Đánh giá kết quả điều trị nội khoa bệnh viêm túi thừa đại tràng tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp

Đánh giá kết quả điều trị nội khoa bệnh viêm túi thừa đại tràng tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp

Đánh giá kết quả điều trị nội khoa bệnh viêm túi thừa đại tràng tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp. Bệnh lý túi thừa đại tràng (TTĐT) và viêm túi thừa đại tràng (VTTĐT) được mô tả lần đầu tiên vào năm 1849 bởi nhà giải phẫu học và giải phẫu bệnh lý người Pháp Cruveilhier [1]. TTĐT là những cấu trúc dạng túi phát triển trong thành của đại tràng (ĐT). Khi các túi thừa này bị viêm nhiễm gây ra bệnh lý VTTĐT. Bệnh lý này được phát hiện nhiều ở các nước Tây Âu vào đầu thế kỷ XIX, chiếm 5% dân số ở độ tuổi trên 40, tăng lên 33% – 55% ở trên tuổi 50 và khoảng 80% ở độ tuổi trên 80 [3]. Ở Mỹ, tính tới lứa tuổi 60 có khoảng 50% dân số mắc bệnh TTĐT nhưng chỉ có khoảng 10% trong số này biểu hiện triệu chứng lâm sàng và một tỉ lệ nhỏ có chỉ định phẫu thuật [4]. 


Phần lớn các tác giả cho rằng TTĐT xuất hiện do tăng áp lực trong lòng ĐT qua chỗ yếu thành ĐT (thường là chỗ các mạch máu chui qua thành ĐT). Sự tăng áp lực trong lòng ĐT gây ra hẹp dần từng đoạn ĐT, lớp cơ ĐT phì đại gồ ghề tạo thành thoát vị qua điểm yếu [7].
 Ở các nước Tây Âu, TTĐT thường ở ĐT trái, trong đó chủ yếu là ở ĐT Sigma và thường do mắc phải [8],[9]. Ngược lại ở các nước châu Á, TTĐT gặp nhiều ở ĐT phải và thường là bẩm sinh [8 ]. Bệnh VTTĐT ở các nước châu Á đang có xu hướng tăng lên rõ rệt, nhất là ở một số nước phát triển như Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc…, tỉ lệ mắc bệnh TTĐT chiếm khoảng 20% dân số [12]. Tuy nhiên ở nước ta, mặc dù bệnh lý TTĐT xuất hiện những năm gần đây ngày càng nhiều, nhưng cho tới nay chưa có nghiên cứu nào có hệ thống với số lượng lớn về bệnh này.
Mặt khác, VTTĐT có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như thủng, chảy máu, áp xe…ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân (BN). Việc chẩn đoán và điều trị còn gặp nhiều khó khăn và chưa thống nhất. Giá trị của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh cũng khác nhau giữa các các quốc gia cũng như các vùng trong nước. Siêu âm là phương tiện chẩn đoán ít xâm lấn và dễ thực hiện, tuy nhiên lại phụ thuộc vào kinh nghiệm người đọc. Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng (CT) là phương pháp có độ nhạy và độ đặc hiệu cao [13], nhưng là phương pháp chẩn đoán đắt tiền, không phải cơ sở y tế nào cũng được trang bị. Thêm vào đó, chỉ định phẫu thuật và các phương pháp phẫu thuật còn chưa được thống nhất. Bởi vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị nội khoa bệnh  viêm túi thừa đại tràng tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp” nhằm hai mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh viêm túi thừa đại tràng tại bệnh viện  Đa khoa Nông nghiệp
2.    Đánh giá kết quả  điều trị nội khoa  bệnh viêm túi thừa đại tràng.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. Giải phẫu và sinh lý ĐT    3
1.1.1. Vị trí, kích thước và hình thể ngoài    3
1.1.2. Các phần của ĐT    4
1.1.3. Cấu tạo và hình thể trong    4
1.1.4. Mạch máu và thần kinh    5
1.1.5. Chức năng sinh lý của ĐT    7
1.2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh VTTĐT    10
1.3. Túi thừa ĐT    12
1.3.1. Giải phẫu bệnh    12
1.3.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:    12
1.3.3. Dịch tễ    13
1.3.4. Yếu tố nguy cơ    15
1.3.5. Đặc điểm chẩn đoán    15
1.3.6. Một số phân loại bệnh lý VTTĐT    22
1.3.7. Điều trị    24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    28
2.1. Đối tượng nghiên cứu    28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu    28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi đối tượng nghiên cứu    28
2.1.3. Thời gian nghiên cứu    28
2.2. Phương pháp nghiên cứu    28
2.2.1. Các bước tiến hành nghiên cứu    28
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu    29
2.3.1. Đặc điểm chung    29
2.3.2. Tiền sử    29
2.3.3. Các đặc điểm lâm sàng    29
2.3.4. Đặc điểm cận lâm sàng    29
2.3.5. Chẩn đoán và điều trị    31
2.4. Phương pháp xử lý số liệu    31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ    32
3.1. Đặc điểm chung    32
3.1.1. Tuổi BN    32
3.1.2. Giới    33
3.1.3. Tiền sử    33
3.2. Đặc điểm lâm sàng    34
3.2.1. Đau bụng    34
3.2.2. Vị trí đau bụng    34
3.2.3. Kiểu đau bụng    34
3.2.4 Thời gian đau bụng    35
3.2.5. Triệu chứng thực thể    35
3.2.6. Sốt    36
3.2.7. Rối loạn tiêu hóa    36
3.3. Cận lâm sàng    37
3.3.1. Bạch cầu    37
3.3.2 Tỉ lệ bạch cầu trung tính    37
3.3.3. Siêu âm    38
3.3.4. Chụp CT ổ bụng    39
3.3.5. Soi ĐT    41
3.4. Chẩn đoán và điều trị    42
3.4.1. Chẩn đoán    42
3.4.2.Phương pháp điều trị    43
3.4.3. Sử dụng KS    43
3.4.4 Thời gian điều trị    44
3.5. So sánh VTTĐT phải và trái    44
3.6  Kết quả điều trị    44
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    45
4.1. Đặc điểm chung    45
4.1.1. Tuổi và tần số mắc bệnh    45
4.1.2. Giới    46
4.1.5. Vị trí túi thừa    46
4.2. Đặc điểm lâm sàng    47
4.2.1. Đau bụng    47
4.2.2. Sốt    48
4.2.3.Rối loạn tiêu hóa    48
4.3. Cận lâm sàng    49
4.3.1. Bạch cầu    49
4.3.3. Siêu âm    49
4.3.2. Chụp CT ổ bụng    51
4.3.4. Soi ĐT    53
4.4. Chẩn đoán    54
4.4.1. Chẩn đoán  viêm túi thừa đại tràng    54
4.4.2. Biến chứng VTTĐT    55
4.5. Điều trị    56
4.5.1 Kháng sinh trong điều trị    57
4.5.2. Thời gian điều trị    58
4.5.3 Tỉ lệ chuyển mổ    58
4.5.4 Kết quả điều trị    59
KẾT LUẬN    61
TÀI LIỆU THAM KHẢO


 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1. Phân bố tỉ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi    32
Bảng 3.2. Tiền sử mắc bệnh    33
Bảng 3.3. Tỉ lệ đau bụng    34
Bảng 3.4. Vị trí đau bụng    34
Bảng 3.5. Kiểu đau bụng    34
Bảng 3.6. Thời gian đau bụng    35
Bảng 3.7. Tỉ lệ PUTB, CUPM, co cứng thành bụng    35
Bảng 3.8. Triệu chứng sốt    36
Bảng 3.9. Rối loạn tiêu hóa    36
Bảng 3.10. Số lượng BC    37
Bảng 3.11. Tỉ lệ bạch cầu trung tính    37
Bảng 3.12. Siêu âm    38
Bảng 3.13. Các dạng tổn thương qua siêu âm    38
Bảng 3.14. Số lượng túi thừa trên siêu âm    38
Bảng 3.15. Vị trí túi thừa trên siêu âm    39
Bảng 3.16. Tỉ lệ chẩn đoán xác định túi thừa qua CT ổ bụng    39
Bảng 3.17. Vị trí túi thừa trên CT bụng    39
Bảng 3.18. Các dạng tổn thương qua chụp CT ổ bụng    40
Bảng 3.19. Số lượng túi thừa trên CT    40
Bảng 3.20. Vị trí túi thừa qua soi ĐT    41
Bảng 3.21. Số lượng túi thừa qua soi ĐT    41
Bảng 3.22. Vị trí túi thừa    42
Bảng 3.23. Biến chứng túi thừa    42
Bảng 3.24. Kết quả điều trị nội khoa    43
Bảng 3.25. Sử dụng kháng sinh    43
Bảng 3.26 Thời gian điều trị    44
Bảng 3.27. Liên quan giữa biến chứng VTTĐT và vị trí    44
Bảng 3.28 Kết quả điều trị    44

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Sandor Joffe, and Apasia Kachulis (2009). Colon, Diverticulitis. eMedicine.Eds.John L. Haddad,et al. 14 Aug.Medscape.1 <http;//emedicine.medscape.com/article/367320-overview>.
2.    Ripolles T, et al (2003), The role of ultrasound in the diagnosis, management and evolutive prognosis of acute left-sided colonic diverticulitis: a review of 208 patients. Eur Radiol; 13(12):2587-95.
3.     Connell AM: Applied physiology of the colon: Factors relevant to diverticular disease. Clingastroenterol 1975;4:23-36.
4.     Hildebrand P, Birth M, Bruch HP, Schwandner O (2005), Surgical therapy in right-sided diverticulitis. The diverticulitis file.
5.     Stollman N, Raskin JB (2004). Diverticular dissease of the colon . Lancet,363(9409):631-9.
6.     Đặng Thị Hoài Thu, Kim Văn Vụ (2009).Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng và kết quả sớm của điều trị phẫu thuật bệnh viêm túi thừa đại tràng tại bệnh viện Việt Đức từ năm 2001-2008.  
7.    Chia JG,  et al (1991). Trends of diverticular disease of the large bowel in a newly developed country. Dis Colon Rectum ; 34: 498-501.
8.    Nguyễn Quang Quyền (1990). Bài giảng giải phẫu học tập II, NXB y học, 152-180.
9.    Trịnh Văn Minh (2007). Giải phẫu người, NXB y học, Hà Nội. 427-480.
10.     Sandor Joffe, MD ,et al (2008). Colon diverticulitis. eMedicine.
11.    Jones Sydney. Communication the Sigmoid Flexure and the Badder, the Result of Ulceration of False diverticulum. Trans. Path. Soc. London 1858-1859; 10:131 [PubMed]
12.     Richard E. Karulf, MD, et al. Diverticular Disease. Clin Colon Rectal Surg. Aug 2004;17(3):145.
13.     Graser E. Ueber multiple falsche Darmdivertikel in der Flexura Sigmoidea. Munchen. med W chuschr. 1899;46:721-723.
14.     Stefansson T, Nyman R, Nilsson S, et al. Diverticulitis of the sigmoid colon. A comparison of CT, colonic enema and laparoscopy. Acta Radiol. Mar 1997; 38(2):313-9.
15.     Lee IK, Lee YS, Kim SJ,et al.(2010). Laparoscopic and open surgery for right colonic diverticulitis. Am Surg, 76(5):486-91.
16.     Kim SH, Byun CG, Cha JW, et al (2010). Comparative study of the dinical features and treatment for right and left colonic diverticulitis. J Korean Soc Coloproctol, 26(6):407-12.
17.     Chung Hoàng Phương, Lê Huy Lưu, Nguyễn Văn Hải (2009). Điều trị viêm túi thừa đại tràng phải bằng phẫu thuật nội soi. Y học TP Hồ Chí Minh, tập 13, phụ bản của số 6, trang 175-179.
18.     Lê Huy Lưu, Nguyễn Văn Hải (2010), Kết quả phẫu thuật cắt túi thừa đại tràng phải bằng phẫu thuật nội soi. Y học TP. Hồ Chí Minh.14;4/2010: 12-15.
19.     Lý Minh Tùng, Nguyễn Văn Hải (2012). Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh và kết quả phẫu thuật viêm túi thừa đại tràng. Y học TP. Hồ Chí Minh. Tập 16. Phụ bản số 1/2012. Tr.59-65.
20.     L.B. Ferzoco, M.D ,et al (1998) Acute diverticulitis . N Engl J med; Number 21; 339 (15) : 1081.Volume 338 : 1521-1526.
21.     West AB, Losada M ,et al (2004) The pathology of diverticulosis coli.  JClin Gastroenterol; 38(5 Suppl):S11-6.
22.     Minh Chau T Nguyen, MD, et al (2008). Diverticulitis. eMedicine.
23.     Morson BC: Diverticuler disease of the colon. Acta Chir Belg 1979;78:369-376.
24.     Burkitt  DP,Walker  ARP,Painter  NS: Effect of dietary fibre on stools and transit-times and its role in the causation of disease. Lancet 1972:2:1408-1412.
25.     Burkitt  DP,Walker  ARP,Painter  NS: Dietary fibre and disease. Jama 1974:229:1068-1074.
26.     Painter  NS: The treatment of uncomplicated diverticuler disease of the colon with a high fibre diet. Acta Chir Belg 1979;78:359-368.
27.     Gear  JSS, Ware  A, Fursdon  P: Symtomless diverticular disease and intake of dietary fibre. Lancet 1979;1:511-514.
28.     Konvolinka CW ,et al (1994) Acute diverticulitis under age forty. Am J Surg;167:562–5.
29.     Schauer PR, Ramos R, Ghiatas AA, et al (1992) Virulent diverticu-lar disease in young obese men. Am J Surg; 164:443-6; discussion 446-8.
30.     Lee IK (2010). Right colonic diverticulitis. J Korean Soc Coloproctol, 26(4):241-5.
31.     Marsushima K (2010). Management of right-sided diverticulitis: A retrospretive review from a hospital in Japan. Surg Today, 40(4):321-5.
32.     Tan KK, Liu JZ, Shen SF, et al. (2011). Emergency surgery in colonic diverticulitis in an Asian population. Int J Colorectal Dis, 26(8):1045-50.
33.     Christopher D.Cole MD , Allan B.Wolfson MD (2007). Case series: Diverticulitis in the Young. The journal of emergency medicine. Volume 33, Issue 4, Pages 363_366.
34.     Painter NS, Burkitt DP et al (1975) Diverticular disease of the colon, a 20th century problem. Clin Gastroenterol; 4: 3-22.
35.     Vajrabukka T, Saksornchai K, Jimakorn P ,et al (1980) Diverticular disease of the colon in a far-eastern community. Dis Colon Rectum; 23:151-4.
36.     Tyau ES, Prystowsky JB, Joehl RJ et al (1991) Acute diverticulitis.A complicated problem in the immunocompromised patient. Arch Surg; 126:855–8; discussion 858–9.
37.    ldoori W, Ryan-Harshman M. Preventing diverticular disease. Review of recent evidence on hight-fibre dicts. Can Fam Physician. 2002;48:1632-1637.
38.     Anish A. Sheth MD et al (2008) Diverticular disease and diverticulitis.American journal of Gastroeterology.
39.     Anish A. Sheth MD et al (2008) Diverticular disease and Diverticulitis.American journal of Gastroeterology.
40.     Parks  TG: National history of diverticular disease of the colon. Clin Gastroenterol 1975;4:53-69.
41.     Marinella MA, Mustafa M (2000) Acute diverticulitis in patients 40 years of age and younger. Am J Emerg Med; 18(2):140-2.
42.     Lee IK, Kim SH, Lee YS, et al.(2007). Diverticulitis of the Right Colon: Tips for preoperative Diagnosis and Treatment Strategy. J Korean Soc Coloproctol, 23(4):233-231.
43.     Kamyar Shahedi, MD; Yuvraisinh NC, MD, et al. “Diverticulitis”. emedicine. Eds. Julian Katz, MD. Medscape. 19 Sep, 2014. http://emedicine.medscape.com/article/173388-overiew.
44.     Abdulzahra Hussain et al (2008) Complicated diverticular disease of the colon, do we need to change the classical approach, a retrospective study of 110 patients in southeast England. World Journal of emergency surgery.
45.     Floch MH, White JA ,et al (2006) Management of diverticular disease is changing. World J Gastroenterol; 12(20):3225-8.
46.     Sando Joffe and Aspasia Kachulis, MD. Imaging in Diverticulitis of the Colon. eMedicine. Eds. John L. Haddat, et al 14 Aug. 2009. Medscape. 23 Apr. 2013. <http://emedicine.medscape.com/article/367320-overview#showall.
47.     Horton KM, Cort FM, Fistman EK. CT evaluation of the colon: inflammatory disease. Radiographics. Mar-Apr 2000;20(2):399-418.
48.     Oisatamo E, Hjern F, Blomqvist L, Von Heijne A, Abraham-Nordling M. Cancer  and diverticulitis of the sigmoid colon. Differentiation with computed tomography versus magnetic resonance  imaging: preliminary experiences. Acta Radiol. Apr 1 2013;54(3):237-41.
49.     Norsa AH, Tonolini M, Ippolito S, Bianco R. Water enema multidetector CT technique and imaging of diverticulitis and chronic inflammatory bowel diseases. Insights Imaging. Mar 19 2013.
50.     Chintapalli KN, Chopra S, Ghiatas AA, et al. Diverticulitis versus colon cancer: differentiation with hellcal CT findings. Radiology. Feb 1999; 210(2):429-35.
51.     Pradel JA, Adell JF, Taourel P, et al. Acute colonic diverticulitis: prospective comparative evaluation with US and CT. Radiology.Nov 1997;205(2):503-12
52.     Oudenhoven LF, Koumans RK, Puybert JB. Right colonic diverticulitis: US and CT finding s-new insights about freqnency and natural history. Radiology. Sep 1998; 208(3):611-8.
53.     Hollerweger A, Rettenbacher T. Macheiner P, et al. Sigmoid diverticulitis: value of transrectal sonography in addition to transabdominal sonography. AJR Am J Roentgend. Oct 2000; 175(4): 1165-60.
54.     Nguyenthanhxuyen.blogspot.com/2012/06/benh-viem-tui-thua-ai-trang.html.
55.     Wasvary H, Turfah F, Kadro O, Beauregard W (1999). Same hospitalization resection for acute diverticulitis. Am surg 65:632-5.
56.     Kohler L, Sauerland S, Neugebauer E (1999). Diagnosis and treatment of diverticular disease: results of a consensus development conference. The Scientific Committel of the European Association for Endoscopic Surgery. Surg Endose 13:430-6.
57.     Siewert JR, Huber FT, Brune IB (1995). Early alective surgery of acute diverticulitis of the colon. Chirurg 66:1182-9.
58.     Ricciardi R, Baxtex NN, Read TE, Marcello PW,Hall J, Roberts PL. IS the decline in the surgical treatment for diverticulitis associated with an increase in complicated diverticulitis. Dis Colon Rectum. Sep 2009; 52(9): 1558-63.
59.     Alonso S, Pera M, Pares D et al. Outpatient treatment of patients with uncomplicated diverticulitis. Cororectal Dis. Nov 10. 2009.
60.     World Gastroenterology Organisation (WGO). Practice Guidelines 2007. Diverticular disease. Available  at.http://www.worldgastroenterology.org/diverticulas-disease.html.Accessed 10 June 2011.
61.     Trivedi CD, Das KM, Emerging therapies for diverticular disease of the colon. J Clin Gastroenterol. Nov – Dec 2008; 42(10): 1145-51.
62.    Rafferdy J, Shellito P, Hyman NH, Buie WD. Practice paramenters for sigmoid diverticulitis. Dis Colon Rectum. Jul 2006; 47(7): 939-44.
63.     Funicello, Fares LG, Oza K et al (2012). Right – Sided Diverticulitis- Surgical and Nonsurgical Treatment: Two case Reports and Review of the Literature.Am surg, 68(8),p. 740-742.
64.     Yang HR, Huang HH, Wang YC, et al (2006). Managenent of  Right Colon Diverticulitis: A 10 – year Experience. World J Surg,30,p. 1929-1934.
65.     Kim Văn Vụ (2014) Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật viêm túi thừa đại tràng’. Y học thực hành số 7(924) năm 2014.tr 12-20.

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment