Đánh giá kết quả điều trị hóa chất capecitabin trong ung thư vú tái phát di căn
Luận văn Đánh giá kết quả điều trị hóa chất capecitabin trong ung thư vú tái phát di căn.Ung thư vú (UTV) là loại ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ trên toàn thế giới. Theo GLOBOCAN 2012, trên toàn thế giới có 1.677.000 trường hợp ung thư vú mới được chẩn đoán chiếm 25% trong tổng số các loại ung thư và số trường hợp tử vong do UTV là 522.000 trường hợp, đứng hàng thứ 5 trong số các nguyên nhân gây tử vong do ung thư [1].
Tại Việt Nam, UTV là loại ung thư hay gặp nhất ở nữ giới với 11.067 trường hợp UTV được chẩn đoán, chiếm 20,3% trong số các ung thư ở nữ giới, trong đó có 4.671 trường hợp tử vong, chiếm 13%. Trong vòng 5 năm trở lại đây, số trường hợp UTV mới mắc là 38.713 trường hợp, chiếm 32% trong tổng số ung thư ở nữ giới. Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là 23,0/100.000 dân [1],[2].
UTV di căn chiếm khoảng 5-10% trong tổng số các bệnh nhân ung thư vú [3]. Khoảng 30% các trường hợp có hạch nách âm tính và 50-70% trường hợp có hạch nách dương tính tái phát di căn sau điều trị và đây là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong trong UTV [3],[4].
Thời gian sống thêm trung bình cho các bệnh nhân UTV tái phát di căn là (TPDC) 18-24 tháng khi được điều trị đầy đủ và có khoảng 5-20% sống thêm được sau 5 năm [5]. Ung thư vú TPDC có tiên lượng xấu, tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn thấp và khoảng thời gian không bệnh ngắn. Mục đích chính của điều trị cho bệnh nhân ung thư vú giai đoạn TPDC là kéo dài thời gian sống thêm và nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân. Với ung thư vú TPDC, điều trị toàn thân đóng vai trò chủ yếu, điều trị vùng có tính chất theo từng cá thể. Điều trị toàn thân trong ung thư vú TPDC bằng điều trị nội tiết khi thụ thể nội tiết (TTNT) dương tính, hóa chất khi TTNT âm tính hoặc khi thất bại với điều trị nội tiết hoặc khi bệnh tiến triển nhanh [3],[4],[5],[6]. Đa số bệnh nhân UTV tái phát di căn đã được điều trị hóa chất trước đó với các phác đồ đa hóa chất có taxane và anthracyclin [7]. Việc lựa chọn phác đồ hóa chất trong UTV tái phát di căn dựa trên nhiều yếu tố như thể trạng bệnh nhân, các phác đồ hóa chất đã dùng trước đó, hiệu quả điều trị và độc tính của phác đồ. Sử dụng phác đồ đơn hóa chất, đặc biệt là hóa chất đường uống vẫn đảm bảo hiệu quả điều trị, đồng thời độc tính chấp nhận được, tiện lợi trong sử dụng, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
Phác đồ Capecitabin đã được áp dụng trên toàn thế giới và đem lại hiệu quả trong điều trị UTV tái phát, di căn [8],[9],[10]. Năm 2004, Fumoleau và cộng sự đã nghiên cứu trên 126 bệnh nhân ung thư vú di căn điều trị capecitabine đơn thuần đường uống, kết quả thu được tỷ lệ đáp ứng là 28%, trong đó có 4 bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn, thời gian sống thêm toàn bộ là 15,2 tháng, độc tính thường gặp nhất là hội chứng tay chân và các độc tính trên đường tiêu hóa [11].
Tại Việt Nam, sử dụng phác đồ capecitabin đơn thuần đường uống cho bệnh nhân ung thư vú tái phát di căn đang được sử dụng tại Bệnh viện K, tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị hóa chất capecitabin trong ung thư vú tái phát di căn” với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả điều trị hóa chất capecitabin trong ung thư vú tái phát di căn.
2. Nhận xét một số độc tính của phác đồ.
KIÉN NGHỊ
1. Thời gian nghiên cứu bị hạn chế nên chúng tôi chưa tiến hành theo dõi, đánh giá được thời gian sống đến khi bệnh tiến triển ở một số BN vẫn còn đang tiếp tục được điều trị và chưa đánh giá được thời gian sống thêm toàn bộ. Vì vậy nghiên cứu còn hạn chế trong việc đánh giá hiệu quả của phác đồ. Chúng tôi mạnh dạn kiến nghị: cần có nghiên cứu lớn hơn, thời gian nghiên cứu dài hơn, thiết kế nghiên cứu hoàn chỉnh hơn để có thể đưa ra các kết quả thuyết phục hơn.
2. Capecitabine đơn thuần đường uống cho BN UTV tái phát di căn là phác đồ phù hợp về tính tiện lợi, hiệu quả và an toàn cho các BN UTV đã trải qua nhiều phác đồ hóa chất trước đó, nên được áp dụng rộng rãi trên lâm sàng tại các cơ sở điều trị ung thư đặc biệt là các tuyến cơ sở.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả điều trị hóa chất capecitabin trong ung thư vú tái phát di căn
1. Breast Cancer Estimated Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide in 2012, (2012).
http://globocan.iarc.fr/Pages/fact sheets cancer.aspx.
2. Phạm Hoàng Anh (2001), Dịch tễ học ung thư, nguyên nhân và dự phòng, chủ biên, 19-25.
3. Cleeland, et al. (2014). Impact of symptom burden on work-related abilities in patients with locally recurrent or metastatic breast cancer: Results from a substudy of the VIRGO observational cohort study.
Breast.
4. Nguyễn Bá Đức (2004), Bệnh ung thư vú, NXB Y Học.
5. Matrai Z, Renyi Vamos F. (2014). Surgical possibilities in the treatment of advanced and locally recurrent breast cancers. Orvosi hetilap, 155 (37), 1461-8.
6. Bùi Diệu, Nguyễn Văn Định, Trần Văn Thuấn, et al (2007), Chẩn đoán và điều trị ung thư,
7. Tamás N1, László L, Edina M. (2010). Treatment possibilities in breast cancer progressing after anthracyclines and/or taxanes. [Article in Hungarian.
8. P. Reichardt, G. von Minckwitz, P. C. Thuss-Patience, et al. (2003). Multicenter phase II study of oral capecitabine (Xeloda) in patients with metastatic breast cancer relapsing after treatment with a taxane- containing therapy.
9. Amari M1, Ishida T, Takeda M, et al. (2006). Capecitabine Monotherapy is Efficient and Safe in All Line Settings in Patients with Metastatic and Advanced Breast Cancer.
10. W. B. Ershler. (2006). Capecitabine monotherapy: safe and effective treatment for metastatic breast cancer. The oncologist, 11 (4), 325-35.
11. P Fumoleau, R Largillier, C Clippe, et al. (2004). Multicentre, phase II study evaluating capecitabine monotherapy in patients with anthracycline- and taxane-pretreated metastatic breast cancer.
European journal of cancer, 40 (4), 536-42.
12. P. H. Levine, F. Tabbane, L. R. Muenz, et al. (1984). Hormone receptors in rapidly progressing breast cancer. Cancer, 54 (12), 3012-6.
13. F. Buxant, C. Engohan-Aloghe, J. C. Noel. (2010). Estrogen receptor, progesterone receptor, and glucocorticoid receptor expression in normal breast tissue, breast in situ carcinoma, and invasive breast cancer. Applied immunohistochemistry & molecular morphology : AIMM / official publication of the Society for Applied Immunohistochemistry, 18 (3), 254-7.
14. M. J. Worsham, U. Raju, M. Lu, et al. (2009). Risk factors for breast cancer from benign breast disease in a diverse population. Breast cancer research and treatment, 118 (1), 1-7.
15. A. A. Rose, F. Pepin, C. Russo, et al. (2007). Osteoactivin promotes breast cancer metastasis to bone. Molecular cancer research : MCR, 5 (10), 1001-14.
16. C. T. Chung, R. W. Carlson. (2003). Goals and objectives in the management of metastatic breast cancer. The oncologist, 8 (6), 514-20.
17. D. Palmieri, Q. R. Smith, P. R. Lockman, et al. (2006). Brain metastases of breast cancer. Breast disease, 26 139-47.
18. T. Wadasadawala, S. Gupta, V. Bagul, et al. (2007). Brain metastases from breast cancer: management approach. Journal of cancer research and therapeutics, 3 (3), 157-65.
19. A. T. Berman, A. D. Thukral, W. T. Hwang, et al. (2013). Incidence and patterns of distant metastases for patients with early-stage breast cancer after breast conservation treatment. Clinical breast cancer, 13 (2), 88-94.
20. NCCN clinical practice guidelines in oncology (2014), Breast cancer,
21. N. Harbeck, C. Thomssen, M. Gnant. (2013). St. Gallen 2013: brief preliminary summary of the consensus discussion. Breast care, 8 (2), 102-9.
22. Tạ Văn Tờ (2004), Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu mô tuyến vú, Trường Đại học Y Hà Nội,
23. J. Rosenberg, Y. L. Chia, S. Plevritis. (2005). The effect of age, race, tumor size, tumor grade, and disease stage on invasive ductal breast cancer survival in the U.S. SEER database. Breast cancer research and treatment, 89 (1), 47-54.
24. C. L. Carter, C. Allen, D. E. Henson. (1989). Relation of tumor size, lymph node status, and survival in 24,740 breast cancer cases. Cancer, 63 (1), 181-7.
25. M. de Boer, J. A. van Dijck, P. Bult, et al. (2010). Breast cancer prognosis and occult lymph node metastases, isolated tumor cells, and micrometastases. Journal of the National Cancer Institute, 102 (6), 410-25.
26. Y. Andersson, J. Frisell, M. Sylvan, et al. (2010). Breast cancer survival in relation to the metastatic tumor burden in axillary lymph nodes. Journal of clinical oncology: official journal of the American Society of Clinical Oncology, 28 (17), 2868-73.
27. Pedram argani. (2012). Types of Breast Cancers: Histologic examples of in situ & invasive carcinomas of the breast. John Hopkins medicine, 443-287-BRST (2778),
28. H. J. Bloom. (1950). Prognosis in carcinoma of the breast. British journal of cancer, 4 (3), 259-88.
29. Elston-Ellis. (2012). Overview of Histologic Grade: Nottingham Histologic Score (“Elston Grade”): Histologic examples of low grade (Elston grade 1) versus high grade (Elston grade 3) invasive carcinoma of the breast. Breast cancer and breast pathology, 443-287-BRST (2778).
30. Allred D. C, Carlson R. W, Berry D. A, et al. (2009). NCCN Task Force Report: Estrogen Receptor and Progesterone Receptor Testing in Breast Cancer by Immunohistochemistry. Journal of the National Comprehensive Cancer Network: JNCCN, 7 (6), 22-3.
31. Sandip Basu. (2008). Comparison of triple-negative and estrogen receptor-positive/progesterone receptor-positive/HER2-negative breast carcinoma using quantitative fluorine-18 fluorodeoxyglucose/positron emission tomography imaging parameter. cancer, 112 (5), 995-1000.
32. Fiona M. Blows, Kristy E. (2010). Subtyping of Breast Cancer by Immunohistochemistry to Investigate a Relationship between Subtype and Short and Long Term Survival: A Collaborative Analysis of Data for 10,159 Cases from 12 Studies. Plos medicine,
33. L. A. deGraffenried, W. E. Friedrichs, D. H. Russell, et al. (2004). Inhibition of mTOR activity restores tamoxifen response in breast cancer cells with aberrant Akt Activity. Clinical cancer research: an official journal of the American Association for Cancer Research, 10 (23), 8059-67.
34. S. Dawood, K. Broglio, A. U. Buzdar, et al. (2010). Prognosis of women with metastatic breast cancer by HER2 status and trastuzumab treatment: an institutional-based review. Journal of clinical oncology: official journal of the American Society of Clinical Oncology, 28 (1), 92-8.
35. E. Senkus, S. Kyriakides, F. Penault-Llorca, et al. (2013). Primary breast cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up. Annals of oncology,
36. J. Zhang, Y. Liu. (2008). HER2 over-expression and response to different chemotherapy regimens in breast cancer. Journal of Zhejiang University. Science. B, 9 (1), 5-9.
37. Inwald EC. (2013). Ki-67 is a prognostic parameter in breast cancer patients: results of a large population-based cohort of a cancer registry. 139 (2), 539-52.
38. F. Macia, M. Porta, C. Murta-Nascimento, et al. (2012). Factors affecting 5- and 10-year survival of women with breast cancer: an analysis based on a public general hospital in Barcelona. Cancer epidemiology, 36 (6), 554-9.
39. Nottingham Prognostic Index, (2013).
http://en.wikipedia.org/wiki/Nottingham_Prognostic_Index.
40. M. H. Galea, R. W. Blamey, C. E. Elston, et al. (1992). The
Nottingham Prognostic Index in primary breast cancer. Breast cancer research and treatment, 22 (3), 207-19.
41. PhenoPath Adopts 2013 Updated ASCO-CAP HER2 Testing
Guidelines in Breast Cancer, (2013).
http://phenopath.com/#/news/phenopath-adopts-2013-updated-asco- cap-her2-testing-guidelines-in-breast-ca.
42. Ha SA, Lee YS, Shin SM, et al. (2009). Oncoprotein HCCR-1
expression in breast cancer is well correlated with known breast cancer prognostic factors including the HER2 overexpression, p53 mutation, and ER/PR status.
43. Steven B. Halls. (2011). breast cancer immunohistochemistry.
44. N Falkenberg, N Anastasov, K Rappl, et al. (2014). MĨR-221/-222 differentiate prognostic groups in advanced breast cancers and influence cell invasion.
45. Nguyễn Bá Đức (2007). Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,
46. Vũ Hữu Khiêm (2004). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá một số yếu tố liên quan tới di căn xa sau điều trị của ung thư biểu mô tuyến vú nữ tại bệnh viện K, Đại học Y Hà Nội,
47. N. Kohno. (2008). Treatment of breast cancer with bone metastasis: bisphosphonate treatment – current and future. International journal of clinical oncology, 13 (1), 18-23.
48. Trần Văn Thuấn (2011). Điều trị nội khoa ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
49. T. Bachelot, E. Le Rhun, I. Labidi-Gally, et al. (2013). Systemic treatment of brain metastases from breast cancer: cytotoxic chemotherapy and targeted therapies. Bull Cancer,
50. Dược thư quốc gia Việt Nam (2012). Capecitabine. Nhà xuất bản Y học.
51. Lee SH, Lee J, Park J, et al. (2004). Capecitabine monotherapy in patients with anthracycline-and taxane-pretreated metastatic breast cancer. 21 ( 3), 223-231.
52. C. Zielinski, J. Gralow, M. Martin. (2010). Optimising the dose of capecitabine in metastatic breast cancer: confused, clarified or confirmed? Annals of oncology : official journal of the European Society for Medical Oncology / ESMO, 21 (11), 2145-52.
53. J. L. Blum, C. H. Barrios, N. Feldman, et al. (2012). Pooled analysis of individual patient data from capecitabine monotherapy clinical trials in locally advanced or metastatic breast cancer. Breast cancer research and treatment, 136 (3), 777-88.
54. H. Huang, Z. Jiang, T. Wang, et al. (2012). Single-agent capecitabine maintenance therapy after response to capecitabine-based combination chemotherapy in patients with metastatic breast cancer. Anti-cancer drugs, 23 (7), 718-23.
55. Lê Thanh Đức, Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Thị Lan. (2014). Đánh giá hiệu quả của phác đồ đơn hóa chất capecitabine trong điều trị ung thư vú di căn. Tạp chí ung thư học Việt Nam, 2-2014
56. Nguyễn Thị Xuyên (2006), Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư và AIDS, Nhà xuất bản Y học, 4-6.
57. E. A. Eisenhauer, P. Therasse, J. Bogaerts, et al. (2009). New response evaluation criteria in solid tumours: revised RECIST guideline (version 1.1). European journal of cancer, 45 (2), 228-47.
58. COMMON TOXICITY CRITERIA (CTC) Version 2.0 (Publish Date: April 30, 1999),
http://prevention.cancer.gov/files/clinical-trials/common-toxicity-
criteria.pdf.
59. A. Trotti, R. Byhardt, J. Stetz, et al. (2000). Common toxicity criteria: version 2.0. an improved reference for grading the acute effects of cancer treatment: impact on radiotherapy. International journal of
radiation oncology, biology, physics, 47 (1), 13-47.
60. Kroenke CH. (2004). Functional impact of breast cancer by age at diagnosis. J Clin Oncol, 22 (10), 1849-56.
61. Hanna Fredholm, Jan Frisell, Irma Fredriksson. (2009). Breast Cancer in Young Women: Poor Survival Despite Intensive Treatment. J Clin Oncol.
62. Bùi Diệu, Nguyễn Thị Hoài Nga. (2012). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân ung thư vú di căn xa sau điều
trị. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 4 270-274.
63. Rautiainen S, Sudah M, Joukainen S, et al. (2015). Contrast-enhanced ultrasound -guided axillary lymph node core biopsy: Diagnostic accuracy in preoperative staging of invasive breast cancer. Eur J Radiol.
64. Trần Văn Thuấn (2005). Đánh giá kết quả điều trị tân bổ trợ bằng hóa chất phác đồ AC kết hợp với liệu pháp nội tiết trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II-III có thụ thể estrogen dương tính, Luận án tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
65. Jiehua Li, Zhibai Chen, Ka Su, et al. (2015). Clinicopathological classification and traditional prognostic indicators of breast cancer. Int
J Clin Exp Pathol, 8 (7), 8500-8505.
66. Nguyễn Tiến Quang (2004). Đánh giá kết quả hóa trị liệu cho ung thư vú di căn bằng phác đồ TA và CAF tại bệnh viện K, Luận văn tốt nghiệp BSNT, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
67. Gilabert M, Bertucci F, Estemi B, et al. (2011). Capecitabine after anthracycline and taxane exposure in HER2-negative metastatic breast cancer patients: response, survival and prognostic factors.
68. Phùng Thị Huyền, Đặng Thị Vân Anh, Phạm Thị Hân và cộng sự. (2011). Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ung thư vú có ER(-), PR(-), HER2/neu(-) Tạp chí ung thư học Việt Nam, 3-2011 482-489.
69. Marine Gilabert, Francois Bertucci, Benjamin Esterni, et al. (2011). Capecitabine after Anthracycline and Taxane Exposure in HER2- negative Metastatic Breast Cancer Patients: Response, Survival and Prognostic Factors.
70. Gonzalez-Angulo AM, Litton JK, Broglio KR, et al. (2009). High risk of recurrence for patients with breast cancer who have human epidermal growth factor receptor 2-positive, node-negative tumors 1 cm or smaller. J Clin Oncol, 27 (34), 5700-6.
71. Gown AM. (2008). High concordance between immunohistochemistry and fluorescence in situ hybridization testing for HER2 status in breast cancer requires a normalized IHC scoring system. Modern Pathology, 21, 1271-1277.
72. Wist EA, Sommer HH, Ostenstad B, et al. (2004). Oral capecitabine in anthracycline- and taxane-pretreated advanced/metastatic breast cancer. 43 (2),
73. Williams Irvin. (2011 ). Symptom Management in Metastatic Breast Cancer. The Oncologist, 16(9) 1203-1214.
74. Bensouda. (2009). Prevalence of elevated serum CA 15-3 at time of metastatic relapse of breast cancer and correlation with hormone receptor status. Bull cancer, 96 (10), 923-928.
75. Trần Văn Công. (1999). Nhận xét tái phát, di căn sau điều trị phẫu thuật, tia xạ ung thư biểu mô tuyến vú qua 42 bệnh nhân giai đoạn II, IlIa tại bệnh viên K (1989-1992). Tạp chí thông tin Y dược, chuyên đề ung thư, 153-157.
76. F. Cardoso, E. Senkus-Konefka, L. Fallowfield, et al. (2010). Locally recurrent or metastatic breast cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up. Annals of oncology
77. Ross JS. (1998). The HER-2/neu oncogene in breast cancer: prognostic factor, predictive factor, and target for therapy. Stem Cells., 16 (6), 413¬428.
78. Rha SY, Moon YH, Jeung HC, et al. (2005). Gemcitabine monotherapy as salvage chemotherapy in heavily pretreated metastatic breast cancer.
Breast Cancer Res Treat, 90, 215-221.
79. Modi S, Currie VE, Seidman AD, et al. (2005). A phase II trial of gemcitabine in patients with metastatic breast cancer previously treated with an anthracycline and taxane. Clin Breast Cancer, 6, 55-60.
80. Zelek L, Barthier S, Riofrio M, et al. (2001). Weekly vinorelbine is an effective palliative regimen after failure with anthracyclines and taxanes in metastatic breast carcinoma.
81. Verma S, Wong NS, Trudeau M, et al. (2007). Survival differences observed in metastatic breast cancer patients treated with capecitabine when compared with vinorelbine after pretreatment with anthracycline and taxane. Am J Clin Oncol, 30 (3), 297-302.
82. Sophie Amat. (2002). Scarff-Bloom-Richardson (SBR) grading: a pleiotropic marker of chemosensitivity in invasive ductal breast carcinomas treated by neoadjuvant chemotherapy. International Journal of Oncology 20 (4), 791-796.
83. J. Wang, Y. Fan, B. Xu. (2010). Ixabepilone plus capecitabine for Chinese patients with metastatic breast cancer progressing after anthracycline and taxane treatment. Cancer chemotherapy and pharmacology, 66 (3), 597-603.
84. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,
85. Pierga JY, Fumoleau P, Brewer Y, et al. (2004). Efficacy and safety of single agent capecitabine in pretreated metastatic breast cancer patients from the French compassionate use program. Breast Cancer Res Treat, 88 (2), 117-129.
86. Martín M, Ruiz A, Muñoz M, et al. (2007). Gemcitabine plus vinorelbine versus vinorelbine monotherapy in patients with metastatic breast cancer previously treated with anthracyclines and taxanes: final results of the phase III Spanish Breast Cancer Research Group (GEICAM) trial. Lancet Oncol, 8 (3), 219-25.
87. E. Ferrazzi, L. Stievano. (2006). Gemcitabine: monochemotherapy of breast cancer. Annals of Oncology 17 (5), 169-172.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Dịch tễ học 3
1.2. Sinh lý học tuyến vú 4
1.3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ung thư vú 6
1.3.1. Đặc điểm lâm sàng 6
1.3.2. Đặc điểm cận lâm sàng 8
1.4. Chẩn đoán ung thư vú 11
1.4.1. Chẩn đoán xác định 11
1.4.2. Chẩn đoán giai đoạn bệnh 11
1.4.3. Chẩn đoán mô bệnh học và hóa mô miễn dịch 15
1.5. Các yếu tố tiên lượng trong UTV 17
1.5.1. Kích thước và vị trí u 17
1.5.2. Tình trạng hạch nách 17
1.5.3. Thể mô bệnh học 18
1.5.4. Độ mô học 18
1.5.5. Thụ thể Estrogen và Progesteron 19
1.5.6. Tình trạng bộc lộ Her-2/neu 20
1.5.7. Sự tăng sinh tế bào 21
1.5.8. Một số yếu tố kết hợp trong tiên lượng 21
1.5.9. Các yếu tố tiên lượng khác 22
1.6. Điều trị UTV 22
1.7. UTV tái phát di căn sau điều trị 24
1.7.1. Các vị trí tái phát di căn thường gặp trong UTV 25
1.7.2. Điều trị UTV tái phát di căn 26
1.8. Đặc điểm thuốc dùng trong nghiên cứu 29
1.8.1. Cấu tạo và cơ chế tác dụng 29
1.8.2. Chỉ định điều trị 30
1.8.3. Liều lượng và cách sử dụng 30
1.8.4. Chống chỉ định 31
1.8.5. Cảnh báo và thận trọng 31
1.8.6. Tương tác thuốc 32
1.8.7. Sử dụng ở đối tượng đặc biệt 33
1.8.8. Tác dụng không mong muốn 33
1.8.9. Quá liều 35
1.9. Một số nghiên cứu liên quan 35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu 38
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 38
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 38
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 38
2.2.4. Các bước tiến hành 39
2.3. Phân tích và xử lý số liệu 44
2.4. Địa điểm nghiên cứu 45
2.5. Thời gian nghiên cứu 45
2.6. Khống chế sai số 45
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47
3.1. Đặc điểm chung 47
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng khi chẩn đoán ban đầu 47
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng khi tái phát di căn 51
3.2. Đánh giá kết quả điều trị 55
3.2.1. Số chu kỳ điều trị 55
3.2.2. Liều hóa chất được sử dụng 56
3.2.3. Đáp ứng chung của phác đồ 56
3.2.4. Đáp ứng điều trị và một số yếu tố liên quan 57
3.2.5. Đánh giá thời gian sống đến khi bệnh tiến triển 60
3.3. Đánh giá một số độc tính của phác đồ 61
3.3.1. Độc tính trên hệ tạo huyết 61
3.3.2. Độc tính ngoài hệ tạo huyết 63
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65
4.1. Đặc điểm chung 65
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng khi chẩn đoán ban đầu 65
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng khi tái phát di căn 68
4.2. Đánh giá kết quả điều trị 72
4.2.1. Số chu kỳ điều trị 72
4.2.2. Liều hóa chất được sử dụng 73
4.2.3. Đáp ứng chung của phác đồ 73
4.2.4. Đáp ứng điều trị và một số yếu tố liên quan 75
4.2.5. Đánh giá thời gian sống bệnh không tiến triển 77
4.3. Đánh giá một số độc tính của phác đồ 77
4.3.1. Độc tính trên hệ tạo huyết 78
4.3.2. Độc tính ngoài hệ tạo huyết 80
KẾT LUẬN 82
KIẾN NGHỊ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Phân loại UTV theo St Gallen năm 2013 15
Bảng 1.2. Các thuốc điều trị nội tiết 27
Bảng 1.3. Một số đơn chất và phác đồ phối hợp trong điều trị UTV tái
phát di căn 28
Bảng 2.1. Tỷ lệ đáp ứng theo RECIST 42
Bảng 2.2. Phân loại độc tính huyết học theo WHO 43
Bảng 2.3. Phân độ độc tính ngoài hệ tạo huyết 43
Bảng 2.4. Một số tác dụng không mong muốn khác 44
Bảng 3.1. Tình trạng di căn hạch nách 48
Bảng 3.2. xếp loại giai đoạn bệnh ban đầu 48
Bảng 3.3. Mô bệnh học 49
Bảng 3.4. Độ mô học 49
Bảng 3.5. Tình trạng thụ thể nội tiết 50
Bảng 3.6. Tình trạng Her2/neu 50
Bảng 3.7. Triệu chứng cơ năng khi tái phát di căn 52
Bảng 3.8. CA15.3 tại thời điểm phát hiện tái phát di căn 52
Bảng 3.9. Thời gian xuất hiện tái phát di căn 53
Bảng 3.10. Liên quan giữa tình trạng hạch nách và thời gian TPDC 53
Bảng 3.11. Liên quan giữa giai đoạn ban đầu và thời gian TPDC 54
Bảng 3.12. Liên quan giữa mô bệnh học và độ mô học với thời gian TPDC … 54
Bảng 3.13. Liên quan giữa thụ thể tình trạng TTNT và Her2/neu với thời
gian TPDC 55
Bảng 3.14. Số chu kỳ điều trị 55
Bảng 3.15. Đáp ứng theo số chu kỳ điều trị 56
Bảng 3.17. Liên quan giữa đáp ứng với tình trạng TTNT 58
Bảng 3.18. Liên quan giữa đáp ứng với HER2 58
Bảng 3.19. Liên quan giữa đáp ứng với thể mô bệnh học 59
Bảng 3.20. Liên quan giữa đáp ứng với độ mô học 59
Bảng 3.21. Thời gian sống đến khi bệnh tiến triển 60
Bảng 3.22. Độc tính tăng AST/ALT, tăng Ure/creatinine 63
Bảng 3.23. Một số độc tính khác 64
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ mắc và chết của ung thư vú tại các khu vực trên thế giới 4
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 47
Biểu đồ 3.2. Các vị trí tái phát di căn 51
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ số cơ quan tái phát di căn 51
Biểu đồ 3.4. Liều hóa chất được sử dụng 56
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ đáp ứng chung 57
Biểu đồ 3.6. Thời gian sống bệnh không tiến triển 60
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ hạ bạch cầu 61
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ hạ bạch cầu đa nhân trung tính 61
Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ hạ huyết sắc tố 62
Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ hạ tiểu cầu 62
Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ hội chứng bàn tay, bàn chân 63