Đánh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện A Thái Nguyên
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện A Thái Nguyên.Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh nội tiết mạn tính, biểu hiện của bệnh là tình trạng tăng Glucose máu thường xuyên, bệnh gây tổn thương nhiều cơ quan làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh do các biến chứng cap va mạn tính, nhất là khi phát hiện và điều trị muộn. Về phương diện xã hội, bệnh ĐTĐ là một gánh nặng cho xã hội, sự điều trị và chăm sóc khá phức tạp và tốn kém. Mỗi năm thế giới phải chi số tiền khổng lồ từ 232 tỷ đến 430 tỷ USD cho việc phòng chống và điều trị [6]. Hiện nay, ĐTĐ là bệnh không lây nhiễm được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) quan tâm hàng đầu trong chiến lược chăm sóc sức khoẻ cộng đồng trong thế kỉ 21 [5], [6].
Theo tính toán của Hội người giáo dục bệnh ĐTĐ Việt Nam cho thấy: Tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ năm 2002 chiếm 2,7% đến năm 2008 đã tăng lên 5,7% dân số, tỷ lệ người ĐTĐ ở các thành phố lớn và khu công nghiệp chiếm 7,2% dân số. Năm 2008 có khoảng 4,8 triệu bệnh nhân và dự tính đến năm 2025 sẽ có 7 triệu người mắc bệnh ĐTĐ. Điều đáng ngại là đối tượng mắc bệnh ngày càng trẻ hóa [5], [34].
Với số lượng bệnh nhân lớn và thời gian điều trị cho bệnh nhân bắt buộc phải liên tục suốt đời, cho nên vi ệc điều trị ngoại trú cho người bệnh ĐTĐ là hết sức cần thiết để giảm tải cho các cơ sở y tế và giúp người bệnh có cuộc sống lao động bình thường, đồng thời giảm bớt gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân và xã hội. Hiện nay, đã có rất nhiều bệnh viện và trung tâm y tế trong nước thành lập phòng khám ngoại trú ĐTĐ, đã có một số nơi nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị của các phòng khám này.
Tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Năm 2006, Hoàng Thị Đợi đã nghiên cứu về thực trạng bệnh nhân ĐTĐ typ 2 điều trị tại phòng khám ngoại trú.
Năm 2009, Đào Thị Dừa nghiên cứu về kiểm soát chuyển hóa ở bệnh nhân ĐTĐ điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trung uơng Huế.
Tháng 3/2010, Bệnh viện A Thái Nguyên thành lập phòng khám ĐTĐ với nhiệm vụ theo dõi điều trị ngoại trú cho bệnh nhân ĐTĐ trong tỉnh. Số luợng bệnh nhân điều trị ở đây ngày một đông. Việc nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và xác định các yếu tố liên quan là hết sức cần thiết, là cơ sở khoa học để có thể phát huy những uu điểm đồng thời khắc phục những tồn tại, xây dựng các giải pháp dự phòng và điều trị thích hợp làm hạn chế những biến chứng cho bệnh nhân giúp họ có cuộc sống thoải mái chung sống “ hòa bình” với bệnh.
Từ mong muốn đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện A Thái Nguyên ”
Với mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện A Thái Nguyên .
2. Xác định một số yếu tố liên quan tới kết quả kiểm soát glucose máu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện A Thái Nguyên
Tiếng Việt
1. Phạm Hoài Anh (2003), Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Y học, tr.30-45.
2. ADVANCE (2009), Kiểm soát chặt chẽ đường huyết, huyết áp sẽ đem lại thêm nhiều lợi ích hơn cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2, www.tanghuyetap.com, Hội Tim Mạch học Việt Nam.
3. Tạ Văn Bình (2005), ”Ảnh hưởng của thói quen ăn uống và tình trạng hoạt động thể lực đến rối loạn chuyển hóa đường”. Tạp chí Yhọc thực hành, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, tr. 784-790.
4. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 105.
5. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường và tăng glucose máu. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 16-52, tr 265 – 272, tr 615, 616
6. Tạ Văn Bình (2007), Những thử thách hiện tại chiến lược phòng ngừa tử vong để cải thiện sống còn cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Hà Nội 5/7/2007, tr. 7-11.
7. Tạ Văn Bình, Nguyễn Huy Cường (2008), Phòng và điều trị bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 7, tr. 36.
8. Bùi Thế Bừng (2004), Nghiên cứu hàm lượng một số thành phần lipid máu và mối liên quan với biến chứng mãn tính thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Luận văn thạc sỹ Y học, tr. 30-45.
9. Nguyễn Huy Cường (2002), Bệnh đái tháo đường những quan điểm hiện đại, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 15, tr. 139 – 140.
10. Nguyễn Huy Cuờng, Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ và cộng sự (2002), “Điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đuờng và giảm dung nạp glucose khu vực Hà Nội 1999 – 2001”, Hội nội tiết và đái tháo đường Việt Nam viện tim mạch Quốc gia, Chuơng trình nội tiết sau đại học lần thứ 3, Hà Nội 2/08/2002, tr.1-15.
11. Nguyễn Huy Cuờng (2005), Bệnh nội tiết chuyển hoá đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 128 – 132, tr.147-169.
12. Nguyễn Huy Cuờng (2006), Sulphonylurea trong điều trị đái tháo đường týp 2: những gì chúng ta còn chưa biết?, Hà Nội 20/04/2006, tr.1-16.
13. Đào Thị Dừa (2010), “Kiểm soát chuyển hóa bệnh nhân đái tháo đuờng kèm béo phì điều trị ngoại trú tại bệnh viện Trung uơng Huế”, Tạp chí y học thực hành số 703 /2010, tr. 5-9.
14. Nguyễn Thị Bích Đào, Mai Thế Trạch (1999), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng bệnh đái tháo đuờng týp 2”, Tạp chí Y học thực hành số 8/1999, tr. 40-42.
15. Viên Văn Đoan, Đồng Văn Thành. Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), “Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân đái tháo đuờng type 2”, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường số đặc biệt ngày 14/5/2011, tr. 262-267
16. Nguyễn Tá Đông, Nguyễn Hải Thuỳ, Huỳnh Văn Minh (2008), “Nguy cơ và giá trị dự báo của các chỉ số biến thiên nhịp tim đối với tử vong và các biến cố tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đuờng týp 2”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đuờng – nội tiết – rối loạn chuyển hoá miền Trung mở rộng lần thứ IV, tr.848-85.
17. Hoàng Thị Đợi (2007), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường typ 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2006, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, tr. 20 – 41.
18. Võ Thị Hoa, Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Hải Thuỳ (2007), “Yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đuờng týp 2 có điện tim găng sức duơng tính”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đường – nội tiết – rối loạn chuyển hoá Miền Trung mở rộng lần thứ IV, tr.889-895.
19. Hội nội tiết và đái tháo đường Việt nam, Khuyến cáo về bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, 2009, tr. 25-40, 98-99
20. Nguyễn Thị Khang (2009), Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ 2 bằng Diamicron kết hợp Metformin tại bệnh viện C Thái Nguyên, Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp 2, tr.33-45
21. Hà Huy Khôi (2002), Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà suất bản Y học, tr.202-222.
22. Hoàng Thị Bích Ngọc (2001), Sinh hoá bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, tr. 63-64.
23. Nguyễn Thanh Mạnh, Nguyễn Hải Thủy (2008), “Khảo sát một số yếu tố ảnh huởng kiểm soát đuờng máu ở bệnh nhân đái tháo đuờng cao tuổi”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đuờng nội tiết và rối loạn chuyển hóa Miền Trung lần thứ VI, Bộ Y tế xuất bản 9/ 2008, tr. 255-259.
24. Huỳnh Văn Minh và cộng sự (2006), Khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị dự phòng tăng huyết áp ở người lớn, Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá giai đoạn 2006 – 2010, Nhà xuất bản Y học, tr. 8.
25. Phạm Thị Lan, Phạm Huy Dũng, Tạ Văn Bình (2004), “Tìm hiểu gánh nặng chi trả của bệnh nhân đái tháo đuờng điều trị nội trú tại bệnh viện nội tiết năm 2001”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ II, 11/2004, tr.303-307.
26. Nguyễn Thị Hồng Loan (2008), “Bệnh đái tháo đường týp 2”, chuyên đề nội tiết chuyển hoá, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 197- 203.
27. Nguyễn Kim Lương (2000), “Rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Tạp chí Y học thực hành số 2/2000, tr 20-26.
28. Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2000), “Bệnh mạch máu và rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Tạp chí Y học thực hành số 3/ 2000, tr. 37-40.
29. Pharmacy (2007), Diamicron MR, www.beepharmacy.com, tr.7-11.
30. Triệu Quang Phú (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và sự thay đổi hàm lượng thành phần lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ Y học, tr.36-39.
31. Đỗ Trung Quân (2006), Y học chứng cứ trong đái tháo đường typ 2 ứng dụng trong lâm sàng nhằm kiểm soát tối ưu đường huyết và biến chứng mạch máu lớn, ban hành tiêu chuẩn cao hơn về chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường.
32. Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường và điều trị, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 21 – 24, tr 75 – 86.
33. Thái Hồng Quang (2001), Bệnh nội tiết, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 257-258, tr.267.
34. Thái Hồng Quang (2008), Bệnh nội tiết, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 281-328.
35. Trương Văn Sáu (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Y học, tr. 29-38.
36. Vũ Tiến Thăng (2004), Nghiên cứu hàm lượng HbA1c, insulin huyết thanh và mối liên quan với một số chỉ số sinh hoá, lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y khoa – Đại học Thái Nguyên, tr. 24-38.
37. Trần Đức Thọ, Lê Thị Thu Hà (1999), Nghiên cứu cường insulin, rối loạn
chuyển hoá lipid và HbA1c ở người đái tháo đường týp 2, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, số 3/1999, tr. 28-31.
38. Trần Đức Thọ (2004), Bài giảng bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr 260.
39. Trần Đức Thọ (2004), Bệnh học nội khoa tập I, Bài giảng dành cho đối tượng sau đại học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 214 – 222.
40. Trần Đức Thọ (2008), Điều trị học nội khoa tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 208.
41. Vũ Thị Thu Thuỷ, Danh Thị Hồng Thu, Nguyễn Anh Thu (2003), Bước đầu đánh giá kết quả HbA1c trong điều trị đái tháo đường týp 2, Tổng Hội Y Dược học Việt Nam số 4/2003, tr. 18-22.
42. Trần Vĩnh Thuỷ (2007), Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn chuyển hoá lipid máu bệnh đái tháo đường týp 2 bằng mediator tại bệnh viện ĐKTƯThái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Y học, tr. 28-41.
43. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Bệnh đái tháo đường”, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 347.
44. Nguyễn Bá Việt (2005), “Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp 2 dựa vào nồng độ glucose và HbA1c”. Tạp chí Y học Việt Nam số 1/2005.
45. Hoàng Trung Vinh (2004), “Nghiên cứu nồng độ HbA1c ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 12/2004), tr. 6-10.
46. Hoàng Trung Vinh (2006), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 trên 60 tuổi”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đường, nội tiết và rối loạn chuyển hoá miền Trung lần thứ VI, Bộ Y tế xuất bản 9/2008, tr. 312-318
47. Hoàng Trung Vinh (2007), Đánh giá tình trạng kiểm soát một số chỉ số ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyể hóa lần
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ * 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh đái tháo đường 3
1.2. Chẩn đoán và phân loại đái tháo đường 4
1.3. Biến chứng bệnh đái tháo đường 7
1.4. Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường 12
1.5. Vai trò của HbA1c trong theo dõi điều trị bệnh ĐTĐ 15
1.6. Các phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường 17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu 24
2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 24
2.5. Phương pháp thu thập số liệu 26
2.6. Vật liệu nghiên cứu 30
2.7. Xử lý số liệu 30
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU 31
3.1. Đặc điểm chung 31
3.2. Đánh giá kết quả điều trị 36
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả kiểm soát đường huyết ở bệnh
nhân ĐTĐ 40
Chương 4: BÀN LUẬN 47
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 47
4.2. Đánh giá kết quả điều trị 50
4.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả kiểm soát đường huyết ở bệnh
nhân ĐTĐ 54
KẾT LUẬN 58
KHUYẾN NGHỊ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
: Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)
: Đái tháo đường
: Điện tim đồ (Electro Cardio Graphy)
: Tăng huyết áp
: Hemoglobin gắn đường (Glycosylated Hemoglobin)
: Ủy ban phòng chống, phát hiện, đánh giá,
điều trị tăng huyết áp (Joint National Committee on detection)
: Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)
: Tỷ lệ vòng eo/vòng hông (Waist Hips Ratio)
DANH MỤC BẢNG
•
Bảng 2.1. Phân loại thể trạng theo BMI 27
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị của nguời bệnh ĐTĐ Theo WHO 29
Bảng 2.3. Tiêu chuẩn giới hạn bệnh lý thành phần lipid máu 29
theo WHO năm 1998 29
Bảng 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ và tuổi trung bình theo giới 31
Bảng 3.2. Phân bố nghề nghiệp ở đối tuợng nghiên cứu 32
Bảng 3.3. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ theo nhóm tuổi 33
Bảng 3.4. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ theo thời gian phát hiện bệnh 34
Bảng 3.5. Phân loại đối tuợng nghiên cứu theo chỉ số khối cơ thể 35
Bảng 3.6. Phân loại đối tuợng nghiên cứu theo chỉ số eo/hông 35
Bảng 3.7. Các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân ĐTĐ tại thời điểm nghiên cứu. 36
Bảng 3.8. Kiểm soát đuờng huyết ở đối tuợng nghiên cứu theo các mức
HbA1c và glucose máu 37
Bảng 3.9. Kết quả điều trị dựa vào đồng thời nồng độ glucose và hàm luợng
HbA1c của đối tuợng nghiên cứu 38
Bảng 3.10. Hàm luợng HbA1c trung bình ở đối tuợng nghiên cứu theo nhóm tuổi 38
Bảng 3.11. Tỷ lệ đối tuợng nghiên cứu có biến chứng của bệnh ĐTĐ 39
Bảng 3.12. Tỷ lệ đối tuợng nghiên cứu có chỉ số lipid ở giới hạn bệnh lý 39
Bảng 3.13. Các chỉ số enzym SGOT, SGPT và Creatinin máu 40
Bảng 3.14. Tình trạng tuân thủ chế độ điều trị của bệnh nhân 40
Bảng 3.15. Liên quan giữa nhóm tuổi với mức độ tuân thủ điều trị 41
Bảng 3.16. Liên quan giữa kiểm soát đuờng huyết theo HbA1c và nhóm tuổi …. 41
Bảng 3.17. Liên quan giữa hàm luợng HbA1c với thời gian phát hiện bệnh 42
Bảng 3.18. Liên quan giữa hàm luợng HbA1c với nghề nghiệp 42
Bảng 3.19. Liên quan giữa hàm luợng HbA1c với BMI 43
Bảng 3.20. Liên quan giữa hàm luợng HbA1c với chỉ số eo/hông 43
Bảng 3.21. Liên quan hàm luợng HbA1c tiền sử THA 44
Bảng 3.22. Liên quan giữa hàm luợng HbA1c với việc tuân thủ chế độ ăn … 44
Bảng 3.23. Liên quan giữa hàm luợng HbA1c với việc tuân thủ chế độ luyện tập 45
Bảng 3.24. Liên quan hàm luợng HbA1c với mức độ tuân thủ điều trị 45
Bảng 3.25. Liên quan giữa hàm luợng HbA1c với một số biến chứng của bệnh ĐTĐ ở đối tuợng nghiên cứu 46
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ theo giới 31
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ theo nghề nghiệp 32
Biểu đồ 3.3. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ theo nhóm tuổi 33
Biểu đồ 3.4. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ theo thời gian phát hiện bệnh …. 34 Biểu đồ 3.5. Kiểm soát đường huyết ở đối tượng nghiên cứu theo các mức
HbA1c và glucose máu 37