Đánh giá kết quả điều trị hóa chất bệnh nhân ung thư đường mật

Đánh giá kết quả điều trị hóa chất bệnh nhân ung thư đường mật

Đánh giá kết quả điều trị hóa chất bệnh nhân ung thư đường mật/ Nguyễn Thị Bích Phượng. Ngày nay, cùng với sự phát triển tiến bộ của khoa học, tuổi thọ trung bình của con người trên thế giới ngày càng tăng. Nếu như năm 1950 – 1955 tuổi thọ trung bình là 46,4 tuổi thì năm 2000 – 2005 tuổi thọ trung bình lên đến 60,0 tuổi và dự kiến là 69,0 tuổi vào năm 2010 – 2015. Tỉ lệ người trung lão và đại lão (>70 tuổi) năm 1950 – 1955 dưới 1% tăng lên 57% năm 2010 – 2015. Pháp lệnh người cao tuổi ở Việt Nam quy định người cao tuổi là từ 60 trở lên. Theo quy định này tỉ lệ người cao tuổi chiếm gần 10% dân số (năm 2010), ước tính 20 năm sau nữa tỉ lệ này lên đến 18,3%. Người cao tuổi càng tăng cao đi kèm với sự tăng về nhu cầu chăm sóc y tế cũng như dịch vụ y tế. Ở Mỹ, năm 1996 có khoảng 72 triệu ca bệnh, 47% trong số đó trên 65 tuổi, năm 2004 có 47 triệu ca phẫu thuật nội và ngoại trú, trong số đó người cao tuổi chiếm 33% [1], [2], [3].

Gây mê cho người cao tuổi gặp nhiều khó khăn do tăng các nguy cơ gặp biến chứng và tỉ lệ tử vong. Đa số người cao tuổi có bệnh lý phối hợp, đối với người > 85 tuổi có tới 50% ASA từ 3 – 5 trong số đó 20% cần gây mê để mổ cấp cứu (Pháp – 1999). Giai đoạn khởi mê là giai đoạn có nhiều biến động đặc biệt là những biến động về huyết động. Kèm theo, người cao tuổi mắc bệnh tim mạch tới 50 – 65% càng làm nặng thêm tình trạng tụt huyết áp [2]. Nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nhiều thuốc tốt và nhiều phương tiện kỹ thuật hiện đại đã được áp dụng để giảm thiểu những tai biến có thể xảy ra. Propofol – TCI cũng là một cách thức được lựa chọn để khởi mê cho người cao tuổi với ưu điểm mê nhanh, tỉnh nhanh, êm dịu, ít gây co thắt thanh quản, ít ảnh hưởng đến chức năng gan, thận… Tuy nhiên, Propofol thường gây đau khi tiêm và tụt huyết áp mạnh, mặc dù sự kết hợp Propofol – TCI có làm giảm tỉ lệ tụt huyết áp nhưng nó vẫn giữ ở mức tương đối cao nhất là khởi mê cho người cao tuổi (tụt huyết áp tâm thu 25 – 30% so với huyết áp ban đầu, theo nghiên cứu của Đỗ Ngọc Hiếu – 2012) [4]. Trầm trọng thêm tụt huyết áp giai đoạn khởi mê là tình trạng thiếu khối lượng tuần hoàn do nhịn đói trước mổ kèm tâm lý lo sợ không dám ăn uống hoặc không ăn uống được bởi các bệnh lý đường tiêu hóa. Hạn chế thiếu thể tích tuần hoàn truyền dịch trước gây mê, gây tê để phòng ngừa tụt huyết áp là biện pháp hữu hiệu [5], [6], [7]. Có nhiều dịch được lựa chọn như dịch keo (albumin, venofundin, gelatin, hes…), dịch tinh thể (ringer lactat, NaCl 0,9%) hay các dung dịch đa điện giải ưu trương (rheosorbilact, sorbilact). Rheosorbilact là dung dịch đa điện giải với thành phần điện giải K, Ca, Mg cân bằng và PH tương tự như dịch ngoại bào của cơ thể, hàm lượng Na cao kết hợp với sorbitol tạo cho dung dịch có áp lực thẩm thấu gần 900mosmol/l cao gấp 3 lần áp lực thẩm thấu huyết tương đã được chứng minh cải thiện huyết động trong hồi sức đặc biệt là các tình trạng sốc. Glumcher F.S sử dụng dịch này trên bệnh nhân sốc chấn thương, Georgiyants MA sử dụng trên trẻ bị nhiễm trùng huyết, V.L. Novak cho bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư có sốc. có tác động tích cực trên huyết động tương tương với dịch keo [8], [9], [10]. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam dịch tinh thể và dịch keo đã có nhiều đề tài nghiên cứu và áp dụng lâm sàng nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá về khả năng dự phòng tụt huyết áp giai đoạn khởi mê cho người cao tuổi bằng dung dịch rheosorbilact. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với hai mục tiêu:
1.    Đánh giá tác dụng dự phòng tụt huyết áp của rheosorbilact 3ml/kg so với ringer lactat 7mưkg truyền trước khởi mê bằng propofol – TCI ở người cao tuổi.
2.    Đánh giá một số tác dụng không mong muốn của 2 dung dịch trên khi truyền trước khởi mê ở người cao tuổi. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả điều trị hóa chất bệnh nhân ung thư đường mật
1.    Bùi Thị Minh Tiệp (2011). Tác động của biến đổi cơ cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tổng cục dân số – kế hoạch hóa gia đình. Số 11(128).
2.    Nguyễn Quốc Kính (2013). Gây mê hồi sức cho phẫu thuật ở người cao tuổi. Gây mê hồi sức cho phẫu thuật nội soi, NXB giáo dục Việt Nam, 246 – 258.
3.    Pháp lệnh số 23/2000/PL-UBNQH10 ngày 28/9/2000. Người cao tuổi – Điều 1.
4.    Đỗ Ngọc Hiếu (2012). Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số huyết động và thời gian chờ đặt nội khí khi khởi mê sử dụng Propofol-TCI hoặc Etomidat ở người cao tuổi. Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
5.    Ngô Đức Tuấn (2010). So sánh hiệu quả ổn định huyết áp của truyền dịch trước và trong lúc làm thủ thuật gây tê tủy sống. Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
6.    Nguyễn Văn Minh (2012). Đánh giá hiệu quả ổn định huyết áp của dung dịch 6% Hydroxyethylstarch 130/0,4 truyền trước GTTS mổ lấy thai. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội.
7.    Nguyễn Quốc Kính (2012). Tối ưu hóa dịch truyền chu phẫu. Hội thảo tiếp cận hiện đại và hiệu quả nhằm đạt được gây mê tối ưu, Hà Nội.
8.    Glumcher F.S, Chernyshov V.I (2009). Application of Rheosorblact in the therapy of traumatic shock. Lik Sprava ;(1-2):33-43. Ukrainian.
9.    Georgiyants MA, Korsunov VA (2003). Current approaches to some aspects of intensive therapy of septic shock in children. Report on the clinical studies.
10.    V.L. Novak (1999). Evaluation of efficacy and tolerance of rheosorbilact in cancer patients after surgery in the presence of intoxication, acidosis, hypovolemia. Report on the clinical studies.
11.    Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Chừng (2005). Gây mê hồi sức trong phẫu thuật ở người cao tuổi. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh; Tập 9; Phụ bản số 1.
12.    Barash, Paul G,; Cullen, Bruce F,; Stoelting, Robert K,; Cahalan, Michael K,; Stock, M, Christine (2009). Anesthesia for the older patient. Clinical Anesthesia, 6th Edition: 876-889.
13.    Nguyễn Thị Kim Bích Liên (2006). Thuốc mê tĩnh mạch. Bài giảng gây mê hồi sức tập 1. Nhà xuất bản Y học: tr 499-506.
14.    Barash, Paul G,; Cullen, Bruce F,; Stoelting, Robert K,; Cahalan, Michael K,; Stock, M, Christine (2009). Intravenous anesthetics. Clinical Anesthesia, 6th Edition: 444-465.
15.    Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2002). Thuốc sử dụng trong gây mê. NXB Y học, 151-156; 215-218.
16.    Đỗ Ngọc Lâm (2006). “ Bài giảng gây mê hồi sức” NXB Y học; Tập I, Trường Đại học Y Hà Nội, Tr 419-427.
17.    Phan Đình Kỷ (2002). Bài giảng gây mê hồi sức. NXB Y học; Tập I, Trường Đại học Y Hà Nội, Tr 517-535.
18.    Ayman A. Mohamed, Gehan A. Tarbeeh, Omar Shouman (2012). Efficacy of different doses of atracurium on intubating conditions of burned patients. Egyptian Journal of Anaesthesia; Vol 28 (3): 205-209.
19.    Dược Thư Quốc Gia. Tr 698.
20.    Georgiyanc M.A., Korsunov V.A. Possibilities of toxic synromes corretion with usage of modern polyelectrolyte solutions. Kharkiv Medical Academy of Postgraduate Studies. UDC 616.94-036.81-053.2¬092:612.13-085:384.
21.    Rout C., Rocke DA. (1999). Spinal hypotension assosiated with Cesarean section – will preload ever work?. Anesthesiology, 91, pp. 1565-7.
22.    Lewis M., Thomas P., Wilkers R.G. (1983). Hypotension during epidural analgesia for sesacien. Anaesthesia, Vol 32, pp. 250 – 253.
23.    Morgan PJ., Halpern., Tarshis J. (2001). The effects of an increase of central blood volum before spinal anesthesia for elective sesacien delivery a qualitative systemaic review. Anesth Analg 2001; 92, pp.997-1005.
24.    Quyết định số 16280/QLD-TT của Cục Quản lý Dược, ngày 1 tháng 10 năm 2013. http://thuocdieutri.vn/canh-bao-phan-ung-co-hai-cua-dich- truyen-chua-hydroxyethyl-starch-hes.
25.    Công văn 11039/QLD-ĐK cập nhật thông tin dược lý đối với dịch truyền hydroxyethyl starch (HES) do Cục Quản lý Dược Bộ Y Tế ban hành ngày 30 tháng 6 năm 2014.
26.    Muntyan S.A, BashmakovN.A, Vasilchenko L.I, Romanenko O.E, Potapov V.I, Goncharuk E.S.(2008). Comparative evaluation of efficacy and tolerability of Rheosorbilact in patients with bleeding esophageal varices. Ministry of Health of Ukraine SE Dnepropetrovsk Medical Academy.
27.    Tổng cục thống kê (2014). Báo cáo kết quả chủ yếu điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ thời điểm 1/4/2014.
28.    Liu Shao-hua, WEI Wei, DING Guan-nan, KE Jing-dong, HONG Fang- xiao and TIAN Ming (2009). Relationship between depth of anesthesia and effect-site concentration of propofol during induction with the target¬controlled infusion technique in elderly patients. Chinese Medical Journal; 122 (8): 935-940.
29.    Sylvie Passot, MD, Jean Pascal, MD, Franchise Charret, MD, Christian Auboyer, MD, Serge Molliex, MD, PhD (2005). A comparison of target- and manually controlled infusion propofol and etomidat/desflurane anesthesia in elderly patients undergoing hip fracture surgery. Anesth Analg; 100: 1338-42.
30.    Ngô Văn Chấn, Phan Tôn Ngọc Vũ, Nguyễn Văn Chừng (2010). Sử dụng gây mê tĩnh mạch kiểm soát nồng độ đích (TCI) trong phẫu thuật nội soi lồng ngực. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh; Tập 14; Phụ bản số 1.
31.    Nguyễn Quốc Khánh (2008). Bước đầu so sánh gây mê tĩnh mạch hoàn toàn bằng Propofol có hay không kiểm soát nồng độ đích. Đại hội GMHS Việt Nam, Daklak, tr. 208 – 21.
32.    Châu Thị Mỹ An, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Văn Chừng (2010). Nghiên cứu hiệu quả của gây mê tĩnh mạch toàn diện bằng propofol kiểm soát nồng độ đích trong phẫu thuật bụng. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh; Tập 14; Phụ bản số 1.
33.    Mazzarella B. (1999). Comparison of manual infusion of Propofol and TCI: effectiveness, safety and acceptability.
34.    VT. Bilynsky (1995). Clinical testing of Rheosorbilact in Clinic of Oncology of Lviv State Medical University. Report on the clinical studies.
35.    N.E.Povstyanoy, KG.Kozinets (1999). Clinical testing of the drug product rheosorbilact. Report on the clinical studies.
36.    V.L. Novak (1999). Evaluation of efficacy and tolerance of rheosorbilact in cancer patients after surgery in the presence of intoxication, acidosis, hypovolemia. Report on the clinical studies.
37.    SV.Tatsyuk, KG.Kozinets (1999). Clinical testing of the drug product rheosorbilact. Report on the clinical studies.
38.    Glass PSA, Shafer SL, Jacobs JR, et al (1994). Intravenous drug delivery systems. Miller’s Anesthesia; 4th ed: 391.
39.    Manish Jagia, Hemanshu Prabhakar, HH Dash (2008). Comparative evaluation of spectral Entropy and Bispectral index during propofol/thiopentone anaesthesia in patients with supratentorial tumours – A preliminary study. Indian Journal of Anesthesia; 52 (2): 175-178.
40.    Sorbitoldehydrogenase (2014). Winkipedia.
41.    Carbonhydrate metabolism (2007). www.medbio.info/horn/time 1-2.
42.    LH.Adcock, CH.Gray (1957). The metabolism of sorbitol in the human subject. 554-560.
43.    Zucker H.A, Nicolson S.C, Steven J.M, Jobes D.R, Betts E.K (1998).
Blood glucose concentrations during anesthesia in children undergoing hypothermic circulatory arrest.
44.    Đoàn Văn Nhã, Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Văn Sách (2009). Đánh giá sự thay đổi đường huyết ở bệnh nhân gây mê nội khí quản để phẫu thuật. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh; Tập 13; Phụ bản số 1.
45.    Yashina L.A (2009). Evaluation of efficacy and tolerance of rheosorbilact in patients with pulmonary tuberculosis. Report on the clinical studies. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Người cao tuổi và gây mê hồi sức    3
1.1.1.    Đặc điểm giải phẫu, sinh lý liên quan đến gây mê hồi sức    3
1.1.2.    Đáp ứng dược học của thuốc trên người cao tuổi    8
1.2.     Thuốc dùng trong khởi mê    10
1.2.1.    Propofol    10
1.2.2.    Fentanyl    11
1.2.3.    Tracurium    12
1.2.4.    Gây mê tĩnh mạch có    kiểm soát nồng độ    đích    12
1.2.5.    Theo dõi độ mê dựa vào    chỉ số    lưỡng phổ    13
1.3.    Dịch truyền    13
1.3.1.    Ringer lactat    13
1.3.2.    Rheosorbilact    15
1.4.    Gây mê cho người cao tuổi    19
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    22
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    22
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    22
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    22
2.2.    Thời gian, địa điểm    23
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    23
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    23
2.3.2.    Phương tiện kỹ thuật    23
2.3.3.    Tiến hành nghiên cứu    25
2.3.4.    Các chỉ số nghiên cứu    26
2.3.5.    Phương pháp xử lý số liệu    28
2.3.6.    Khía cạnh đạo đức của đề tài    28
2.3.7.    Sơ đồ nghiên cứu    29 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    30
3.1.    Một số đặc điểm bệnh nhân    30
3.1.1.    Giới, tuổi, cân nặng, BMI    30
3.1.2.    Phân loại ASA, nhóm bệnh nhân phẫu thuật    31
3.2.    Thuốc đã dùng trong khởi mê    32
3.3.    Tác dụng dự phòng tụt huyết áp    33
3.3.1.    Sự thay đổi huyết áp động mạch tâm thu    33
3.3.2.    Sự thay đổi huyết áp động mạch tâm trương    35
3.3.3.    Sự thay đổi huyết áp động mạch trung bình    37
3.3.4.    Sự thay đổi nhịp tim    39
3.4.    Sự thay đổi một số chỉ số trên xét nghiệm sinh hóa máu    41
3.4.1.    Sự thay đổi xét nghiệm đường máu    41
3.4.2.    Sự thay đổi xét nghiệm điện giải đồ    42
3.4.3.    Sự thay đổi xét nghiệm khí máu    44
Chương 4: BÀN LUẬN    46
4.1.    Một số đặc điểm bệnh nhân    46
4.2.    Tác dụng dự phòng tụt huyết áp    48
4.2.1.    Sự thay đổi huyết áp    50
4.2.2.    Sự thay đổi nhịp tim    55
4.3.    Những thay đổi trên xét nghiệm sinh hóa máu    56
4.3.1.    Thay đổi trên đường máu    56
4.3.2.    Điện giải máu    58
4.3.3.    Khí máu    59
4.4.    Các tác dụng không mong muốn của dịch truyền    60
KẾT LUẬN    61
KIẾN NGHỊ    62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1.    Phân bố giới theo nhóm nghiên cứu    30
Bảng 3.2.    Tuổi, cân nặng, BMI theo nhóm nghiên cứu    30
Bảng 3.3.    Phân loại ASA theo nhóm nghiên cứu    31
Bảng 3.4.    Tỷ lệ nhóm bệnh phẫu thuật theo nhóm nghiên cứu    31
Bảng 3.5.    Lượng thuốc đã dùng để khởi mê theo nhóm    32
Bảng 3.6.    Dùng ephedrin trong khi khởi mê ở 2 nhóm nghiên cứu    32
Bảng 3.7.    Huyết áp    tâm thu của nhóm 1 ở các thời điểm    33
Bảng 3.8.    Huyết áp    tâm thu của nhóm 2 ở các thời điểm    33
Bảng 3.9.    Huyết áp tâm thu tại các thời điểm theo nhóm nghiên cứu    34
Bảng 3.10.    Huyết áp tâm trương của nhóm 1 ở các thời điểm    35
Bảng 3.11.    Huyết áp tâm trương của nhóm 2 ở các thời điểm    35
Bảng 3.12.    Huyết áp tâm trương tại các thời điểm theo nhóm nghiên cứu . 36
Bảng 3.13.    Huyết áp    trung bình của nhóm 1 ở các thời điểm    37
Bảng 3.14.    Huyết áp    trung bình của nhóm 2 ở các thời điểm    37
Bảng 3.15. Huyết áp trung bình tại các thời điểm theo nhóm nghiên cứu .. 38
Bảng 3.16.    Nhịp tim của nhóm 1 ở các thời điểm    39
Bảng 3.17.    Nhịp tim của nhóm 2 ở các thời điểm    39
Bảng 3.18. Nhịp tim tại các thời điểm theo nhóm nghiên cứu    40
Bảng 3.19.    Xét nghiệm đường máu của nhóm 1 ở các thời điểm    41
Bảng 3.20.    Xét nghiệm đường máu của nhóm 2 ở các thời    điểm    41
Bảng 3.21. Sự thay đổi đường máu của 2 nhóm tại các thời điểm    42
Bảng 3.22.    Xét nghiệm điện giải của nhóm 1 ở các thời điểm    42
Bảng 3.23.    Xét nghiệm điện giải của nhóm 2 ở các thời điểm    43
Bảng 3.24.    Xét    nghiệm điện giải của 2 nhóm ở các thời điểm    43
Bảng 3.25.    Xét    nghiệm khí máu của nhóm 1 ở các thời điểm    44
Bảng 3.26.    Xét    nghiệm khí máu của nhóm 2 ở các thời điểm    44
Bảng 3.27.    Xét    nghiệm khí máu của 2 nhóm ở các thời điểm    45 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1:    Diễn biến HATTh qua các thời điểm ở 2 nhóm nghiên cứu… 34
Biểu đồ 3.2:    Diễn biến HATTr qua các thời điểm ở 2 nhóm nghiên cứu … 36
Biểu đồ 3.3:    Diễn biến HATB qua các thời điểm ở 2 nhóm nghiên cứu …. 38
Biểu đồ 3.4:    Diễn biến nhịp tim qua các thời điểm ở 2 nhóm nghiên cứu .. 40
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1.    Bơm tiêm điện chạy TCI và Diprivan PFS    24
Hình 2.2.    Thiết bị theo dõi BIS

Leave a Comment