Đánh giá kết quả điều trị khớp giả xương chày bẩm sinh trẻ em bằng cố định nội tủy đinh Kirschner và ghép xương tự thân
Luận văn Đánh giá kết quả điều trị khớp giả xương chày bẩm sinh trẻ em bằng cố định nội tủy đinh Kirschner và ghép xương tự thân. Khớp giả xương chày bẩm sinh là một dị tật bẩm sinh hiếm gặp, nhiều hình thái lâm sàng khác nhau từ cong, gập góc xương chày đến mất đoạn xương chày, trong 20 năm 1984- 2003 gặp 0,42% trong tổng số trẻ đã được phẫu thuật chỉnh hình dị tật bẩm sinh tại bệnh viện Nhi trung ương [1], trên thế giới tỷ lệ mắc bệnh là 1/190.000 trẻ sơ sinh .
Khớp giả xương chầy bẩm sinh có cơ chế yếu đoạn xương, hậu quả tạo góc trước ngoài của xương và gẫy xương tự nhiên. Trong đó phát triển xương chầy không liền xương [4], [5]. Bệnh thường thấy trong khoảng hai năm đầu của cuộc sống nhưng cũng có thể không được phát hiện tới năm 12 tuổi.
Khớp giả xương chày bẩm sinh nếu không điều trị hoặc điều trị kết quả không tốt sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chức năng của chân, chất lượng cuộc sống của người bệnh, thậm chí có thể phải cắt cụt chân bệnh.
Điều trị bệnh vẫn là một vấn đề rất khó khăn, phức tạp đối với chuyên ngành chỉnh hình Nhi, tỷ lệ thành công vẫn còn thấp.
Nguyên nhân của khớp giả xương chày bẩm sinh vẫn chưa rõ [6], khoảng 55% bệnh có kèm theo mắc u xơ thần kinh [7].
Bệnh thường được phát hiện sớm trong tuần đầu sau sinh.
Có nhiều phương pháp điều trị khớp giả xương chày bẩm sinh như: Phương pháp kết hợp xương có sức ép cố định bên trong, cố định bên ngoài, phương pháp kích thích điện với cố định trong, phương pháp ghép xương tự thân, ghép xương có cuống mạch nuôi… [1] các phương pháp này đều có tỷ lệ thành công nhất định, góp phần đáng kể trong điều trị khớp giả xương chày bẩm sinh ở trẻ em. Tuy nhiên mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm, vì vậy khó để tìm được phương pháp tốt nhất nhằm mục đích liền xương ổ khớp giả, rút ngắn thời gian điều trị, mang lại chức năng cho chân bệnh.
Ở Việt Nam điều trị khớp giả xương chày bẩm sinh ở trẻ em vẫn là một thách thức lớn, hiệu quả điều trị thấp. Phương pháp điều trị chủ yếu là kết xương bên trong bằng đinh nội tủy và ghép xương, nguồn gốc xương ghép là xương tự thân. Xương ghép tự thân là tốt nhất về mặt sinh học, được dung nạp tốt hơn, khả năng kích thích tạo xương cao hơn ghép xương đồng loại và không gây ra phản ứng miễn dịch. Khoa chỉnh hình Nhi bệnh viện Nhi trung ương đã điều trị khớp giả xương chày bẩm sinh bằng cố định đinh Kirschner nội tủy và ghép xương tự thân, xương ghép chủ yếu lấy từ xương chậu.
Xuất phát từ các vấn đề trên, nhằm đánh giá một cách tổng quát về điều trị khớp giả xương chày bẩm sinh bằng cố định đinh Kischner nội tủy và ghép xương tự thân, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả điều trị khớp giả xương chày bẩm sinh trẻ em bằng cố định nội tủy đinh Kirschner và ghép xương tự thân” với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các bệnh nhân khớp giả xương chày bẩm sinh đã được phẫu thuật.
2. Đánh giá kết quả điều trị khớp giả xương chày bẩm sinh trẻ em bằng cố định nội tủy đinh Kirschner và ghép xương tự thân tại bệnh viện Nhi trung ương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả điều trị khớp giả xương chày bẩm sinh trẻ em bằng cố định nội tủy đinh Kirschner và ghép xương tự thân
[1] Nguyễn Ngọc Hưng (2004), Phau thuật chỉnh hình dị tật bam sinh cơ quan vận động trẻ em, vol. 1, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 27.
[2] S. Pannier (2011), Congenital pseudarthrosis of the tibial, Orthopaedics & Traumatology: surgery & research, vol. 97, 750-761.
[3] T. Khan, B. Joseph (2013), Controversies in the management of congenital pseudarthrosis of the tibia and fibula, Bone Joint Journal, vol. 95B, 1027- 1035.
[4] Meena RK, Arun K, Singh S, Nepram S (2013), Congenital Pseudoarthrosis of the Tibia: A Case Report, Journal of Dental and Medical Sciences, vol. 3(4), 21-22.
[5] Kirin I, Davor J, Mokrovi H, Osman S, Gordana Z (2011), Intramedullar Fixation in Treatment of Congenital Tibial Pseudoarthrosis, Coll. Antropol, vol. 3(35), 933-935.
[6] Hefti F, Bollini G, Dungl P, Fixsen J, Grill F, Ippolito E, Romanus B, Tudisco C, Wientroub S (2000), Congenital pseudarthrosis of the tibia: history, etiology, classification, and epidemiologic data, J Pediatr Orthop B, vol. 9(1), 11-5.
[7] John A. Herring (2013), Tachdjian’s Pediatric Orthopaedics, 5th, 742.
[8] FRank H. Netter (1997), ATLAST giải phẫu người, Nhà xuất bản y học Hà Nội 512-515, 518, 521.
[9] Nguyễn Quang Long (1987), Một số vấn đề cơ bản của xương chày liên quan đến gãy xương, Tổng quan và chuyên khảo ngắn y dược, vol. 31, 2- 5.
[10] Trần Văn Bé, Phạm Viết Bá (1987), Bàn về xử trí gãy hở thân xương cẳng chân, Tài liệu chuyên khảo Y dược Tp. Hồ Chí Minh, vol. 31, 21- 23.
[11] Lynn T. Staheli (2008), Practice of Pediatric Orthopaedics, Global-HELP
Organization, 4.
[12] Raymond T. Morrissy Stuart L. Weinstein (2001), Growth in pediatric orthopaedics, Lovell & Winter’s Pediatric Orthopaedics, vol. 1, 1.
[13] Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Ngô Văn Toàn và cs (2004), Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
[14] Canale T.S (1998), Fracture of the upper extremity and shouder girdle, Campbell Operative Orthopaedics, vol. III.
[15] Judet, Patel (1972), Muscle pedicle bone grafting of longbone long osteoperiosteal pericorticartion, Clin.Orth, vol. 87, 74-84.
[16] Brighton, Friedenberg, Mitchell, Borth (1997), Treatment of nonunion with constant direct cerrent, Clin.Orthop, vol. 124, 106-123.
[17] Trần Đình Chiến (1984), Quá trình liền xương và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình liền xương, Bệnh học ngoại khoa, giáo trinh sau đại học học viện Quân y, vol. 2, 623- 670.
[18] Phạm Văn Định, Trịnh Bình Minh (2002), Quá trình liền xương sau khi gãy, Mô học, 167-188.
[19] Nguyễn Đức Phúc (1996), Nghiên cứu quá trình liền xương sau gãy nhờ chụp mạch vi thể, Hội nghị ngoại khoa chấn thương chỉnh hình Việt Đức lần thứ nhất, 32- 35.
[20] Galliparo P (1993), External fixtion mechanical and biological treatment for pseudarthrosis of longbone, J.bone Jointsurg (BR), vol. 75B, 42.
[21] Đặng Kim Châu, Nguyễn Đức Phúc, Điều trị gãy xương bằng phẫu thuật,
Bài giảng ngoại sau đại học, vol. 2, 476- 482.
[22] Nguyễn Ngọc Liêm (1999), Điều trị khớp giả, Bài giảng lớp tập huấn
chấn thương chỉnh hình toàn quân, 54-69.
[23] Moyikoua, AEbenga N, Pere- Pitra B (1992), Fractures récentes de la diaphyse humérale de l adulte, Place du traitememt chirurgical par plaque vissée. A propos de 35 cas opéré, Rev chir Orthop, vol. 78(1), 23- 27.
[24] Georges De Mourgues, Fracture de la diaphyse fémorale, Encycl Med. Chir (Paris, France), vol. 14055L10, 1- 4.
[25] Jupiter J.B (1987), The reconstruction of defect in the femoral shaft with Vasculayrized transfer of Fibular, BonJ.bon-Joint-Surg, Vols. 69-A, 365-380.
[26] S. Robert Rozbruch, Adam M. Weitzman, J. Tracey Watson (2006), Simultaneous treatment of Tibial bone and soft-tissue defects with the llizarov method, J Orthop Trauma, vol. 20, 197- 205.
[27] Laurent Mathieu, Raphael Vialle, Camille Thevenin-Lemoine, Pierre Mary, Jean-Paul Damsin (2008), Association of Ilizarov’s technique and intramedullary rodding in the treatment of congenital pseudarthrosis of the tibia, J Child Orthop, vol. 2(6), 449- 455.
[28] Müller M.E (1965), Treatment of nonunion by compression, Clin Orthop, vol. 43, 83- 93.
[29] In Ho Choi, Tae-Joon Cho, Hyuk Ju Moon (2011), Ilizarov treatment of congenital pseudarthrosis of the tibia: A multi-targeted approach using the Ilizarov technique, Clinics in Orthopedic Surgery, vol. 3, 1- 8.
[30] Bassete C.A, L Pila A.A, Pawluk Rj (1997), A non operative salvage of surgically resistant pseudarthroses and nonunion by pulsing electromagnetic fields, Clin.Orth, vol. 43, 37- 54.
[31] Loomer, Kokan (1975), Nonunion in Fractures of the humeral shaft
fractures, Clin.Orthop, vol. 108, 174- 278.
[32] Courvoisier A, Vialle R, Thévenin-Lemoine C, Mary P, Damsin JP (2009), Congenital tibial deficiencies: Treatment using the Ilizarov’s external fixator, Orthopaedics & Traumatology: Surgery & Research, vol. 95, 431- 436.
[33] Muhammad Ayaz Khan, Muhammad Salman, Muhammad Imran Khan, Muhammad Bilal (2012), Treatment of congenital pseudoarthrosis of tibia with Illizarov external fixator, Pak J Surg, vol. 28, 12- 16.
[34] Dennis C.Paterson, Robert B. Simonis (1985), Electrical stimulation in the treatment of congenital pseudarthrosis of the tibia, The journal of bone and joint surgery, vol. 67(3), 454- 462.
[35] Ahmed M. Thabet, Dror Paley, Mehmet Kocaoglu, Levent Eralp, John E. Herzenberg, Omer Naci Ergin (2008), Periosteal Grafting for Congenital Pseudarthrosis of the Tibia, Clinical Orthopaedics and Related Research, vol. 466(12), 2981- 2994.
[36] BI Zheng-gang, HAN Xin-guang, FU Chun-jiang, CAO Yang, YANG Cheng-lin (2008), Reconstruction of large limb bone defects with a double-barrel free vascularized fibular graft, Chin Med J, vol. 121(23),. 2424- 2429.
[37] Nguyễn Việt Tiến (1995), Nghiên cứu ứng dụng ghép xương mác có nổi mạch nuôi trong điều trị mất đoạn xương dài, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Học viện Quân Y.
[38] El-Gammal TA, El-Sayed A, Kotb MM (2004), Telescoping vascularized fibular graft: a new method for treatment of congenital tibial pseudarthrosis with severe shortening, J Pediatr Orthop B, vol. 13(1),
48- 56.
[39] Pho RW, Levack B (1986), Preliminary observations on epiphyseal growth rate in congenital pseudarthrosis of tibia after free vascularized fibular graft, Clin Orthop Relat Res, vol. 206, 104- 108.
[40] Hagan KF, Buncke HJ (1982), Treatment of congenital pseudarthrosis of the tibia with free vascularized bone graft, Clin Orthop Relat Res, vol. 166, 34- 44.
[41] Iamaguchi RB, Fucs PM, da Costa AC, Chakkour I. (2010), Vascularised fibular graft for the treatment of congenital pseudarthrosis of the tibia: long-term complications in the donor leg, International Orthopaedics, vol. 35(7), 1065- 1070.
[42] Akio Sakamoto, Tatsuya Yoshida, Yoshio Uchida, Tetsuo Kojima, Hideaki Kubota, Yukihide Iwamoto (2008), Long-term follow-up on the use of vascularized fibular graft for the treatment of congenital pseudarthrosis of the tibia, Journal of Orthopaedic Surgery and Research, vol. 3:13, 1- 7.
[43] Alireza Rahimnia, Frank Fitoussi, George Penneẹot, Keywan Mazda (2011), Treatment of Segmental Loss of the Tibia by Tibialisation of the Fibula: A Review of the Literature, Trauma Monthly, vol. 16(4),154- 160.
[44] Christonsen N.O (1973), Kuntscher intramedullary reaming and nail fixation for nonunion of fracture of the femur and the tibia, J bone joint surg, vol. 45B, 132-318.
[45] Boid H.B, Memphis (1967), Treatmemt of ununited fractures of the long bones, J.bone Jointsurg, vol. 47A, 167- 189.
[46] Nguyễn Văn Nhân (1961), Kinh nghiệm điều trị khớp giả và không liền xương bằng phương pháp ghép xương kiểu Phémister, Ngoại khoa quyển
II, Hà nội: Nhà xuất bản Y học, 51- 59.
[47] Trueta J. (1965), Nonunion of fractures, Clin.Orthop, vol. 43, 23- 35.
[48] Muller M.E, Allower M., Swillennegger H. (1970), Pseudathroses manual of internal fixation, Technique recommanded by the AO- ASIF Group Ed.4 NewYork. Heidelberg Berlin, 237- 259.
[49] Nguyen Ngoc Hung (2012), Basic Knowledge of Bone Grafting, Chapter 2, A. Zorzi, Ed, 11- 38.
[50] Trần Đình Chiến (2001), Sinh lí của liền mảnh ghép, Bài giảng cao học chấn thương chỉnh hình, Học viện Quân y.
[51] James H. Tonsgard (2006), Clinical manifestations and management of neurofibromatosis type I, Elsevier Inc, 1- 6.
[52] P. A. Gerber, A. S. Antal, N. J. Neumann, B. Homey, C. Matuschek, M. Peiper, W. Budach, E. Bolke (2009), Neurofibromatosis, European journal of medical research, vol. 14, 102-106.
[53] Hung NN (2009), Use of an intramedullary Kirschner wire for treatment of congenital pseudarthrosis of the tibia in children, Journal of Pediatric Orthopaedics B, vol. 18(2), 79-85.
[54] Ter schiphorst P (1987), Fractures et Pseudarthroser de jambe traitées par fixateur d’Hoffmann en cadre. Bilan informatique de 200 cas sur 17 ans d’expérience, These médecine, Montpellier.
[55] Gouron R, Deroussen F, Juvet M, Ursu C, Collet M (2011), Early resection of congenital pseudarthrosis of the tibia and successful reconstruction using the Masquelet technique, J Bone Joint Surg, vol. 93B, 552-556.
[56] Baker JK, Cain TE, Tullos HS (1992), Intramedullary fixation for congenital
pseudarthrosis of the tibia, JBone Joint Surg, Vol. 74-A, 169-78.
[57] Dobbs MB, Rich MM, Gordon JE, Szymanski DA, Schoenecker PL (2004)., Use of an intramedullary rod for treatment of congenital pseudarthrosis of the tibia: a long-term follow-up study, J Bone Joint Surg, vol. 86A, 1186-97.
[58] Hoàng Văn Chiến (2004), Nghiên cứu điều trị khớp giả thân xương dài chi dưới sau chấn thương bằng kết hợp xương nẹp vít và ghép xương tự thân, Luận án thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
[59] Trần Văn Dũng (2008), Đánh giá kết quả điều trị khớp giả thân xương chày bằng đinh SIGN có chốt và ghép xương tự thân, Luận án thạc sĩ Y học, Trường đại học y Hà nội, 84.
[60] Grill F, Bollini G, Dungl P, et al (2000), Treatment approaches for congenital pseudarthrosis of tibia: results of the EPOS multicenter study: European Paediatric Orthopaedic Society (EPOS), J Pediatr Orthop B, vol. 9, 75- 89.
[61] Pannier S, Bourgeois A, Topouchian V, et al (2007), Membrane induite et greffe spongieuse dans le traitement de la pseudarthrose congénitale de jambe chez l’enfant: résultats préliminaires à propose de 3 cas, Rev Chir Orthop Reparatrice Appar Mot, vol. 93, 106.
[62] Baker JK, Thomas E, Tullos H (1992), Intramedullary Fixation for Congenital Pseudarthrosis of the Tibia, Journal of Bone and Joint Surg, vol. 74(2), 169 – 178.
[63] Sakamoto A, Yoshida T, Uchida Y, et al (2008), Long-term follow-up on the use of vascularized fibular graft for the treatment of congenital pseudarthrosis of the tibia, J Orthop Surg Res, vol. 8, 13.
[64] Inan M, El Rassi G, Riddle EC, Kumar SJ (2006), Residual deformities
following successful initial bone union in congenital pseudarthrosis of the tibia, JPediatr Orthop, vol. 26, 393-9.
[65] Anderson DJ, Schoenecker PL, Sheridan JJ, Rich MM (1992), Use of an intramedullary rod for the treatment of congenital pseudarthrosis of the tibia, JBone Joint Surg [Am], vol. 74A, 161-8.
[66] Kim HW, Weinstein SL (2002), Intramedullary fixation and bone grafting for congenital pseudarthrosis of the tibia, Clin Orthop, vol. 405, 250-7.
[67] Fern ED, Stockley I, Bell MJ (1990), Extending intramedullary rods in congenital pseudarthrosis of the tibia, J Bone Joint Surg, vol. 72B,1073-5.
[68] Tudisco C, Bollini G, Dungl P, et al (2000), Functional results at the end of skeletal growth in 30 patients affected by congenital pseudarthrosis of the tibia, J Pediatr Orthop B, vol. 9, 94- 102.
[69] Boid H.B. Andeson, Jonhnston (1965), Changing concepts in the treatment of nonunion, Clin.Orth, vol. 124, 128- 143.
[70] Phemister D. B (1974), Treatment of nonunion fracture by onlay bone graft without oscree or tie fixation, J.bone Jointsurg, vol. 29, 946.
[71] Michael W. Chapman (1986), The role of intramedullary fixation in open fractures, Clinical Onhopaedics and Related Research, 26- 34.
ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá kết quả điều trị khớp giả xương chày bẩm sinh trẻ em bằng cố định nội tủy đinh Kirschner và ghép xương tự thân
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu và chức năng cẳng chân 3
1.2. Phôi thai học của xương và sự phát triển của xương cẳng chân 6
1.3. Sơ lược lịch sử kết hợp xương 7
1.4. Sinh lý liền xương 8
1.4.1. Giai đoạn đầu 9
1.4.2. Giai đoạn tạo can xương 10
1.4.3. Giai đoạn sửa chữa hình thể can xương 11
1.4.4. Giai đoạn sửa chữa hình thể xương 11
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến liền xương 12
1.5.1 Kéo dãn 12
1.5.2. Nén ép 12
1.5.3. Bất động 12
1.5.4. Sang chấn trong phẫu thuật 12
1.5.5. Do nhiễn khuẩn 13
1.5.6. Do phương tiện kết hợp xương 13
1.6. Các phương pháp điều trị khớp giả 14
1.6.1. Các quan điểm trong điều trị khớp giả 14
1.6.2. Phương pháp kết xương có sức ép 14
1.6.3. Điều trị khớp giả bằng dòng điện một chiều 16
1.6.4. Phương pháp ghép xương 17
1.6.5. Phương pháp ghép xương có nối mạch bằng vi phẫu 18
1.6.6. Kỹ thuật TULI điều trị khớp giả tái phát 19
1.7. Các kỹ thuật ghép xương 20
1.7.1 Ghép xương kiểu “Onlay” 20
1.7.2. Ghép xương kiểu “Inlay” 21
1.7.3. Ghép xương xốp kiểu “Matti” 22
1.7.4. Kỹ thuật lấy xương xốp để ghép 22
1.7.5. Diễn biến của mảnh ghép sau khi ghép 23
1.8. Chẩn đoán lâm sàng khớp giả xương chày bẩm sinh 25
1.8.1 Lâm sàng 25
1.8.2. Cận lâm sàng 26
1.8.3. Phân loại khớp giả xương chày 29
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. Đối tượng nghiên cứu 32
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 32
2.1.2 Bệnh nhân không nằm trong diện nghiên cứu 32
2.2. Phương pháp nghiên cứu 32
2.2.1. Nghiên cứu hồi cứu 33
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 33
2.2.3 Kỹ thuật điều trị 34
2.2.4 Đánh giá kết quả 40
2.2.5 Phân tích và xử lý số liệu 42
CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 43
3.1.1 Tuổi giới 43
3.1.2. Vị trí khớp giả 44
3.2. Các triệu chứng lâm sàng 44
3.3. X quang và phân loại theo Crawford 45
3.4. Liền xương sau mổ 46
3.4.1. Mức độ liền xương 46
3.4.2. Liền xương liên quan với type bệnh 46
3.4.3. Liền xương thì đầu liên quan với tuổi 47
3.4.4. Liền xương liên quan với tuổi 47
3.4.5. Liền xương liên quan với giới 47
3.4.6. Liền xương liên quan với vị trí ổ khớp giả 48
3.4.7. Liền xương liên quan với bệnh u xơ thần kinh type I 48
3.5. Phục hồi chức năng 49
3.5.1. Chức năng khớp gối, cổ chân 49
3.5.2. Di chứng khớp cổ chân 49
3.5.3. Di chứng cẳng chân 50
3.6. Các biến chứng 50
3.7. Kết quả điều trị theo Nguyễn Ngọc Hưng 51
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 52
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 53
4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 54
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 55
4.2.3. Phân loại theo Crawford 55
4.3. Đánh giá kết quả điều trị 56
4.3.1. Về liền xương 56
4.3.2. Biến chứng 58
4.3.3. Di chứng khớp cổ chân, khớp gối, teo cơ cẳng chân 58
4.3.4 Về phương pháp điều trị 59
3.4.5. Đinh nội tủy 61
4.3.5. Kết quả điều trị theo Nguyễn Ngọc Hưng 63
KÉT LUẬN 64
KIẾN NGHỊ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Tỉ lệ tuổi và giới
Vị trí bị khớp giả
Triệu chứng lâm sàng
Vị trí chân bệnh
Phân loại khớp giả xương chày bẩm sinh theo Crawford
Khớp giả xương mác mắc kèm theo
Mức độ liền xương
Liền xương liên quan với type bệnh
Liền xương thì đầu liên quan đến tuổi
Liền xương liên quan đến tuổi
Liền xương liên quan với giới
Liền xương liên quan tới vị trí ổ khớp giả
Liền xương liên quan với bệnh u xơ thần kinh type I
Chức năng khớp gối, cổ chân
Di chứng khớp cổ chân
Di chứng cẳng chân
Biến chứng nhiễm khuẩn, gãy đinh
Mối liên quan giữa gãy đinh và liền xương
Mối liên quan giữa gãy đinh và giới
Kết quả điều trị theo Nguyễn Ngọc Hưng
Hình 1.1. Xương cẳng chân 3
Hình 1.2. Cơ cẳng chân 4
Hình 1.3. Mạch máu nuôi xương chày 5
Hình 1.4. Sự phát triển của xương dài từ trung mô, tạo sụn trước tạo xương.. 7
Hình 1.5. Can xương giai đoạn viêm 9
Hình 1.6. Can xương giai đoạn tạo can 10
Hình 1.7. Can xương giai đoạn sửa chữa can 11
Hình 1.8. Can xương giai đoạn sửa chữa xương 11
Hình 1.9. Minh họa kết xương bên trong có nén ép 15
Hình 1.10. Minh họa khung cố định ngoại vi 16
Hình 1.11. Minh họa điều trị bằng dòng điện một chiều 17
Hình 1.12. Kỹ thuật đặt các điện cực 17
Hình 1.13. Minh họa phương pháp ghép xương 17
Hình 1.14. Minh họa ghép màng xương, xương xốp 18
Hình 1.15. Minh họa ghép xương có nối mạch bằng vi phẫu 19
Hình 1.16. Minh họa kĩ thuật Tuli 20
Hình 1.17. Minh họa kĩ thuật “Campbell” 20
Hình 1.18. Minh họa kỹ thuật “Hendenrson” 21
Hình 1.19. Minh họa ghép xương kiểu “Inlay” 22
Hình 1.20. Minh họa vị trí, kỹ thuật lấy xương xốp để ghép 23
Hình 1.21. U Lisch mống mắt 26
Hình 1.22. Tàn nhang ở nách 26
Hình 1.23. Bớt Café-au-lait 26
Hình 1.24. U xơ thần kinh trên da 26
Hình 1.25. Lâm sàng khớp giả xương chày 27
Hình 1.26. MRI khớp giả xương chày bẩm sinh 28
Hình 1.27. Hình ảnh siêu âm bào thai nghi ngờ khớp giả xương chày bẩm sinh…. 28
Hình 1.28. X quang phân loại khớp giả theo Apoil 30
Hình 1.29. Phân loại theo Crawford 31