Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh bằng phương pháp Phaco trên mắt đã ghép giác mạc xuyên tại Bệnh viện Mắt Trung Ương
Luận văn Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh bằng phương pháp Phaco trên mắt đã ghép giác mạc xuyên tại Bệnh viện Mắt Trung Ương. Tổn thương đục giác mạc do các bệnh lý giác mạc gây ra (viêm loét giác mạc, thoái hóa, loạn dưỡng giác mạc, chấn thương …) là một trong những nguyên nhân gây mù lòa ở Việt Nam cũng như ở nhiều nước trên thế giới. Để phục hồi chức năng thị giác cho mắt có sẹo giác mạc, phương pháp duy nhất có hiệu quả là phẫu thuật ghép giác mạc với mục đích thay thế giác mạc bị bệnh bằng mô giác mạc lành. Ngay từ những năm cuối thế kỉ XIX, những ca ghép giác mạc đầu tiên đã được thực hiện ở châu Âu [1]. Ở nước ta, những ca ghép giác mạc đầu tiên đã được Nguyễn Đình Cát và cộng sự thực hiện vào năm 1950. Sau đó các tác giả khác như Nguyễn Trọng Nhân, Nguyễn Duy Hòa, Hoàng Minh Châu đã công bố những kết quả của phẫu thuật ghép giác mạc lớp và ghép xuyên [2], [ 3].
Ngày nay, nhờ những tiến bộ về vi phẫu thuật, chỉ khâu, môi trường bảo quản giác mạc, thuốc phòng và điều trị phản ứng loại mảnh ghép mà phẫu thuật ghép giác mạc đặc biệt là phẫu thuật ghép giác mạc xuyên đã trở thành phẫu thuật thường quy, đem lại ánh sáng cho nhiều bệnh nhân bị mù do bệnh lý giác mạc [1], [2], [4].Tuy nhiên với những trường hợp ghép giác mạc thành công, đôi khi thị lực của bệnh nhân vẫn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó đục thể thuỷ tinh đóng một vai trò quan trọng. Với những trường hợp đục thể thuỷ tinh có kèm theo bệnh lý giác mạc người ta có thể thực hiện phẫu thuật phối hợp ghép giác mạc với lấy thể thủy tinh đục và đặt thể thủy tinh nhân tạo (IOL). Lợi thế của phẫu thuật phối hợp này là bệnh nhân chỉ phải phẫu thuật một lần và giúp giảm được nguy cơ tổn thương nội mô giác mạc. Tuy vậy, một nhược điểm lớn đối với phẫu thuật phối hợp này là khó tính được chính xác công suất của IOL do không biết được chính xác khúc xạ của giác mạc ghép sau phẫu thuật cũng như độ dài trục nhãn cầu sẽ thay đổi sau phẫu thuật như thế nào. Do vậy, phẫu thuật đục thể thuỷ tinh sau ghép giác mạc với ưu điểm là có thể tính chính xác được công suất IOL, mang lại thị lực tối đa cho người bệnh ngày càng được lựa chọn nhiều hơn [4]. Phẫu thuật đục thể thuỷ tinh bằng phương pháp Phaco với những ưu điểm là đường mổ nhỏ, đa số trường hợp không cần phải khâu, vết mổ lành nhanh và ít gây loạn thị giác mạc là kỹ thuật được lựa chọn ở những bệnh nhân này [5].
Ở nước ta, đã có nhiều bệnh nhân đục thể thuỷ tinh sau ghép giác mạc xuyên được phẫu thuật Phaco đặt IOL cho kết quả tốt. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ về vấn đề này.Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh bằng phương pháp Phaco trên mắt đã ghép giác mạc xuyên tại Bệnh viện Mắt Trung Ương” nhằm hai mục tiêu :
1. Nhận xét kết quả điều trị đục thể thủy tinh bằng phương pháp Phaco trên mắt đã ghép giác mạc xuyên tại Bệnh viện Mắt Trung Ương từ năm 2013 đến 2014.
2. Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh bằng phương pháp Phaco trên mắt đã ghép giác mạc xuyên tại Bệnh viện Mắt Trung Ương
1. G.O.D, Rossenwasser, W.J, Nicholson, (người dịch Hoàng Minh Châu, Nguyễn Thị Thu Thủy, Lê Xuân Cung), (2007), “Cẩm nang ngân hàng mắt”. Hà Nội: Nhà xuất bản y học.
2. Hoàng Thị Minh Châu (1992), “Nghiên cứu lâm sàng và thực nghiệm phương pháp ghép giác mạc nông xuyên”, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược
3. Nguyễn Trọng Nhân (2006), “Tuyển tập các công trình nghiên cứu”. Vol. tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản y học.
4. Mohammad-Ali Javadi, M.D, Sepehr Feizi, M.D, M.Sc, Hamid-Reza Moein, M.D (2013), “Simultaneous Penetrating Keratoplasty and Cataract Surgery”. J Opthalmic Vis Res. 1(8): p. 39- 46.
5. Hội nhãn khoa Mỹ,(người dịch Trần Đức Anh) (1996), “Bệnh đục thể thủy tinh”. Giáo trình Khoa học cơ bản và lâm sàng. Vol. 9. Hà Nội: Nhà xuất bản y học. 94- 116.
6. Đỗ Như Hơn,Hoàng Thị Phúc (2012), “Nhãn khoa tập 1”. Vol. 1. Hà Nội: Nhà xuất bản y học. 51- 55.
7. Đỗ Như Hơn, Vũ Thị Thái, Bùi Thị Vân Anh, Khúc Thị Nhụn (2011), “Nhãn khoa tập 2”. Vol. 5. Hà Nội: Nhà xuất bản y học. 187- 222.
8. Hội nhãn khoa Mỹ,(người dịch Trần Đức Anh) (1996), “Bệnh học của mi mắt, kết mạc và giác mạc”. Giáo trình Khoa học cơ bản và lâm sàng. Vol. 8. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học. 214- 225.
9. Phạm Ngọc Đông (2009), “Nghiên cứu điều trị viêm loét giác mạc nặng bằng phẫu thuật ghép giác mạc xuyên”, Luận văn tiến sỹ y học
10. Terry, M. A., Shamie, N., Chen, E. S., Phillips, P. M., Shah, A. K., Hoar, K. L., Friend, D. J. (2009), “Endothelial keratoplasty for Fuchs’ dystrophy with cataract: complications and clinical results with the new triple procedure”. Ophthalmology. 116(4): p. 631-9.
11. Lê Xuân Cung (2010), “Nghiên cứu phẫu thuật ghép giác mạc xuyên điều trị bệnh loạn dưỡng giác mạc di truyền”, Luận án tiến sỹ y học
12. Payant, J. A., Gordon, L. W., VanderZwaag, R., Wood, T. O. (1990), “Cataract formation following corneal transplantation in eyes with Fuchs’ endothelial dystrophy”. Cornea. 9(4): p. 286-9.
13. Chaurasia, S., Ramappa, M., Sangwan, V. (2012), “Cataract surgery after Descemet stripping endothelial keratoplasty”. Indian J Ophthalmol. 60(6): p. 572-4.
14. Dekaris, I., Gabric, N., Barisic, A., Mravicic, I., Pauk, M., Anticic, M. (2010), “Penetrating keratoplasty and Verisyse iris-claw lens–is it safe for corneal graft?”. Coll Antropol. 34 Suppl 2: p. 73-7.
15. Ficker, L. A., Kirkness, C., Wright, P. (1993), “Prognosis for keratoplasty in Acanthamoeba keratitis”. Ophthalmology. 100(1): p. 105-10.
16. Vajpayee, R. B. (2002), “Corneal Grafting Surgery: Historical Aspects Chapter 1 in Corneal Transplatation”. p. 1-5.
17. David Paton, M.D (1979), “Cataracts Surgery after Penetrating Keratoplasty”. Documententa Ophthalmologica Proceedings Series First International Congress on Cataract Surgery, Florence, 1978 21: p. 259-267.
18. Neda Shamie, MD ( 2012), “Sequential Surgery: Cataract Extraction, IOL Implantation in an Eye With Previous PKP”. Cataract & Refractive Surgery Today. August 2012: p. 56- 57.
19. Randall, J.,Olson, M. D. (2011), “Complicated cataract comer Cataract surgery in the case of prior keratoplasty”. EyeWorld. october 2011.
20. Al- Rajhi, A.A,Wagoner, M. D. (1997), “Penetrating keratoplasty in congenital hereditary endothelial dystrophy”. Ophthalmology, (104): p. 956- 961.
21. Al-Swailem, S.A, Al-Rajhi, A. A., Wagoner, M. D. (2005),
“Penetrating Keratoplasty for macular corneal dystrophy”.
Ophthalmology 2(112): p. 220- 224.
22. Al-Yousuf, Mavrikakis, I, Mavrikakis, E, al, et (2004), “Penetrating Keratoplasty: Indications over a 10 year period “. BrJ.Ophthalmol, (88): p. 998- 1001.
23. Inoue, K, Amano, S, Oshika, T, al, et (2000), “A 10- year review of penetrating keratoplasty”. Jpn. J. Opthalmol. 44: p. 139- 145.
24. Thomas, D., Jonathan, S, Glothan, Mc, al, et (1991), “Indication for penetrating keratoplasty”. Cornea. 3(10): p. 210- 216.
25. Rahman, I., Carley, F., Hillarby, C., Brahma, A., Tullo, A. B. (2009), “Penetrating keratoplasty: indications, outcomes, and complications”. Eye (Lond). 23(6): p. 1288-94.
26. Trương Như Hân (2012), “Đánh giá tình hình ghép giác mạc tại Bệnh viện Mắt Trung ương trong 10 năm 2002- 2011”, Luận văn thạc sỹ y học
27. Wagoner, M. D. (2008), “Outcome of Primary Adult Optical Penetrating Keratoplasty in a Public Health Service Facility of a Developing Country”. Dissertation presedent for the degree of Doctor of philosophy( opthalmology) at Stellenbosch University.
28. Nagra, P. K., Rapuano, C. J., Laibson, P. L., Kunimoto, D. Y., Kay, M., Cohen, E. J. (2004), “Cataract extraction following penetrating keratoplasty”. Cornea. 23(4): p. 377-9.
29. Hsiao, C. H., Chen, J. J., Chen, P. Y., Chen, H. S. (2001), “Intraocular lens implantation after penetrating keratoplasty”. Cornea. 20(6): p. 580-5.
30. Shi, W. Y., Zeng, Q. Y., Li, S. W., Xie, L. X. (2003), “[Cataract extraction and intraocular lens implantation after high-risk penetrating keratoplasty]”. Zhonghua Yan Ke Za Zhi. 39(11): p. 678-82.
31. Geggel, H. S. (1990), “Intraocular lens implantation after penetrating keratoplasty. Improved unaided visual acuity, astigmatism, and safety in patients with combined corneal disease and cataract”. Ophthalmology. 97(11): p. 1460-7.
32. Rathi, V. M., Krishnamachary, M., Gupta, S. (1997), “Cataract formation after penetrating keratoplasty”. J Cataract Refract Surg. 23(4): p. 562-4.
33. Martin, T. P., Reed, J. W., Legault, C., Oberfeld, S. M., Jacoby, B. G., Yu, D. D., Dickens, A., Johnson, H. P. (1994), “Cataract formation and cataract extraction after penetrating keratoplasty”. Ophthalmology. 101(1): p. 113-9.
34. Kyung Sun Na, M.D,Sung Kun Chung, M.D (2007 Dec), “Cataract formation after penetrating keratoplasty”. J Korean Ophthalmol Soc. 48(12): p. 1636- 1642.
35. Jung, C.K, Chung, S.K, Myong, Y.W. (1999), “Cataract Extraction after Penetrating Keratoplasty”. J Korean Ophthalmol Soc. 40(11): p. 3051-3056.
36. Hayashi, K.,Hayashi, H. (2006), “Simultaneous versus sequential penetrating keratoplasty and cataract surgery”. Cornea. 25(9): p. 1020-5.
37. Isager, P., Hjortdal, J. O., Ehlers, N. (2000), “Stability of graft refractive power after penetrating keratoplasty”. Acta Ophthalmol Scand. 78(6): p. 623-6.
38. Dietrich, T., Viestenz, A., Langenbucher, A., Naumann, G. O., Seitz, B. (2011), “[Accuracy of IOL power prediction in cataract surgery after penetrating keratoplasty–retrospective study of 72 eyes]”. Klin Monbl Augenheilkd. 228(8): p. 698-703.
39. Duran, J. A., Malvar, A., Diez, E. (1989), “Corneal dioptric power after penetrating keratoplasty”. Br J Ophthalmol. 73(8): p. 657-60.
40. Katz, H. R.,Forster, R. K. (1985), “Intraocular lens calculation in combined penetrating keratoplasty, cataract extraction and intraocular lens implantation”. Ophthalmology. 92(9): p. 1203-7.
41. Inoue, Y. (2001), “Corneal triple procedure”. Semin Ophthalmol. 16(3): p. 113-8.
42. Seitz, B., Langenbucher, A., Viestenz, A., Dietrich, T., Kuchle, M., Naumann, G. O. (2003), “[Cataract and keratoplasty–simultaneous or sequential surgery?]”. Klin Monbl Augenheilkd. 220(5): p. 326-9.
43. de Sanctis, U., Eandi, C., Grignolo, F. (2011), “Phacoemulsification and customized toric intraocular lens implantation in eyes with cataract and high astigmatism after penetrating keratoplasty”. J Cataract Refract Surg. 37(4): p. 781-5.
44. Akcay, L., Kaplan, A. T., Kandemir, B., Gunaydin, N. T., Dogan, O. K. (2009), “Toric intraocular Collamer lens for high myopic astigmatism after penetrating keratoplasty”. J Cataract Refract Surg. 35(12): p. 2161-3.
45. Feizi, S., Zare, M., Einollahi, B. (2011), “Simultaneous phacoemulsification and graft refractive surgery in penetrating keratoplasty eyes”. ISRN Ophthalmol. 2011: p. 495047.
Binder, P. S. (1989), “Intraocular lens implantation after penetrating keratoplasty”. Refract Corneal Surg. 5(4): p. 224-30.
47. Lindquist, T. D., McGlothan, J. S., Rotkis, W. M., Chandler, J. W. (1991), “Indications for penetrating keratoplasty: 1980-1988”. Cornea. 10(3): p. 210-6.
48. Zacks, C. M., Abbott, R. L., Fine, M. (1990), “Long-term changes in corneal endothelium after keratoplasty. A follow-up study”. Cornea. 9(2): p. 92-7.
49. Start, W.J,Maumenee, A. E. (1973), “Cataract extraction after successful penetrating keratoplasty”. Am J Ophthalmol. 1973(75): p. 751-754.
50. Ficker, L. A., Kirkness, C. M., Steele, A. D., Rice, N. S., Gilvarry, A. M. (1990), “Intraocular surgery following penetrating keratoplasty: the risks and advantages”. Eye (Lond). 4 ( Pt 5): p. 693-7.
51. Acar, B. T., Utine, C. A., Acar, S., Ciftci, F. (2011), “Endothelial cell loss after phacoemulsification in eyes with previous penetrating keratoplasty, previous deep anterior lamellar keratoplasty, or no previous surgery”. J Cataract Refract Surg. 37(11): p. 2013-7.
52. Acar, B. T., Buttanri, I. B., Sevim, M. S., Acar, S. (2011), “Corneal endothelial cell loss in post-penetrating keratoplasty patients after cataract surgery: phacoemulsification versus planned extracapsular cataract extraction”. J Cataract Refract Surg. 37(8): p. 1512-6.
53. Shimmura, S., Ohashi, Y., Shiroma, H., Shimazaki, J., Tsubota, K. (2003), “Corneal opacity and cataract: triple procedure versus secondary approach”. Cornea. 22(3): p. 234-8.
54. Hayashi, K, Hayashi, H., Nakao, F, Hayashi, F (1996), “Risk factors for corneal endothelial injury during phacoemulsification”. J Cataract Refract Surg. 22(10): p. 1079- 1084.
55. Bourne, R. R., Minassian, D. C., Dart, J. K., Rosen, P., Kaushal, S., Wingate, N. (2004), “Effect of cataract surgery on the corneal endothelium: modern phacoemulsification compared with extracapsular cataract surgery”. Ophthalmology. 111(4): p. 679-85.
56. Phan Dẫn, Phạm Trọng Văn, Vũ Quốc Lương (2001), “Giác mạc: Giải phẫu- Sinh lý- Miễn dịch- Phẫu thuật”. Hà Nội: Nhà xuất bản y học. 3- 72.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. GIẢI PHẪU THỂ THỦY TINH 3
1.1.1. Hình thể 3
1.1.2. Cấu trúc mô học 3
1.1.3. Dây treo thể thủy tinh 5
1.1.4. Mạch máu và thần kinh 6
1.1.5. Vai trò của thể thủy tinh 6
1.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ĐỤC THỂ THỦY TINH SAU GHÉP GIÁC
MẠC XUYÊN 7
1.2.1. Đục thể thủy tinh 7
1.2.2. Nguyên nhân đục thể thủy tinh sau ghép giác mạc xuyên 8
1.3. ĐIỀU TRỊ ĐỤC THỂ THỦY TINH SAU GHÉP GIÁC MẠC XUYÊN. 10
1.3.1. Điều trị bằng thuốc 10
1.3.2. Phẫu thuật đục thể thủy tinh sau ghép giác mạc xuyên 10
1.3.3. Kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh trên mắt đã ghép giác mạc xuyên . 20
1.3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị 21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 26
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 26
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 26
2.3.3. Trang thiết bị sử dụng trong nghiên cứu 27
2.3.4. Cách thức tiến hành nghiên cứu 27
2.3.5. Thu thập và xử lý số liệu 33
2.3.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu y học 33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 34
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 34
3.1.2. Chức năng mắt trước mổ 35
3.1.3. Đặc điểm bệnh lý giác mạc trước ghép 35
3.1.4. Đặc điểm mắt trước mổ 36
3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo các mức độ đục thể thủy tinh 39
3.2. KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT 40
3.2.1. Kết quả thị lực sau mổ 40
3.2.2. Kết quả nhãn áp sau mổ 41
3.2.3. Tình trạng mảnh ghép sau phẫu thuật 41
3.2.4. Vị trí IOL 42
3.2.5. Tình trạng bao sau 42
3.2.6. Khúc xạ giác mạc sau mổ 42
3.2.7. Nội mô giác mạc 43
3.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 43
3.3.1. Ảnh hưởng của mảnh ghép 43
3.3.2. Thao tác kỹ thuật trong mổ 44
3.3.3. Các nguyên nhân gây khó khăn trong thao tác phẫu thuật 44
3.3.4. Biến chứng trong mổ 44
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45
4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 45
4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới 45
4.1.2. Đặc điểm mắt trước phẫu thuật 46
4.1.3. Chức năng mắt trước mổ 48
4.1.4 . Đặc điểm lâm sàng mắt trước mổ 49
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỤC THỂ THỦY TINH BẰNG PHƯƠNG
PHÁP PHACO TRÊN MẮT ĐÃ GHÉP GIÁC MẠC XUYÊN 50
4.2.1. Kết quả thị lực, nhãn áp sau mổ 51
4.2.2. Tình trạng giác mạc sau mổ 52
4.2.3. Vị trí thể thủy tinh nhân tạo và tình trạng bao sau 53
4.2.4. Vấn đề nội mô giác mạc sau phẫu thuật 54
4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 55
4.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thái đục thể thủy tinh 55
4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phẫu thuật 56
4.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sau phẫu thuật 57
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Phân bố thị lực theo các nhóm nguyên nhân ghép giác mạc 35
Bảng 3.2. Thời gian từ sau ghép giác mạc đến khi PT đục TTT 36
Bảng 3.3. Độ loạn thị trước mổ 37
Bảng 3.4. Độ trong của mảnh ghép giác mạc 37
Bảng 3.5. Đặc điểm sẹo giác mạc mép mổ ghép 38
Bảng 3.6. Đặc điểm tân mạch giác mạc 38
Bảng 3.7. Đặc điểm tiền phòng trước mổ 38
Bảng 3.8. Đặc điểm đồng tử trước mổ 39
Bảng 3.9. Thị lực sau mổ 40
Bảng 3.10. Nhãn áp trung bình tại các thời điểm sau mổ 41
Bảng 3.11. Tình trạng mảnh ghép sau phẫu thuật 41
Bảng 3.12. Khúc xạ giác mạc trung bình trước và sau mổ 42
Bảng 3.13. So sánh độ loạn thị trước và sau mổ 42
Bảng 3.14. Số lượng tế bào nội mô trước và sau mổ 43
Bảng 3.15. Độ khó của các thao tác kỹ thuật trong mổ 44
Bảng 3.16. Phân bố các nguyên nhân gây khó khăn trong thao tác phẫu thuật . 44
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 34
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm bệnh lý giác mạc trước ghép 35
Biểu đồ 3.3. Phân bố khúc xạ giác mạc trung bình 36
Biểu đồ 3.4. Phân bố mắt theo trục nhãn cầu 37
Biểu đồ 3.5. Phân bố bệnh nhân theo hình thái đục thể thủy tinh 39
Biểu đồ 3.6. Phân bố mức độ đục thể thủy tinh 40