis Sci. 60(9), 2813-24.
233.    Cross, T.J., Quaglia A., Hughes S., et al. (2009). The impact of hepatic steatosis on the natural history of chronic hepatitis C infection. J Viral Hepat. 16(7), 492-9.
234.    Castera, L., Hezode C., Roudot-Thoraval F., et al. (2003). Worsening of steatosis is an independent factor of fibrosis progression in untreated patients with chronic hepatitis C and paired liver biopsies. Gut. 52(2), 288-92.
235.    Deuffic-Burban, S., Poynard T., and Valleron A.J. (2002). Quantification of fibrosis progression in patients with chronic hepatitis C using a Markov model. J Viral Hepat. 9(2), 114-22.
236.    Kirk, G.D., Mehta S.H., Astemborski J., et al. (2013). HIV, age, and the severity of hepatitis C virus-related liver disease: a cohort study. Ann Intern Med. 158(9), 658-66.
237.    Oliveira, A.C., Bortotti A.C., Nunes N.N., et al. (2014). Association between age at diagnosis and degree of liver injury in hepatitis C. Braz J Infect Dis. 18(5), 507-11.
238.    Rueger, S., Bochud P.Y., Dufour J.F., et al. (2015). Impact of common risk factors of fibrosis progression in chronic hepatitis C. Gut. 64(10), 1605-15.
239.    Li, J.F., Liu S., Ren F., et al. (2014). Fibrosis progression in interferon treatment-naive Chinese plasma donors with chronic hepatitis C for 20 years: a cohort study. Int J Infect Dis. 27, 49-53.
240.    Di Martino, V., Lebray P., Myers R.P., et al. (2004). Progression of liver fibrosis in women infected with hepatitis C: long-term benefit of estrogen exposure. Hepatology. 40(6), 1426-33.
241.    Thein, H.H., Yi Q., Dore G.J., et al. (2008). Estimation of stage- specific fibrosis progression rates in chronic hepatitis C virus infection: a meta-analysis and meta-regression. Hepatology. 48(2), 418-31.
242.    Wiese, M., Fischer J., Lobermann M., et al. (2014). Evaluation of liver disease progression in the German hepatitis C virus (1b)-contaminated anti-D cohort at 35 years after infection. Hepatology. 59(1), 49-57.
243.    Lim, J.K., Tate J.P., Fultz S.L., et al. (2014). Relationship between alcohol use categories and noninvasive markers of advanced hepatic fibrosis in HIV-infected, chronic hepatitis C virus-infected, and uninfected patients. Clin Infect Dis. 58(10), 1449-58.
244.    Poynard, T., Bedossa P., and Opolon P. (1997). Natural history of liver fibrosis progression in patients with chronic hepatitis C. The OBSVIRC, METAVIR, CLINIVIR, and DOSVIRC groups. Lancet. 349(9055), 825-32.
245.    Stepanova, M., Aquino R., Alsheddi A., et al. (2010). Clinical predictors of fibrosis in patients with chronic liver disease. Aliment Pharmacol Ther. 31(10), 1085-94.
246.    Hourigan, L.F., Macdonald G.A., Purdie D., et al. (1999). Fibrosis in chronic hepatitis C correlates significantly with body mass index and steatosis. Hepatology. 29(4), 1215-9.
247.    Binh, T.Q., Phuong P.T., Nhung B.T., et al. (2014). Metabolic syndrome among a middle-aged population in the Red River Delta region of Vietnam. BMC Endocr Disord. 14, 77.
248.    Terrault, N.A., Im K., Boylan R., et al. (2008). Fibrosis progression in African Americans and Caucasian Americans with chronic hepatitis C. Clin Gastroenterol Hepatol. 6(12), 1403-11.
249.    Bochud, P.Y., Cai T., Overbeck K., et al. (2009). Genotype 3 is associated with accelerated fibrosis progression in chronic hepatitis C. JHepatol. 51(4), 655-66.
250.    Probst, A., Dang T., Bochud M., et al. (2011). Role of hepatitis C virus genotype 3 in liver fibrosis progression–a systematic review and meta¬analysis. J Viral Hepat. 18(11), 745-59.
251.    Bruno, S., Crosignani A., Maisonneuve P., et al. (2007). Hepatitis C virus genotype 1b as a major risk factor associated with hepatocellular carcinoma in patients with cirrhosis: a seventeen-year prospective cohort study. Hepatology. 46(5), 1350-6.
252.    Maylin, S., Laouénan C., Martinot-Peignoux M., et al. (2012). Role of hepatic HCV-RNA level on the severity of chronic hepatitis C and response to antiviral therapy. Journal of Clinical Virology. 53(1), 43-47.
253.    Morishima, C., Shiffman M.L., Dienstag J.L., et al. (2012). Reduction in Hepatic Inflammation Is Associated With Less Fibrosis Progression and Fewer Clinical Outcomes in Advanced Hepatitis C. Am J Gastroenterol. 107(9), 1388-98.
254.    Lư Quốc Hùng, Trần Việt Tú. (2015). Nghiên cứu mối liên quan giữa Fibroscan và Fibrotest của các giai đoạn xơ gan. Y học Việt Nam. 1, 124 – 129.
255.    Stasi, C., Arena U., Zignego A.L., et al. (2013). Longitudinal assessment of liver stiffness in patients undergoing antiviral treatment for hepatitis C. Dig Liver Dis. 45(10), 840-3.
256.    Castera, L., Foucher J., Bernard P.H., et al. (2010). Pitfalls of liver
stiffness measurement:    a 5-year prospective study of 13,369
examinations. Hepatology. 51(3), 828-35.
257.    Kumagai, E., Korenaga K., Korenaga M., et al. (2016). Appropriate use of virtual touch quantification and FibroScan® M and XL probes according to the skin capsular distance. Journal of Gastroenterology. 51(5), 496-505.
258.    Sasso, M., Audiere S., Kemgang A., et al. (2016). Liver Steatosis Assessed by Controlled Attenuation Parameter (CAP) Measured with the XL Probe of the FibroScan: A Pilot Study Assessing Diagnostic Accuracy. Ultrasound Med Biol. 42(1), 92-103.
259.    Crespo, G., Fernandez-Varo G., Marino Z., et al. (2012). ARFI, FibroScan®, ELF, and their combinations in the assessment of liver fibrosis: A prospective study. Journal of Hepatology. 57(2), 281-287.
260.    Poynard, T., de Ledinghen V., Zarski J.-P., et al. (2011). FibroTest® and Fibroscan® performances revisited in patients with chronic hepatitis C. Impact of the spectrum effect and the applicability rate. Clinics and Research in Hepatology and Gastroenterology. 35(11), 720-730.
261.    Wong, G.L., Wong V.W., Chim A.M., et al. (2011). Factors associated with unreliable liver stiffness measurement and its failure with transient elastography in the Chinese population. J Gastroenterol Hepatol. 26(2), 300-5.
262.    Das, K., Sarkar R., Ahmed S.M., et al. (2012). “Normal” liver stiffness measure (LSM) values are higher in both lean and obese individuals: a population-based study from a developing country. Hepatology. 55(2), 584-93.
263.    Lư Quốc Hùng, Trần Việt Tú. (2015). Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm của Fibroscan trong xơ gan. Y học Việt Nam. 436(1), 56 – 62.
264.     Bureau, C., Metivier S., Peron J.M., et al. (2008). Transient elastography accurately predicts presence of significant portal hypertension in patients with chronic liver disease. Aliment Pharmacol Ther. 27(12), 1261-8.
265.    El Saadany, S., Soliman H., Ziada D.H., et al. (2016). Fibroscan versus liver biopsy in the evaluation of response among the Egyptian HCV infected patients to treatment. The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine. 47(1), 1-7.
266.    Vizzutti, F., Arena U., Romanelli R.G., et al. (2007). Liver stiffness measurement predicts severe portal hypertension in patients with HCV- related cirrhosis. Hepatology. 45(5), 1290-7.
267.    Wong, G.L., Wong V.W., Choi P.C., et al. (2009). Increased liver stiffness measurement by transient elastography in severe acute exacerbation of chronic hepatitis B. J Gastroenterol Hepatol. 24(6), 1002-7.
268.    Sagir, A., Erhardt A., Schmitt M., et al. (2008). Transient elastography is unreliable for detection of cirrhosis in patients with acute liver damage. Hepatology. 47(2), 592-5.
269.    Millonig, G., Reimann F.M., Friedrich S., et al. (2008). Extrahepatic cholestasis increases liver stiffness (FibroScan) irrespective of fibrosis. Hepatology. 48(5), 1718-23.
270.    Trifan, A., Sfarti C., Cojocariu C., et al. (2011). Increased liver stiffness in extrahepatic cholestasis caused by choledocholithiasis. Hepat Mon. 11(5), 372-5

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment