Đánh giá kết quả điều trị nhược thị ở bệnh nhân trên 7 tuổi
Luận văn Đánh giá kết quả điều trị nhược thị ở bệnh nhân trên 7 tuổi. Nhược thị là tình trạng thị lực kém gây ra do kích thích thị giác bất thường trong những năm đầu phát triển của thị giác, làm ảnh hưởng đến sự phát triển thần kinh bình thường của trung tâm thị giác ở vỏ não. Kích thích bất thường có thể do hình ảnh trên võng mạc bị mờ hoặc do lác có định thị một mắt và ức chế vỏ não ở mắt kia[1].
Nhược thị là bệnh hay gặp và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực ở trẻ em. Theo Von Noorden G.K tỷ lệ nhược thị chiếm 2 – 2,5% dân số [2], theo Stevens A và cộng sự tỷ lệ này dao động 2-5% [3].
Ở Việt Nam, nghiên cứu của Hà Huy Tiến cho thấy tỷ lệ nhược thị trong số trẻ em lác cơ năng là 50-60% [4] và theo Nguyễn Xuân Hồng là 27,4% [5], còn với nghiên cứu của Phạm Ngọc Bích tỷ lệ nhược thị ở những bệnh nhân có tật khúc xạ là 30% [6].
Phần lớn các trường hợp nhược thị nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời đều có khả năng cải thiện được thị lực. Ngược lại, nhược thị nếu không được điều trị sẽ gây ra giảm thị lực vĩnh viễn ảnh hưởng đến cuộc sống, học tập và sinh hoạt của bệnh nhân.
Các nghiên cứu trước đây cho thấy nhược thị nếu được điều trị trước 8 tuổi, khi chức năng thị giác hai mắt đang hình thành và phát triển thì khả năng hồi phục sẽ nhanh và nhiều hơn. Còn nếu nhược thị phát hiện và điều trị sau 8 tuổi thì khả năng phục hồi chức năng thị giác rất kém, nhiều tác giả cho rằng nếu điều trị nhược thị được tiến hành sau 11 tuổi sẽ không mang lại kết quả [7].
Tuy nhiên, gần đây trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy việc điều trị nhược thị cho trẻ sau 8 tuổi, thậm chí sau 11 tuổi vẫn mang lại kết quả [8]. Ở Việt Nam, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá kết quả điều trị nhược thị ở bệnh nhân lớn tuổi. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả điều trị nhược thị ở bệnh nhân trên 7 tuổi” với các mục tiêu sau:
- Đánh giá kết quả điều trị nhược thị ở một số bệnh nhân trên 7 tuổi. Tìm hiêu một so yêu to liên quan đen kêt quả điều trị.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. KHÁI NIỆM VỀ TH Ị GIÁC HAI MẮT 3
1.1.1. Thị giác hai m ắt bình thường 3
1.1.2. Cơ chế của thị giác hai mắt 4
1.1.3. Chức năng của thị giác hai mắt 5
1.2. NHƯỢC THỊ 5
1.2.1. Định nghĩa 5
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh của nhược thị 6
1.2.3. Phân loại nhược thị 7
1.2.4. Điều trị nhược thị 9
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHƯỢC THỊ.13
1.3.1. Tuổi điều trị 13
1.3.2. Vấn đề chỉnh kính thích hợp để điều chỉnh độ khúc x ạ 14
1.3.3. Mức độ nhược thị 14
1.3.4. Tình trạng thị giác hai mắt 14
1.3.5. Thời gian và sự tuân thủ điều trị 15
1.4. TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ NHƯỢC THỊ Ở TRẺ EM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 15
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 18
2.1.2. Tiêu chuẩn lo ại trừ 18
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 18
2.2.2. Cỡ mẫu 18
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 19
2.2.4. Các bước tiến hành 19
2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu 24
2.2.6. Xử lý số liệu 25
2.2.7. Tính đạo đức trong nghiên cứu 25
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
3.1. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 26
3.1.1. Đặc đ iểm về tuổi và giới 26
3.1.2. Tình trạng nhược thị 27
3.1.3. Đặc đ iểm tật khúc xạ 29
3.1.4. Tình trạng thị giác hai mắt 30
3.1.5. Đặc điểm về kiểu định thị 30
3.1.6. Nguyên nhân nhược thị 31
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHƯỢC THỊ 31
3.2.1. Tình trạng thị lực sau điều trị 31
3.2.2. Tình trạng nhược thị sau điều trị 32
3.2.3. Tình trạng thị giác hai mắt sau điều trị 33
3.2.4. Tình trạng định thị sau điều trị 33
3.2.5. Kết quả điều trị chung 33
3.2.6. Sự dung nạp kính, tuân thủ điều trị và biến chứng điều trị 34
3.3. YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 34
3.3.1. Liên quan giữa tình trạng nhược thị và kết quả điều trị 34
3.3.2. Liên quan giữa tình trạng tật khúc xạ và kết quả điều trị 37
3.3.3. Liên quan giữa tình trạng thị giác hai mắt với kết quả điều trị 38
3.3.4. Liên quan giữa kiểu định thị và kết quả điều trị 39
3.3.5. Liên quan giữa tuổi và kết quả điều trị 39
3.3.6. Lien quan gina tuoi bat dau dieu tri va ket qua dieu tri 40
3.3.7. Lien quan gina ket qua dieu tri va tinh trang dieu tri trade do 40
3.3.8. Lien quan gina ket qua dieu tri vdi tuan thu dieu tri 41
Chuong 4: BAN LUAN 42
4.1. BAC DIEM NHOM NGHIEN CUU 42
4.1.1. Bac d iem ve tuoi va gidi 42
4.1.2. Tinh trang nhnqc thi 43
4.1.3. Bac d iem tat khuc xa 44
4.1.4. Tinh trang thi giac hai mat 45
4.1.5. Bac d iem ve kieu dinh thi 45
4.2. NHAN XET VE KET QUA DIEU TRI 46
4.2.1. Ket qua dieu tri nhnqc thi 46
4.2.2. Sn phuc hoi thi giac hai mat sau dieu tri 49
4.2.3. Tinh trang dinh thi sau dieu tri 50
4.3. NHAN XET VE CAC YEU TO LIEN QUAN BEN KET QUA DIEU TRI ..50
4.3.1. Lien quan gina tuoi va ket qua dieu tri 50
4.3.2. Lien quan gina tinh trang nhnqc thi va ket qua dieu tri 53
4.3.3. Lien quan gina tinh trang tat khuc xa vdi ket qua dieu tri 55
4.3.4. Lien quan gina tinh trang thi giac hai mat va ket qua dieu tri 57
4.3.5. Lien quan gina kieu dinh thi va ket qua dieu tri 57
4.3.6. Lien quan gina ket qua dieu tri va tinh trang da dieu tri trndc do.58
4.3.7. Lien quan gina ket qua dieu tri va sn tuan thu dieu tri 58
KET LUAN 60
TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Hà Huy Tiến (1991). Điều trị lác cơ năng, . Đạihọc Y khoa HàNội.
- Nguyễn Thị XuânHồng (2007). Yếu tố khúc xạ trong lác cơ năng ở trẻ em: Hình thái lâm sàng và điều trị, Luận án tiếnsỹ Yhọc, Đạihọc Y HàNội.
- Phạm Ngọc Bích (1993). Điều trị nhược thị do tật khúc xạ bằng phương pháp chỉnh thị chỉnh quang, Luậnvăn chuyên khoacấp II, Đại học Y HàNội.
- Hà Huy Tài (1995). Cẩm nang nhãn khoa th ực hành, 209 – 211.
- PhạmVănTần (2012). Chỉnh thị, Nhãn Khoa. Nhà xuấtbản yhọc, 574-575.
- Nguyễn Xuân Thớc (1976). Điều trị nhược thị cơ năng bằng phương pháp gia phạtgần. Luận văn bác sx chuyên khoa II, Trờng đại học Y Hà Nội.
- Hà Huy Tiến (1993). Nhược thị, Nhược thị, Nhãn khoa lâm sàng, ed. Nhà xuất bản yhọc, 102-106.
- Lê Anh Triết và Lê Thi Kim Châu (1997) Quang học lâm sàng và khúc xạ mắt, 349 – 414.
- Phạm TrọngVăn (1997). Nhợc Thị. Chuyên đề lác, Tài liệudịchtừ”Strabisme”của Lang J (1981), 16 – 19.
- PhạmVănTần ( 1998) . Điều trị phụchồi thị giác hai mắt tr ong phứchợp điều trị lác cơ năng, Luậnvăn tiếnsỹ yhọc, Trờng Đạihọc Y HàNội .
- Nguyễn Thanh Vân (2003). Nghiêncứu đặc điểm lâm sàng và kết qủa điều trị nhược thị do viễn thị ở trẻ em, Luậnvăn thạcsỹ yhọc, Trờng Đại học Y NàNội.
- NguyễnHồng Phợng (2002). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị nhược thị do lệch khúc xạ ở trẻ em, Luận văn thạcsỹ yhọc Trờng Đại học Y Hà Nội.
- Gagandeep S. Brar (2006). Efficiency of amblyopia in older children. Original article. 54(4), 257–260.
- Park K.H., Hwang J-M (2004). Efficacy of amblyopia therapy initiated after 9 years of age. Eye (Lond). 18, 571-574.
- Erdem E (2011). Eye patching as a treatment for amblyopia in children aged 10-16 years. Jpn J Ophthalmol. 55, 389-395. PDF created with pdfFactory Protrial version www .pdffactory .com
- Inderpreet singh M.D (2008). Part time occlusion therapy for amblyopia in older children. Indian J Ophthalmol 56(6), 459-463.
- Mohan K., Saroha V., Sharma A (2004). Successful occlusion therapy Strabismus. 42(1), 85-89.
- Nguyễn Hải Hùng (2010). Đánh giákết quả chỉnh quang và điều trịnhược thị sau phẫu thuật đặt thể thủy tinh nhân tạo ở trẻ em. Luậnvăn thạcsỹ yhọc, Trờng đạihọc Y HàNội.
- Nguyễn Thanh Vân (2012). Nghiêncứu đặc điểm lâm sàng vàkết quảđiều trị nhược thị dotật khúcxạ ở trẻ em, Luận án tiếnsỹ Yhọc, Trờng Đạihọc Y NàNội.
- Pediatric eye disease investigator group (2004). A prospective, pilot study of treatment of amblyopia in chidren 10 to < 18 years old. Am J Ophthalmol 137(3), 581-583
- Paudel P., Boptom P.R (2014). Prevalence of vision impairment and refractiven error in school children in Ba Ria – Vung Tau province, Vietnam. Original article. 42, 217- 226.
- Fern KD (1995). Visual acuity outcome in íometropic hyperopia Optom Vis Sci. 66, 649-658.
- Sen DK (1980). Anisometropic amblyopia J Pediatr Ophthalmol Strabismus. 17, 180-184.
43.Vũ Thị Bích Thủy, Đỗ Quang Ngọc (2001). Nhận xétkết quả điều trịnhợc thị dolệch khúcxạ ở trẻ em. Nội san nhãn khoa.Số 5, tr. 24-35.
- Pediatric Eye Disease Investigator Group (2004). A prospective, pilotbstudy of treatment of amblyopia in children 10 to < 18 years old. Am J Ophthalmol. 137(3), 581- 583.
- Wallace D.K., Chandler DL (2007). Treatment of bilateral refractive amblyopia in children three to les than 10 years of age. Am J Ophthalmol. 144, 487-496.
- Koskela P.U., Mikkola T (1991).Pẻmanenent result of pleoptic treatment. Acta Ophthalmol scand. 98(2), 39-44.
- Kutschke P.J., Scott W.E., (1991). Anisometropic amblyopia. Ophthalmology WB Saunders company. 6, 125-139.
- Hussein M.A., Coats D.K., (2004). Risk factors for treatment failure of anisometropic amblyopia. J AAPOS. 8(5), 429-434.
- Barclay L (2011). Amblyopia treatment more effective in younger children. Arch Ophthalmol. 129, 960-962.
- Holmes J.M., Lazar E.L., (2011). Effect oF age on response to amblyopia treatment in children. Archives Ophthalmology.
- Flynn J.T., Schiffman J., (1998). The therapy of amblyopia: an analysis of the results of amblyopia therapy ultilizing the pooled data of published studies. Trans Am Ophthalmology Soc. 96, 431-453.
- Kivlin J.D., Flynn J.T., (1981). Therapy of anisometropic amblyopia. J Pediatr Ophthalmol Strabismus. 18, 47-56.
- Park K.S., Chang Y.H., (2008). Outcome of 6 hour part-time occlusion treatment combine with near activities for unilateral amblyopia. Krean J Ophthalmology. 11, 26-31.
- Scheiman M.M (2005). Randomised trial of treatment of amblyopia in children ageg 7 to 17 years. Arch ophthalmol 123(4), 437-447.
- Woodruff G., Hiscox F., (1995). Fartors affecting the outcome of children treated for amblyopia Eye 8, 627-631.
- Simon KJ (2005). Amblyopia characterization, treatment and incresing hypermetropia. Doc ophthalmol. 82, 123- 166.
- Noda S., Hayasaka S., (1993). Occlusion therapy of Japannese children with anisometropic amblyopia without strabismus. Ann Ophthalmol. 25, 145-147.
- Cole S.R., Beck R.W. , (2001). The amblyopia treatment index. J AAPOS. 5(5), 250-254