Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật biến chứng bong, gẫy nẹp vít sau mổ gẫy thân xương đùi ở người lớn tại bệnh viện Việt Đức

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật biến chứng bong, gẫy nẹp vít sau mổ gẫy thân xương đùi ở người lớn tại bệnh viện Việt Đức

Luận văn Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật biến chứng bong, gẫy nẹp vít sau mổ gẫy thân xương đùi ở người lớn tại bệnh viện Việt Đức.Biến chứng cong, bong gẫy nẹp vít sau phẫu thuật gẫy thân xương đùi là một trong những biến chứng có thể gặp tại nhiều cơ sở chấn thương chỉnh hình. Theo một số tác giả nước ngoài như Geisler, Magerl, Zozbruch, Loomer, Ruedi [1], [2], [3] hỏng nẹp chiếm khoảng 1-11%. Theo Đặng Kim Châu (1986) tỷ lệ cong, bong, gẫy nẹp vít tại Việt đức là 0.9% [8], theo Đoàn Văn Đản (1991) tại bệnh viện Việt Tiệp là 2.37% [1], [7].

Đây là một khó khăn, thách thức lớn trong các biến chứng kết xương bằng nẹp vít của cơ quan vận động nói chung và chi dưới nói riêng, và cần rất nhiều bàn luận về nguyên nhân, cơ chế và giải pháp để hạn chế biến chứng này.
Trong gẫy thân xương đùi người lớn xương gẫy thường phức tạp, biến dạng nhiều, điều trị đa phần bằng phẫu thuật kết hợp xương bên trong nhằm gắn kết và khôi phục giải phẫu xương gẫy, thời gian liền xương kéo dài vì vậy sự lựa chọn không đúng phương pháp điều tri, không đúng loại phương tiện kết xương hoặc sai kỹ thuật trong phẫu thuật cũng như trong phục hồi chức năng sau mổ xe dẫn đến hậu quả hỏng và mất tác dụng của phương tiện kết xương, di lệch xương thứ phát, xương can lệch, chậm liền xương hoặc khớp giả.
Hiện nay gẫy thân xương đùi người lớn đa phần được điều trị bằng phẫu thuật kết hợp xương bên trong bằng đinh nội tủy hoặc nẹp vít. Đây là phương pháp cố định xương vững chắc chỉ định cho hầu hết các loại gẫy thân xương đùi, cho phép bệnh nhân vận động sớm giúp chống teo cơ, cứng khớp, chóng liền xương.
Phương pháp đóng đinh nội tủy xương đùi không có chốt hoặc có chốt chỉ định cho hầu như tất cả các loại gãy kín thân xương đùi với ưu điểm tỉ lệ liền xương cao [9], tỉ lệ nhiễm trùng thấp mất ít máu [7],[10],[11], chiều dài chi được phục hồi gần như tối ưu, các biến chứng khác ít và nhẹ hơn các phương pháp khác. Tuy nhiên phương pháp đóng đinh kín đòi hỏi có trang thiết bị hiện đại như máy X.quang với màn hình tăng sáng, bàn mổ chỉnh hình đa năng, dụng cụ mổ khá phức tạp và kíp mổ có kinh nghiệm [7], [11], vì vậy nhiều bệnh viện tuyến tỉnh ở nước ta chưa thể đáp ứng được.
Kết hợp xương bằng nẹp vít trong gãy kín thân xương đùi thường được áp dụng ở những nơi có ống tuỷ rộng. Tuy nhiên các tác giả cũng đã khuyến cáo về những mặt hạn chế của phương pháp này như: vết mổ dài, làm tổn thương thêm phần và màng xương nhiều nên có thể nhiễm trùng vết mổ, phải khoan nhiều lỗ trên xương lành, nẹp vít có bất lợi là cản trở lực ép giữa hai mặt gãy được tạo ra do sức co cơ sinh lý, hoặc do sai trong phẫu thuật cũng như trong việc lựa chọn nẹp vít hoặc do phục hồi chức năng không đúng quy trình sẽ gây nên nguy cơ cong, bong, gẫy nẹp vít sau mổ, chậm liền xương hoặc khớp giả [7].
Thực trạng kết hợp xương bên trong bằng nẹp vít vẫn còn là phương pháp được ứng dụng nhiều và rộng rãi hiện nay tại nước ta, phương pháp này còn đang thịnh hành ở các bệnh viện tuyến tỉnh cũng như một số bệnh viện tuyến trung ương. Tuy nhiên chưa có báo cáo nào về kết quả điều trị phẫu thuật biến chứng cong, bong, gẫy nẹp vít.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi triển khai đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật biến chứng bong, gẫy nẹp vít sau mổ gẫy thân xương đùi ở người lớn tại bệnh viện Việt Đức ” với hai mục tiêu :
1-    Mô tả đặc điểm lâm sàng và X.quang của bong, gẫy, nẹp vít sau mổ gẫy thân xương đùi.
2-    Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật biến chứng bong, gẫy nẹp vít sau mổ gẫy thân xương đùi ở người lớn tại bệnh viện Việt Đức. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật biến chứng bong, gẫy nẹp vít sau mổ gẫy thân xương đùi ở người lớn tại bệnh viện Việt Đức
1.    Đoàn Văn Đảm (1991): “Phẫu thuật kết xương vững chắc theo kỹ thuật AO áp dụng tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng”, Luận án tiến sĩ
Y    học, Trường Đại học Y Hà Nội.
2.    Geissler W.B, Powell T.E. et al. (1995), “Compression plating of a cute femoral fractures”, Orthopaedics, 18: 655-660.
3.    Loomer R.L, Meek R. et al. (1980), “Plating of femoral shaft fractures: the Vancouver experience”, J Trauma, 20: 1038-1042.
4.    Magert F., Wyss A. et al (1979), “Plate osteosynthesis of femoral shaft fractures in adults, a follow up study need to get”, Clin Ortho, 138: 62-73.
5.    Thompson F., O’beirne J. et al. (1985), “Fractures of the femoral shaft treated by plate”, Injury, 16: 335-338.
6.    Zozbruch S.R, Muller U. et. al. (1998), “The evolution of femoral shaft plating techniques”, Clin Ortho, 354: 195-208..
7.    Hoàng Trọng Quang (2005), “Đánh giá kết quả điều trị gãy kín thân xương đùi ở người lớn bằng nẹp vít tại bệnh viện Việt Đức trong 2 năm 2004 – 2005”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ ck2,, Trường Đại học Y Hà Nội..
8.    Đặng Kim Châu (1986), “Kết quả 100 trường hợp kết xương bằng nẹp vít AO không dùng lực ép”, Tạp chí Ngoại khoa, tháng 2, tr. 1-5.
9.    Nguyễn Trọng Hiến (2001): ” Đánh giá kết quả phẫu thuật đóng đinh nội tủy kín điều trị gãy kín thân xương đùi người lớn”, Luận văn thạc sĩ
Y    học, Học viện Quân y.
10.    Nguyễn Tiến Linh và cộng sự (2000), “Điều trị gãy thân xương đùi bằng đinh nội tủy có chốt dưới màn tăng sáng nhân 61 trường hợp tại khoa Cấp cứu Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, số 4, tr. 216-220
11.    Bucholz R.W., Brumback R.J et al. (1991), “Fractures of the shaft of the femur”. Rockwood and green’s. Fractures in Adults”, J. B. Lippincott Company, 1653-1723.
12.    Nguyễn Quang Quyền (1997) “Atlas giải phẫu người”, nhà xuất bản y học
13.    Nguyễn Văn Quang (2005). “Gẫy thân xương đùi, bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình”, trường đại học y dược TP. HCM, tr.31
14.    Enlow D.H(1962), “Functions of haversion system”, Am. J. Anat, 110, 3: 269-306.
15.    Hoàng Văn Chiến ( 2004 ) “Nghiên cứu điều trị khớp giả thân xương dài chi dưới sau chấn thương bằng kết xương nẹp vít và ghép xương ”, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học tại trường Đại học y Hà nội.
16.    Jupiter, J. B (1987) “The reconstruction of defects in the femoral shaft with Vascularized transfer of Fibular Bone”. J. bone – Joint surg. Vol 69-A ; 365 – 380.
17.    Bucholz R.W..Brumback R.W. (1990). “Fractures of the shaft of the femur”. Fractures and dislocations in adult. (3), pp. 1653-1716.
18.    Latta L.L, Zuch G.A (1991): ” Mechanics of fracture fixation current orthopeadie” s, 5, 92-98.
19.    Muller M.E, Allgower M. (1990), “Manual of internal fixation”, Springer Verlag, Berlin Heidelberg, New York.
20.    Muller M.E, Allgower M. (1992), “Manual of internal fixation”, Springer Verlag, Berlin Heidelberg, New York.
21.    Hanksk, Uhthoffeta (1981), “Cortical porosis under plate, reaction to unloading or to necrosis”, J. of bone and joint surgery, Vol. 63 B(3),pp. 447-457.
22.    Perren S.M (1979), “Physical and biological aspects of fractures healing with special reference to internal fixation”, Clinical Orthopeadec and relative resaarch, (138), pp. 175-196.
23.    Zhu Z.A (1991), “Effect of fixative duration on recovery of local osteoporosis induced by rigid plate”, Chung Hua-Wai-Ko-Tsa.Chih, 29, pp. 699-700, 719.
24.    Danis R. (1947), “The operative treatment of bone fractures”, J Int Chir, 7: 318-320.
25.    “Quy trình phục hồi chức năng sau mổ gẫy xương đùi” do bộ y tế ban hành tháng 6 năm 2015
26.    Trần Đình Chiến (2002), “Quá trình liền xương và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình liền xương”, Bệnh học ngoại khoa sau đại học, tập 2, Học viện Quân Y Hà Nội.
27.    Zirkle Jr Lewisg (1995), “Sinh học của sự liền xương”, Hội nghị chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, tr. 19-23.
28.    Anderson L.D (1965), “Compression plate fixation and the effect of different types of internal fixation on fracture healing”, JBJSurg, 47A: 191-208.
29.    Rieunau G (1966) : “Accidents de la consolidation des fractures- Encycl”. Mad. Chir (Paris, France) os-ar”ticulation 14009.
30.    Phạm Đăng Ninh và Hoàng Ngọc Minh (2006 ) “kết quả điều trị gẫy kín thân xương đùi người lớn bằng phương pháp kết xương nẹp vít tại bệnh viện Đức Giang”. Tạp chí y học thực hành số 6/2011 tr.24-27.
31.    Trần Đình Chiến (2001). “Sinh lý của liền mảnh ghép. Bài giảng cao học chấn thương chỉnh hình”. Học viện quân Y.
32.    Nguyễn Quang Long – Đặng Kim Châu (1972). : “16 năm ghép xương tại khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viện Việt Đức – Hà Nội”. Công trình nghiên cứu Y dược ( Bộ Y tế xuất bản ), tập II, trang 108 – 112.
33.    Nguyễn Quang Long – Trần Minh Linh và cộng sự (1984). : “Xương ghép và ghép xương” (Điểm lại 25 năm ghép xương). Ngoại khoa tập XI – tháng 2 trang 33 – 36.
34.    Nguyễn Trọng Hiệp(2012) : ” Chi tiết máy tập I » Nhà xuất bản gáo dục tái bản lần thứ 7- tr 16 -20.
35.    Nguyễn Ngọc Thảo (1995). “Nhận xét kết quả bước đầu xương ghép đồng loại bảo quản bằng phương pháp đông khô trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình”. Luận án thạc sỹ y học.
36.    Souter, W. A (1969). “Autogenous cancellous trip grafts in the treatment of delayed union of long bone fractures”. J. Bone Joint surg. Vol 513 ; 63 – 72.
37.    Cuypers, L. ET. AL (1992). “Locking graft in the treatment of tibia pseudarthrosis”. Acta Orthop. Belg 58; 192 – 193.
38.    Boid, H. B. Memphis (1967). “Treatment of ununited. fractures of the long bones”. J.bone joint surg. Vol 47A; 167 – 189.
39.    Phemister, D. B (1974). “Treatment of nonunion fracture by onlay bone grafts without orscrew or tie fixation”. J. Bone joint surg. Vol 29; 946.
40.    Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh (1991), “Nhận xét về gãy nhiều đoạn xương đùi nhân 20 trường hợp”, Tạp chí Ngoại khoa sè 6, tr. 34-35.
41.    Suthorn Ba, Vonratanavech (1995), “Biến chứng do kết hợp xương bên trong”, Hội nghị khoa học chấn thương chỉnh hình, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 26-30.
42.    Nguyễn Xuân Lành (1995), “Nhận xét kết quả điều trị phẫu thuật 270 trường hợp gãy kín thân xương đùi người lớn do chấn thương, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Học viện Quân y, Hà Nội.
43.    Matthijs p. Somford, Michel P.J van den Bekerom, Petr Kloen (2013), “Operative treatment for femoral shaft nonunions, a systematic review of the liteature “, Strat Traum Limb Recon, 8:77-88. Accepted: 20 July 2013/ Published online: 27july 2013. Thisarticle is published with open access at Springerlink.com.
44.    Nguyễn Ngọc Long (2015) Đánh giá kết quả “điều trị khớp giả vô trùng của thân xương đùi sau kết hợp xương ở người trưởng thành” luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2,trường đại họ y dược TP HCM
45.    Siliski J.M., Maring M. et al. (1989), “Supracondylar intercondylar fractures of the femur treatment by internal fixation”.
46.    Ter Schiphorst P (1987). : “Fractures et Pseudarthroses de jambe traitées par fixateur d’Hoffmann en cadre. Bilan informatise de 200 cas sur 17 ans d’expérience. Thèse medecine, Montpellier, Juin.
47.    Joseph R. lynch, MD (2008). ” Femoral nonunion: Risk factors and treatment options “, j Am acad orthopedic Surg, 16,pp.88-97.
48.    Nguyễn Văn Thái (1985), “Kết quả điều trị gãy xương bằng phương pháp AO ở Việt Nam”, Tạp chí Ngoại khoa, tr. 2-4.
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Sơ lược giải phẫu    3
1.1.1.    Giải phẫu học xương đùi    3
1.1.2.    Đặc điểm mô học xương đùi    5
1.1.3.    Các mạch máu nuôi xương đùi    6
1.1.4.    Đặc điểm phần mềm    8
1.2.    Lịch sử kết hợp xương    9
1.3.    Một số nét về cơ sinh học của phương pháp kết hợp xương bằng nẹp vít …. 10
1.3.1.    Đặc điểm cơ học    10
1.3.2.    Đặc điểm sinh học của phương pháp kết hợp xương nẹp vít    11
1.3.3.    Nguyên tắc kết hợp xương bằng nẹp vít của A.O    12
1.3.4.    Thể hiện lý thuyết cột trụ trong cơ học     13
1.3.5.    Những ưu, nhược điểm của phương pháp kết hợp xương nẹp vít . 15
1.4.    Cơ sinh học của phương pháp kết xương bằng đinh nội tủy     16
1.5.    Hiện tượng mỏi kim loại     17
1.6.    Các kỹ thuật ghép xương tự thân    18
1.7.    Nguyên tắc cơ bản phục hồi chức năng sau mổ gẫy xương đùi     18
1.8.    Quá trình liền xương    19
1.8.1.    Giai đoạn đầu    19
1.8.2.    Giai đoạn 2 (là giai đoạn tạo can xương)    20
1.8.3.    Giai đoạn sửa chữa hình thể can:    21
1.8.4.    Giai đoạn hồi phục hình thể xương như ban đầu:    21
1.9.    Tình hình phẫu thuật kết hợp xương đùi bằng nẹp vít ở Việt Nam …. 22 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    24
2.1.1.    Đối tượng nghiên cứu:    24
2.1.2.    Tiêu chuẩn lựa chọn    24
2.1.3.    Tiêu chuẩn loại trừ    24
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    25
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    25
2.2.2.    Cỡ mẫu    25
2.2.3.    Thời gian nghiên cứu    25
2.3.    Các bước tiến hành nghiên cứu    25
2.3.1.    Nghiên cứu hồi cứu    25
2.3.2.    Nghiên cứu tiến cứu    26
2.4.    Nội dung nghiên cứu:    26
2.4.1.    Đặc điểm mổ lần 1    26
2.4.2.    Đặc điểm mổ lại    26
2.5.    Kỹ thuật mổ    27
2.6.    Chăm sóc hậu phẫu    30
2.7.    Đánh giá kết quả    31
2.7.1.    Đánh giá kết quả gần:    31
2.7.2.    Đánh giá kết quả xa:    31
2.8.     Kết quả chung    33
2.9.     Phân tích và xử lý số liệu    34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    35
3.1.    Đặc điểm số liệu nghiên cứu    35
3.1.1.    Số lượng bệnh nhân theo tuổi, giới    35
3.1.2.    Tình trạng tập vận động phục hồi chức năng sau mổ nẹp vít gẫy
thân xương đùi lần 1    37 
3.1.3.    Triệu chứng cong, bong, gẫy nẹp vít và sử dụng nẹp vít    39
3.2.    Đặc điểm mổ lại    43
3.2.1.    Về kỹ thuật    43
3.2.2.    Kết quả gần    44
3.2.3.    Kết quả xa    45
Chương 4: BÀN LUẬN    50
4.1.    Về tuổi, giới    50
4.2.    Vấn đề phục hồi chức năng sau mổ nẹp vít gẫy thân xương đùi    51
4.3.    Về phương tiện kết hợp xương và kỹ thuật mổ nẹp vít gẫy xương đùi.53
4.4.    Về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng:    55
4.4.1.    Đặc điểm lâm sàng:    55
4.4.2.    Hình ảnh X quang    56
4.5.    Về lựa chọn phương pháp phẫu thuật biến chứng cong, bong, gẫy nẹp
vít sau mổ gẫy xương đùi:    57
4.5.1.    Lựa chọn phương tiện phẫu thuật    57
4.5.2.    Vấn đề về ghép xương    59
4.6.    Kết quả điều trị    61
4.6.1.    Kết quả liền vết mổ    61
4.6.2.    Về vấn đề trục xương    62
4.6.3.    Kết quả liền xương    63
4.6.4.    Về tình trạng ngắn chân:    64
4.6.5.    Kết quả phục hồi chức năng    64
4.6.6.    Kết quả chung    66
KẾT LUẬN    67
KIẾN NGHỊ    69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

 
Bảng 2.1.    Đánh giá kết quả dựa theo tiêu chuẩn phân loại và kết quả phục
hồi chức năng của Ter- schiphorst    32
Bảng 3.1:    Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    35
Bảng 3.2:    Vi tri gẫy xương đùi    36
Bảng 3.3:    Thời điểm bắt đầu tập đi nạng có tỳ một phần trọng lượng cơ thể
sau mổ    37
Bảng 3.4:    Thời điểm bắt đầu tập đi bỏ nạng sau mổ    37
Bảng 3.5:    Nơi phục hồi chức năng sau mổ    38
Bảng 3.6:    Thời gian phát hiện cong bong gẫy nẹp sau mổ    38
Bảng 3.7:    Triệu chứng lâm sàng cơ bản tổn thương cong bong gẫy nẹp vít .. 39
Bảng 3.8:    Chọn nep sử dụng    40
Bảng 3.9:    Vị trí đặt nẹp vít    40
Bảng 3.10:    Hình thái nẹp vít trên XQ    41
Bảng 3.11:    Hình thái tổn thương xương trên XQ    42
Bảng 3.12 :    Loại phương tiện dùng để mổ lạị    43
Bảng 3.13 :    Ghép xương    43
Bảng 3.14:    Hình ảnh x.q sau mổ    44
Bảng 3.15:    Diễn biến vết mổ    44
Bảng 3.16:    Đánh giá kết quả liền xương    45
Bảng 3.17:    Kết quả liền xương theo mức độ biến dạng xương    45
Bảng 3.18:    Tình trạng ngắn chi    46
Bảng 3.19:    Mức độ liền xương    46
Bảng 3.20.    Mức độ đau    47
Bảng 3.21:    Kết quả PHCN vận động gấp khớp gối    47
Bảng 3.22:    Kết quả PHCN tầm vận động khớp háng    48
Bảng 3.23:    Mức độ teo cơ đùi    48
Bảng 3.24:    Kết quả chung    49
Biểu đồ 3.1 Biểu đồ về giới    36
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.    Xương đùi mặt trước và mặt sau    3
Hình 1.2.    Giới hạn và phân chia thân xương đùi    4
Hình 1.3.    Các mạch máu nuôi xương đùi    6
Hình 1.4.    Các thiết đồ cắt ngang qua 1/3 trên, 1/3 giữa, 1/3 dưới    đùi    8
Hình 1.5. Ứng lực tác dụng khi kết xương bằng nẹp vít và đinh nội tủy
xương đùi    11
Hình 1.6.    Thể hiện lý thuyết cột trụ trong cơ học    13
Hình 1.7.    Cách đặt nẹp vít gãy thân xương đùi theo    lý thuyết Pauwels    ….    14
Hình 2.1.    Minh họa đường mổ và kết xương xương    đùi    028 

Leave a Comment