Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chày theo phân loại Schatzker V, VI bằng nẹp khóa
Luận văn Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chày theo phân loại Schatzker V, VI bằng nẹp khóa tại Bệnh Viện Việt Đức. Gãy mâm chày là gãy đầu trên xương chày nội khớp do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yếu là tai nạn giao thông và tai nạn lao động. Cùng với sự gia tăng nhanh chóng của các loại hình phương tiện thì tai nạn giao thông cùng với đó cũng tăng lên vì vậy mà gãy mâm chày cũng tăng lên.
Thương tổn giải phẫu của gãy mâm chày thường phức tạp có thể gãy mâm chày ngoài, gãy mâm chày trong hoặc kết hợp cả 2. Thường gãy lún, gãy toác hoặc gãy nhiều mảnh và kèm theo các tổn thương phối hợp như rách sụn chêm, đứt dây chằng chéo … Đã có nhiều cách phân loại gãy mâm chày nhưng cách phân loại theo Schatzker thường được áp dụng trên lâm sàng.
Gãy kín mâm chày theo phân loại Schatzker V, VI thường khó điều trị, nguy cơ để lại các di chứng như lệch trục, hạn chế vận động, cứng khớp thậm chí thoái hóa khớp. Vì vậy phần lớn các tác giả lựa chọn phương pháp phẫu thuật với mục đích nắn chỉnh ổ gãy về vị trí giải phẫu, phục hồi diện khớp, cố định vững chắc ổ gãy giúp cho bệnh nhân tập vận động sớm tránh được các di chứng như teo cơ, cứng khớp, thoái hóa khớp về sau.
Với gãy kín mâm chày theo phân loại Schatzker V, VI thì việc lựa chọn đường mổ và phương pháp mổ còn nhiều ý kiến tranh luận.
Có nhiều phương pháp điều trị gãy kín mâm chày nhưng kết hợp xương bên trong vẫn là chủ yếu. Trong những năm gần đây với việc áp dụng nẹp khóa là một phương tiện kết hợp xương có nhiều ưu điểm về mặt cơ sinh học đã được nhiều tác giả nước ngoài áp dụng trong điều trị gãy xương nhằm khắc phục những nhược điểm của nẹp vít thông thường. Hiện nay tại Viện Chấn Thương Chỉnh Hình Bệnh Viện Việt Đức đã điều trị cho những bệnh nhân gãy kín mâm chày Schatzker V, VI bằng nẹp khóa và bước đầu thu được các kết quả khả quan. Để tổng kết điều trị, rút ra những kinh nghiệm ứng dụng loại phương tiện kết xương mới này trong điều trị gãy kín mâm chày, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chày theo phân loại Schatzker V, VI bằng nẹp khóa tại Bệnh Viện Việt Đức” với 2 mục tiêu:
1. Mô tả các thương tổn giải phau của gãy kín mâm chày theo phân loại Schatzker V VI.
2. Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chày theo phân loại Schatzker V, VI bằng nẹp khóa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chày theo phân loại Schatzker V, VI bằng nẹp khóa tại Bệnh Viện Việt Đức
1. Đỗ Xuân Hợp (1973). Giải phẫu đầu trên xương chày và vùng gối. Giải phâu thực dụng ngoại khoa tứ chi, Nhà xuất bản Y học. 244 – 250; 323 – 336.
2. Trịnh Văn Minh (2010). Giải phẫu chi dưới. Giải phâu người, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Tập 1. 258 – 260; 323 – 326.
3. Nguyễn Quang Quyền (1994). Atlast giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học. 476 – 481.
4. W. Norman Scott Henry D. Clarke, John N. Insall Et Al (2012). Anatomy. Surgery of the knee, 5th ed, Published in assiociation with the knee society. Chap 1. 2 – 8.
5. Donald A.Wiss Watson J.T (2001). Fractures of the proximal tibia and fibula. Rock Wood and Green’s fractures in adults, 5th ed, Lippincott William and Wilkin Publishers. Vol 1. Sec IV (44), 996 – 1015.
6. Kenneth A. Egol Kenneth J. Koval (2001). Fractures of the tibial plateau. Chapman’s orthopaedic surgery, 3rd ed, Chap 23. 738 – 754.
7. Richard D. Komistek Adrija Sharma (2012). Contact Mechanics of the Human knee. Surgery of the knee 5th, Chap 15. e15.1 – e15.7.
8. James H. Beaty Terry S. Canale (2008). Tibial plateau fracture. Campbell’s operative orthopaedics, 11th ed, part XV, Chapter 51.
9. Trần Đình Chiến (2006). Quá trình liền xương và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình liền xương. Bệnh học ngoại khoa sau đại học Học viện Quân y. Tập 2. 623-630
10. Đỗ Tiến Dũng Nguyễn Văn Lượng, Và Cs (2012). Kết quả bước đầu điều trị gãy kín mâm chày bằng phẫu thuật kết xương nẹp khóa tại bệnh viện TWQĐ 108. Tạp chí Chấn thương Chỉnh hình Việt Nam, Số đặc biệt. Phần 4, 206-210.
11. Nguyễn Tiến Bình Nguyễn Văn Nhân (2009). Sinh lý quá trình liền xương. Điều trị gãy hở và di chứng hai xương cẳng chân, 41-62.
12. Nguyễn Vũ Hoàng (2007). Đánh giá kết quả xa gãy kín mâm chày được điều trị phương pháp kết xương nẹp vít tại bệnh viện 103. Luận văn cao học.
13. Nguyễn Đức Phúc (2007). Gãy mâm chày. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất bản Y học. 526 – 529.
14. Nguyễn Đình Phú (2011). Nghiên cứu điều trị gãy kín mâm chày độ V, VI theo phân loại của Schatzker bằng khung cố định ngoài cải biên. Luận văn tiến sĩ y học, Học viện Quân Y.
15. Hoàng Văn Lương Và Cs (2011). Giải phẫu mạch, thần kinh, khớp chi dưới. Giải phẫu ứng dụng mạch, thần kinh, khớp chi trên – chi dưới., Nhà xuất bản Quân đội. 151-154.
16. Bruce Reider (2005). Knee. The orthopaedic physical examination, 2nd ed, The university of Chicago Hospitals. Chap 6. 201 – 246.
17. Watson J.T (2001). Tibial: proximal. AO Principles of Fracture Management, 504 – 521.
18. Phạm Đăng Ninh Trần Đình Chiến (2006). Chấn thương vùng gối. Bệnh học chấn thương chỉnh hình, Học viện Quân y. 131 – 135.
19. David J. Jacofsky Joshua R. Langford, George J. Haidukewych (2012). Tibial plateau fractures. Surgery of the knee, 5th ed, Published in assiociation with the knee society. Chap 81. 773 – 785.
20. Norbert P. Sudkamp (2001). Soft-tissue injury: pathophysiology and its influene management. AO Principles of Fracture Management, 69 – 73.
21. Kenneth W. R. Tuson Rahij Anwar, Shah Alam Khan (2008). Fractures of the tibial plateau. Classification and Diagnosis in Orthopaedic Trauma, 3.3.C, 164 – 168.
22. Mcbroom R Schatzker J, Bruce D (1979). The tibial plateau fracture. The Toronto experience 1968 – 1975. Clin Orthop Relat Res, 138, 94 – 104.
23. Nguyễn Đức Phúc (2005). Vỡ mâm chày. Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất bản y học. 440 – 443.
24. Lutz Claes Stephan M. Perren (2001). Biology and biomechanics in fracture management. AO Principles of Fracture Management, (1.2), 7 – 28.
25. Walter W. Virkus Eric M. Berkson (2006). High-Energy Tibial Plateau Fractures. J Am Acad Orthop Surg, 14, 20 – 31.
26. Watson J.T (1994). High energy fractures of the tibial plateau. Orthop Clin North Am, 25, 723-752.
27. Anthony J. Wilson Et Al Kenvin W. Mcenery (1994). Fractures of the tibial plateau: Value of spiral CT coronal plane reconstructions for detecting displacement in vitro. American Roentgen Ray Society, 163, 1177 – 1181.
28. Nork S.E Barei D.P, Mills W.J, Henley B, Bernirschke S.K (2004). Complications associated with internal fixation of high-energy bicondylar tibial plateau fractures ultilizing a two – incision technique.
J Orthop Trauma, 18(10), 649 – 657.
29. Lương Đình Lâm Và Cs (2003). Kết quả điều trị gãy mâm chày bằng nắn kín và cố định ngoài bằng khung Ilirazov. Kỉ yếu hội nghị khoa học lần 9, Hội chấn thương chỉnh hình, Tp. HCM. 98-99.
30. Todd Baldini Bennie Lindeque (2010). A biomechanical comparison of three different lateral tibial locking plates. Orthopaedics, 18 – 21.
31. Allan F. Tencer (2001). Biomechanics of fractures and fixation. Rock Wood and Green’s fractures in adults 5th ed, Lippincott William and Wilkin Publishers. Vol 1, 13 – 31.
32. Christoph Sommer (2006). Biomechanics and clinical application principles of locking plates. Suomen Ortopedia ja Traumatología, Vol 29. 20 – 24.
33. Ran Schawarzkopf Eric J. Strauss, Frederick Kummer, Kenneth A. Egol (2008). The current status of locking plating: The good, the bad, and the ugly. J Orthop Trauma, Vol 22(7). 479 – 486.
34. Maren Lesser Et Al Michael Bottlang (2010). Far cortical locking can improve healing of fractures stabilized with locking plates. J Bone Joint Surg Am, 92, 1652 – 1660.
35. Fankhauser F Boldin C, Hofer H. P, Szyszkowitz R (2006). Three-year results of proximal tibia fractures treated with the LISS. Clin Orthop Relat Res, 445, 222 – 229.
36. Trần Trung Dũng (2012). Gãy hai xương cẳng chân. Bệnh học Ngoại khoa, Đại học Y Hà Nội. 171-172.
37. Nguyễn Đình Trực (2004). Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chày người lớn bằng phương pháp kết hợp xương nẹp vít tại Bệnh viện 103. Luận văn cao học, Học viện Quân y.
38. Thái Anh Tuấn (2010). Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chày độ V, VI theo Schatzker bằng phương pháp kết xương nẹp vít tại viện 103. Luận văn cao học, Học Viện Quân y.
39. Brigham and Women’s Hospital (2007). Standard of care: Tibial plateau fracture.
40. Lưu Hồng Hải (2002). Nghiên cứu phản ứng tại chồ của cơ thể trên thực nghiệm và lâm sàng khi sử dụng nẹp vít sản xuất tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân Y.
41. Nguyễn Quang Long (1980). Gãy mâm chày. Kỹ thuật điều trị gãy xương của Bõehler, Nhà xuất bản y học. Tập 3.
42. Daniel Del Gaizo Douglas R. Dirschl (2007). Staged Management of Tibial plateau fractures. A Supplement to The American Journal of Orthop, 12 – 17.
43. David L. Helfet Kenneth J. Koval (1995). Tibial plateau fractures: Evaluation and treatment. Journal of the American Acad of Orthop Surg, 3, 86 – 94.
44. John C. P. Floyd Adrew Furey, Rorbert V. O’toole (2007). Treatment of tibial plateau fractures. Current Opinion in Orthopaedics, 18. 49 – 53.
45. Philippe Poitras Hans K. Uhthoff, David S. Backman (2006). Internal plate fixation of fractures: short history and recent developments. J Orthop Sci, 11, 118 – 126.
46. Eric Fulkerson Erik N. Kubiak, Eric Strauss, Kenneth A. Egol (2006). The Evolution of Locked Plates. J. Bone Joint Surg. Am, 88, 189 – 200.
47. Borgeaud M Cordey J, Perren S. M (2000). Force transfer between the plate and the bone: relative importance of the bending stiffness of the screws friction between plate and bone. Injury, 31 (Suppl 3), C21 – 28.
48. Pietro Regazzoni Alberto Fernandez Dell’oca, Christoph Sommer, Michael Schütz (2001). Newer technologies. AO Principles of Fracture Management, (3.4). 249 – 257.
49. Stephan M. Perren (2002). Evolution of the internal fixation of long bone fractures. JBone Joint Surg Br, 84 – B, 1093 – 1110.
50. David Watson. Roy Sanders (2007). Locking plates: Biology, Biomechanics, and Application to the Proximal Tibia. Techniques in Orthopaedics, 22 (4), 197 – 202.
51. Jonathon Gainor Richard L. Uhl, Joel Horning (2008). Treatment of bicondylar tibial plateau fractures with lateral locking plates. Orthop Trauma update, Vol 31(5). 473 – 477.
52. Watson J.T (2007). Use of locking plates for Tibial plateau fracture”. Techniques in Orthopaedics, 22(4), 219 – 226.
53. Allgover M Muller M.E (1991). Patella and tibia. Manual of internal fixation, 569 – 573.
54. Allgover M Muller M.E (1991). The comprehensive classification of fractures of long bones. Manual of internal fixation, 118 – 143.
55. Edward Su Kenneth A. E (2004). Treatment of Complex Tibial Plateau Fractures Using the Less Invasive Stabilization System Plate: Clinical Experience and a Laboratory Comparison with Double Plating. J Trauma, 57, 340 – 346.
56. Shrestha B.K (2004). Tibia plateau fracture: 4 years review at B&B Hospital. Kathmandu Univ Med J, 2(4), 315 – 323.
57. Sabry Fady F Ebraheim Nabil A, Haman Steven P (2004). Open reduction and internal fixation of 117 Tibial Plateau Fractures. Orthopedics, 27(12), 1281 – 1287.
58. Zarzycki W (2006). The result of surgical treatment of tibia plateau fractures. Chir Narzadow Ruchu Ortop Pol, 71(2), 9 – 149.
59. Todd O. Mckinley Phinit Phisitkul, James V. Nepola, John L. Marsh (2007). Complications of Locking Plate Fixation in Complex Proximal Tibia Injuries. J Orthop Trauma, 21(2), 83-91.
60. Sadasivan K.K Stokel E.A (1991). Tibia plateau fractures: Standardized evaluation of operative results. Orthopeadics, 14(3), 263 – 270.
61. Hoàng Đức Thái (2004). Điều trị gãy mâm chày bằng kết hợp xương tối thiểu và cố định ngoài Ilizarov. Luận văn nội trú chấn thương chỉnh hình, Đại học Y Hà Nội.
62. Arthur L. Malkani Ryan J. Krupp, Craig S. Roberts, David Seligson, Charles H. Crawford, Langan Smith (2009). Treatment of bicondylar tibia plateau fractures using locked plating versus external fixation. Orthopedics, Vol 32(8). 559 – 566.
63. Kaab Mj Schütz M, Haas N (2003). Stabilization of proximal tibial fractures with the LIS – System: Early clinical experience in Berlin.
Injury 34, (Suppl 1), A30-A35.
64. Zlowodzki M Cole P.A, Kregor P.J (2003). Less Invasive Stabilization System (LISS) for fractures of the proximal tibia: Indications, surgical technique and preliminary results of the UMC Clinical Trial. Injury, 34(Suppl 1). S16 – S29.
65. Wilson T.C Stannard J.P, Volgas Da, Et Al (2004). The less invasive stabilization system in the treatment of complex fractures of the tibial plateau: short – term results. J Orthop Trauma, 18, 552 – 558.
66. Schandelmaier P Gösling T, Marti a Et Al (2004). Less invasive stabilization of complex tibial plateau fractures: A biomechanical evaluation of a unilateral locked screw plate and double plating. J Orthop Trauma, 18, 546 – 551.
67. Schandelmaier P Gösling T (2005). Single Lateral Locked Screw Plating of Bicondylar Tibial Plateau Fractures. Clinical Orthopaedics and Related Research, 439, 207-214.
68. Zlowodzki M Cole P.A, Kregor P.J (2004). Treatment of proximal tibia fractures using the less invasive stabilization system: surgical experience and early clinical results in 77 fractures. J Orthop Trauma, 18, 528 – 535.
69. Phùng Ngọc Hòa Nguyễn Trung Sinh, Đoàn Việt Quân (1996). Nhận xét điều trị gãy mâm chày qua 30 trường hợp. Ngoại khoa, Nhà xuất bản y học. Tập 1.
70. Nguyễn Hữu Tuyên (1997). Góp phần nghiên cứu về chẩn đoán và điều trị vỡ mâm chày tại bệnh viện Việt Đức năm 1994 – 1996. Luận văn cao học, Đại học Y Hà Nội.
71. Nguyễn Thanh Xuân (1999). Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chày người lớn tại khoa Chấn thương Chỉnh hình Viện quân y 103 và Bệnh viện Xanh Pôn. Luận văn cao học, Học viện Quân y.
72. Vũ Xuân Hiếu (2008). Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chày do chấn thương tại Viện Chấn thương Chỉnh hình Bệnh viện TƯQĐ 108. Luận văn chuyên khoa 2, Học viện Quân y.
73. Roy Sanders (1991). Double plating of comminuted, unstable fractures of the distal part of the femur. JBone Joint Surg, 73 (A), 341 – 346.
74. Yong Zang, De – Gang Fan, Bao – An, Si – Gio Sun (2012). Treatment of complicated tibial plateau fractures with dual plating via a 2 incision technique. Orthopaedics, 35(3). e359 – e364.
75. Z. Yu, L. Zheng, Y. Zhang, J. Li, B. Ma (2009). Functional and radiological evaluations of high-energy tibial plateau fractures treated with doublebuttress plate fixation. European journal of medical research, 200-205.
76. Phạm Đăng Ninh, Nguyễn Quang Trung, Lê Tuấn Dũng, Đào Thiện Tiến, Nguyễn Đăng Long (2014). Nhận xét kết quả điều trị gãy kín phức tạp mâm chày loại Schatzker V,VI bằng nẹp khóa tại bệnh viện 103.
77. Tan N Nikolaou V.S (2011). Proximal tibial fracture: early experience using polyaxial locking – plate technology. International Orthopaedics, 35, 1215 – 1221.
78. Bartzke G Burri C (1979). Fracture of tibia plateau. Clin Orthop, 138. pp. 84 – 93.
79. Hokonen S.E (1994). Indication for surgical treatment of tibial condylar fractures. Clin orthop Relat Res, 320, 199 – 205.
80. Jarvinen M.J Hokonen S.E (1992). Classification of fractures of the tibial condyles. JBJS Bristish, 74_B, 840 – 847.
81. Touliatos A.S (1997). Surgical management of tibial fractures. Acta Ortho Sca, 275, 92 – 96.
82. De-Gang Fan Yong Zhang, Bao-an, Si-Guo Sun (2012). Treatmet of complicated tibial plateau fractures with dual plating via a 2-incision technique. Orthopaedics, 35 (3), e359 – e364.
83. Nork S.E Barei D.P, Mills W.J, Cole C.P, Henley B, Bernirschke S.K (2006). Functional outcomes of severe bicondylar tibial plataeu fractures treated with dual incisions and medial and lateral plates. J. Bone Joint Surg Am, 88, 1713 – 1721.
84. Dong-Hua Hang Jie Tao (2008). The posterolateral shearing tibial plateau fracture: Treatment and results via a modified posterolateral approach. The Knee 15, 473 – 479.
85. Eliyahu Engelsohn Leonora W. Mui, Hilary Umans (2007). Comparison of CT and MRI in patients with tibial plateau fracture: can CT findings predict ligament tear or meniscal injury?. Skeletal Radiol, 36, 145 – 151.
86. Micha Holla Martijn A. J. Te Stroet, Jan Biert, Albert Van Kampen (2011). The value of a CT scan compared to plain radiographs for the classification and treatment plan in tibial plateau fractures. Emerg Radiol, 18, 279 – 283.
87. Trần Lê Đồng, Lê Phước Cường, Mỵ Duy Tiến (2014). Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chày loại Schatzker V,VI bằng kế hợp xương nẹp vít có hỗ trợ chụp cắt lớp vi tính. Tạp chí YDược học Quân sự.
88. Blaser P.F Wicky S (2000). Comparison between standard radiography and spiral CT with 3D reconstruction in the evaluation, classification and management of tibial plateau fractures. European Radiology, 10, 1227 – 1232.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU KHỚP GỐI 3
1.1.1. Giải phẫu sinh lý khớp gối 3
1.1.2. Động tác của khớp gối và trục của chi dưới 12
1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU CỦA GÃY MÂM CHÀY … 13
1.2.1. Nguyên nhân và cơ chế gãy mâm chày 13
1.2.2. Đặc điểm thương tổn trong gãy mâm chày 14
1.2.3. Phân loại tổn thương mô mềm trong gãy kín của Tscherne 15
1.2.4. Phân loại gãy mâm chày theo phân loại Schatzker 15
1.3. QUÁ TRÌNH LIỀN XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG …. 16
1.3.1. Sinh lý liền xương 16
1.3.2. Liền xương kỳ đầu 18
1.3.3. Liền xương kỳ hai 18
1.3.4. Quá trình liền xương xốp 20
1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình liền xương 21
1.4. CHẨN ĐOÁN 22
1.4.1. Lâm sàng 22
1.4.2. Chẩn đoán hình ảnh 24
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ GÃY MÂM CHÀY 25
1.5.1. Mục tiêu điều trị gãy mâm chày 25
1.5.2. Điều trị bảo tồn 25
1.5.3. Điều trị phẫu thuật 25
1.6. TỔNG QUAN VỀ NẸP KHÓA 27
1.6.1. Lịch sử nghiên cứu và phát triển của nẹp khóa 27
1.6.2. Đặc điểm cơ sinh học của nẹp khóa 29
1.7. TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ GÃY MÂM CHÀY BẰNG PHẪU THUẬT .. 34
1.7.1. Trên thế giới 34
1.7.2. Tại Việt Nam 37
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn BN 40
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 40
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu hồi cứu 41
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu tiến cứu 41
2.2.3. Phương pháp điều trị gãy kín mâm chày bằng nẹp khóa 41
2.2.4. Chăm sóc và điều trị sau mổ 46
2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 47
2.3.1. Kết quả gần 47
2.3.2. Kết quả xa 47
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 49
2.3.4. Đạo đức nghiên cứu 50
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51
3.1. ĐẶC ĐIỂM SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 51
3.1.1. Thông tin cơ bản 51
3.1.2. Nguyên nhân 53
3.1.3. Phân loại gãy mâm chày theo Schatzker V, VI 53
3.1.4. Tổn thương phần mềm 54
3.1.5. Thời điểm phẫu thuật 54
3.1.6. Kết quả chụp MSCT dựng hình khớp gối tổn thương 55
3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 55
3.2.1. Đường mổ 55
3.2.2. Vị trí đặt nẹp 56
3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 57
3.3.1. Đánh giá kết quả gần 57
3.3.2. Đánh giá kết quả xa 57
Chương 4: BÀN LUẬN 62
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 62
4.1.1. Đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu 62
4.1.2. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu 62
4.1.3. Đặc điểm nguyên nhân chấn thương 62
4.1.4. Đánh giá mức độ tổn thương phần mềm và nguyên nhân chấn thương …63
4.2. KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT 63
4.2.1. Kết quả liền xương mâm chày 63
4.2.2. Kết quả phục hồi chức năng gấp duỗi gối 64
4.2.3. Đau gối sau mổ 65
4.2.4. Biến dạng sau mổ 66
4.2.5. Khả năng đi lại và làm việc sau phẫu thuật 67
4.2.6. Kết quả chung phục hồi chức năng của khớp gối 67
4.3. BIẾN CHỨNG SAU MỔ 69
4.3.1. Biến chứng sớm 69
4.3.2. Biến chứng muộn 69
4.4. BÀN LUẬN VỀ CHỈ ĐỊNH VÀ KĨ THUẬT ĐIỀU TRỊ 70
4.4.1. Lựa chọn phương pháp điều trị 70
4.4.2. Thời điểm phẫu thuật, kỹ thuật kết xương nẹp khóa 71
4.4.3. Sử dụng phim chụp CT mâm chày trước mổ 74
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị theo Larson- Bostman 47
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ đau 48
Bảng 2.3. Biên độ vận động của khớp gối 48
Bảng 2.4. Biến dạng chi thể 48
Bảng 2.5. Khả năng đi lại 49
Bảng 2.6. Khả năng trở lại làm việc 49
Bảng 3.1. Phân bố số lượng BN theo giới tính 51
Bảng 3.2. Phân bố số lượng BN theo nhóm tuổi và giới 51
Bảng 3.3. Phân bố số lượng bệnh nhân theo nghề nghiệp 52
Bảng 3.4. Phân bố loại gãy theo nguyên nhân 53
Bảng 3.5. Liên quan thời điểm phẫu thuật và tổn thương phần mềm 55
Bảng 3.6. Đường mổ vào nắn chỉnh và kết xương 55
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo vị trí đặt nẹp và loại gãy 56
Bảng 3.8. Các PTKX khác dùng cùng với nẹp khóa 56
Bảng 3.9. Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau và biên độ gấp gối 59
Bảng 3.10. Kết quả về khả năng đi lại 60
Bảng 3.11. Kết quả chức năng theo loại gãy 61
Bảng 4.1. Kết quả điều trị gãy mâm chày của một số tác giả 68
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo chi bị tổn thương 52
Biểu đồ 3.2. Tổn thương phần theo phân loại của Tscheme 54
Biểu đồ 3.3. Thời gian theo dõi của các đối tượng nghiên cứu 58
Biểu đồ 3.4. Kết quả khả năng trở lại làm việc của các bệnh nhân 61
Hình 1.1. Đầu dưới xương đùi nhìn trước và sau 4
Hình 1.2. Mâm chày phải nhìn trước và sau 5
Hình 1.3. Diện mâm chày phải nhìn từ trên 5
Hình 1.4. Góc a và góc p 6
Hình 1.5. Khớp gối phải trong tư thế gấp nhìn trước 8
Hình 1.6. Mạch và thần kinh vùng khoeo 11
Hình 1.7. Phân loại gãy mâm chày theo Schatzker 15
Hình 1.8. Cơ chế làm việc của nẹp vít thông thường 30
Hình 1.9. Cấu tạo của hệ nẹp khóa 31
Hình 1.10. Cơ chế tác dụng của nẹp khóa 32
Hình 2.1. Minh họa cách đặt ống dẫn đường và khoan 45
Ảnh 2.1. Nẹp khóa mâm chày 42
Ảnh 2.2. Minh hoạ đường mổ trước ngoài 43
Ảnh 2.3. Minh họa đường mổ sau trong 44
Ảnh 2.4. Minh họa bộc lộ ổ gãy mâm chày trái 45
Ảnh 2.5. Minh họa đặt nẹp khóa mâm chày trái 46