Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật của u dạ dày có nguồn gốc không từ biểu mô tại Bệnh viện ĐHY Hà Nội

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật của u dạ dày có nguồn gốc không từ biểu mô tại Bệnh viện ĐHY Hà Nội

Luận văn Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật của u dạ dày có nguồn gốc không từ biểu mô tại Bệnh viện ĐHY Hà Nội.u là bệnh lý thường gặp của hệ thống ống tiêu hóa, dạ dày là đoạn ống tiêu hóa có tỷ lệ mắc u cao nhất, u dạ dày được chia thành 3 nhóm chính: u có nguồn gốc biểu mô có xuất phát từ niêm mạc, u có nguồn gốc không từ biểu mô xuất phát từ các lớp dưới niêm mạc dạ dày và u di căn từ nơi khác đến. [1] u dạ dày có nguồn gốc không từ biểu mô (UDDKBM) chỉ chiếm khoảng 5%, 95% còn lại là u của biểu mô dạ dày và u di căn từ nơi khác tới [2],[3]. Trước đây UDDKBM ít được nghiên cứu và thường bị nhầm lẫn với u cơ trơn lành tính hay ác tính hoặc u thần kinh do hình ảnh mô bệnh học khó phân biệt. Sự phát triển của hóa mô miễn dịch đã giúp phân loại u dạ dày có nguồn gốc không từ biểu mô thành các nhóm: u mô đệm dạ dày, u lympho, u thần kinh, u cơ trơn, u mạch,… trong đó phân nhóm u mô đệm dạ dày được chia thành 3 typ: typ tế bào hình thoi, typ tế bào biểu mô và typ hỗn hợp. [4]

Vấn đề điều trị, can thiệp phẫu thuật đã được từng bước được nghiên cứu, UDDKBM có thể được cắt qua nội soi dạ dày- tá tràng, phẫu thuật nội soi, phẫu thuật mở … Nhưng can thiệp phẫu thuật là phương pháp điều trị chính. Trước đây các phẫu thuật với u dạ dày phần lớn là phẫu thuật mở, nhưng hiện nay phẫu thuật nội soi đã có những bước tiến vượt bậc, đặc biệt trong phẫu thuật ổ bụng, có rất nhiều phẫu thuật đã được thực hiện qua nội soi như cắt đoạn, cắt toàn bộ dạ dày… do đó khi lựa chọn phương pháp để điều trị phẫu thuật khối u dạ dày có nguồn gốc không từ biểu mô với kích thước không quá lớn, phẫu thuật nội soi là sự lựa chọn hàng đầu bởi có nhiều ưu điểm như : hồi phục sau mổ tốt, giảm tổn thương thành bụng, giảm đau, giảm thời gian nằm viện … [5] 
Trên thế giới UDDKBM đã được nghiên cứu từ những năm 80 của thế kỷ trước, năm 2012 trong nghiên cứu đa trung tâm tại Pháp và Mỹ (n= 6000) của tác giả Daniel Rex và cs, tỷ lệ GIST chiếm tới 30% u dạ dày có
nguồn gốc không từ biểu mô và đưa ra khuyến cáo can thiệp phẫu thuật với những khối u kích thước 2.5cm trở lên. [6] Tại Việt Nam từ những năm 90 của thế kỷ trước, tác giả Đỗ Đức Vân đã có bài báo về một số trường hợp UDDKBM, từ những năm 2000 trở lại đây cùng với sự phát triển của hóa mô miễn dịch, đã có những nghiên cứu của các tác giả Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Phúc Cương… về loại u này từng bước xây dựng phác đồ điều trị UDDKBM [7], [8]
Mặc dù UDDKBM có tỷ lệ gặp không nhiều như u biểu mô nhưng do đặc điểm về mô bệnh học, chẩn đoán và điều trị có nhiều khác biệt so với u biểu mô, đòi hỏi người thầy thuốc lâm sàng phải có hiểu biết cơ bản về bệnh lý nhóm u này để có thái độ xử trí phù hợp. Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội là bệnh viện mới triển khai từ 2008, nhưng đã có nhiều trường hợp u dạ dày không biểu mô được điều trị, xuất phát từ tình hình trên và với mong muốn hiểu sâu hơn về u dưới niêm mạc dạ dày chúng tôi thực hiện đề tài này với 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của u dạ dày có nguồn gốc không từ biểu mô tại Bệnh viện ĐHY Hà Nội.
2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật của u dạ dày có nguồn gốc không từ biểu mô tại Bệnh viện ĐHY Hà Nội.

MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐÈ 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giải phẫu và cấu trúc của dạ dày 3
1.1.1 Hình thể và cấu trúc của dạ dày 3
1.1.2 Mạch máu của dạ dày 5
1.1.3 Thần kinh của dạ dày 7
1.1.4 Hạch bạch huyết dạ dày 8
1.2. Sinh lý dạ dày Error! Bookmark not deíined.
1.3. Phân loại mô bệnh học các loại UDDKBM 8
1.4. Đặc điểm lâm sàng các UDDKBM 10
1.4.1 u mô đệm dạ dày 10
1.4.1.1 Lịch sử và dịch tễ học 10
1.4.1.2 Chẩn đoán 10
1.4.1.3 Các phương pháp điều trị UMĐDD 15
1.4.1.4 Các yếu tố tiên lượng 16
1.4.2 u cơ trơn (leiomyome, leiomyosarcome ) 17
1.4.2.1 Chẩn đoán 17
1.4.2.2 Điều trị 19
1.4.2.3 Yếu tố tiên lượng 19
1.4.3 u tế bào Schwann 20
1.4.3.1 Chẩn đoán 20
1.4.3.2 Điều trị 21
1.4.4 u lympho 22
1.4.4.1 Dịch tễ học 22
1.4.4.2 Phân loại 22
1.4.4.3 Chẩn đoán 23
1.4.4.4 Điều trị u lympho 25
1.4.4.5 Tiến triển của u lympho dạ dày 26
1.4.5 Các u hiếm gặp 26 
1.5. Đặc điểm HMMD các UDDKBM 27
1.6. Tình hình nghiên cứu UDDKBM trên thế giói và Việt Nam 30
1.6.1 Tình hình nghiên cứu UDDKBM trên thế giới 30
1.6.2 Tình hình nghiên cứu UDDKBM tại Việt Nam 32
Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 34
2.1 Đối tượng nghiên cứu 34
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 34
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 34
2.1.4 Cỡ mẫu 34
2.1.5 Cách thức nghiên cứu 34
2.1.5.1 Nghiên cứu hồi cứu 34
2.1.5.2 Nghiên cứu tiến cứu 35
2.1.5.3 Phương tiện nghiên cứu 35
2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 37
2.2.1 Nghiên cứu các chỉ tiêu chung 37
2.2.2 Triệu chứng lâm ung 37
2.2.3 Triệu chứng cận lâm ung 38
2.2.4 Chẩn đoán trước mổ 40
2.2.5 Tinh chất phẫu thuật 40
2.2.6 Điều trị phẫu thuật UDDKBM 40
2.2.7 Các tai biến, biến chứng trong và sau mổ 43
2.2.8 Theo dõi và đánh giá sau mổ 45
2.2.9 Đánh giá kết quả sớm sau mổ 45
2.2.10 Đánh giá kết quả xa 45
2.3 Phưtmg pháp xử lý số liệu 46
Chương III: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 47
3.1 Đặc điểm chung 47
3.1.1 Tỷ lệ tuổi 47
3.1.2 Tỷ lệ giới 47
3.1.3 Nghề nghiệp 48
3.1.4 Các bệnh lý toàn thân và nguy cơ 48
3.1.5 Thời gian có triệu chứng đến khi vào viện 49
3.2 Các đặc điểm lâm sàng 49 
3.2.1 Triệu chứng cơ năng 49
3.2.2 Triệu chứng toàn thân 50
3.2.3 Triệu chứng thực thể 50
3.3 Các đặc điểm cận lâm sàng 50
3.3.1. Chỉ số xét nghiệm máu 50
3.3.2. Các marker ung thư 51
3.3.3. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh 51
3.3.4. Hình ánh tổn thương trên siêu âm thường 51
3.3.5. Hình ánh tổn thương dạ dày trên nội soi 52
3.3.6. Tổn thương trên siêu âm nội soi 52
3.3.7. Ket quả sinh thiết qua nội soi và siêu âm nội soi 53
3.3.8. Hình ánh tổn thương trên chụp CLVT 53
3.4 Điều trị 53
3.4.1. Chẩn đoán trước mổ 53
3.4.2. Tính chất phẫu thuật 54
3.4.3. Cách thức phẫu thuật 54
3.4.4. Vị trí u xác định trong mổ 55
3.4.5. Kích thước khối u 55
3.4.6. Tính chất xâm lấn 55
3.4.7. Phương pháp phẫu thuật 56
3.5 Giải phẫu bệnh và hóa mô miễn dịch 57
3.5.1 Tính chất của UDDKBM 57
3.5.2 Phân loại u 57
3.5.3 Tỷ lệ làm HMMD 58
3.5.4 Các dấu ấn miễn dịch 58
3.5.5 Mô bệnh học của UMĐDD 59
3.5.6 Phân giai đoạn và mức độ nguy cơ của u mô đệm 59
3.6 Kết quả điều trị sau mổ 59
3.6.1 Thời gian trung tiện sau phẫu thuật 59
3.6.2 Thời gian dung giảm đau sau phẫu thuật 60
3.6.3 Thời gian điều trị sau mổ 60
3.6.4 Biến chứng sau phẫu thuật 61
3.6.5 Điều trị bổ trợ sau phẫu thuật 61
3.7 Kết quả xa sau phẫu thuật 61 
3.7.1 Tình trạng sống/chết của các thể GPB 61
3.7.2 Thời gian sống trang bình của các thể giải phẫu bệnh 62
Chương IV: BÀN LUẬN 63
4.1. Đặc điểm chung 63
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới và nghề nghiệp 63
4.1.2. Các bệnh lý toàn thân, yếu tố nguy cơ 64
4.1.3. Thời gian mắc bệnh đến khi vào viện 64
4.2. Các đặc điếm lâm sàng 65
4.2.1. Triệu chứng cơ năng 65
4.2.2. Triệu chứng toàn thân 67
4.2.3. Triệu chứng thực thể 67
4.3. Các đặc điểm cận lâm sàng 68
4.3.1. Chỉ số xét nghiệm máu 68
4.3.2. Các marker ung thư 69
4.3.3. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh 70
4.3.4. Hình ánh tổn thương trên siêu âm thường 70
4.3.5. Hình ánh tổn thương dạ dày trên nội soi 72
4.3.6. Tổn thương trên siêu âm nội soi 74
4.3.7. Ket quả sinh thiết qua nội soi và siêu âm nội soi 75
4.3.8. Tổn thương trên chụp CLVT 76
4.4. Điều trị phẫu thuật 78
4.4.1. Chẩn đoán trước mổ 78
4.4.2. Tính chất và cách thức phẫu thuật 79
4.4.3. Phương pháp phẫu thuật 79
4.4.3.1. Nhóm u lympho không hodgkin 80
4.4.3.2. Đối với nhỏm u mô đệm, u thần kinh, u cơ trơn, u mỡ 82
4.4.4. Xác định vị trí, tính chất u trong phẫu thuật 87
4.4.5. Tính chất xâm lấn 88
4.5. Giải phẫu bệnh và hóa mô miễn dịch 89
4.5.1. Tính chất của UDDKBM 89
4.5.2. Tỷ lệ làm HMMD 90
4.5.3. Mô bệnh học của UMĐDD 91
4.6. Kết quả điều trị sau mổ 91
4.6.1. Thời gian trung tiện sau mổ 91 
4.6.2. Thời gian điều trị sau mổ 92
4.6.3. Biến chứng sau mổ 92
4.6.4. Điều trị bổ trợ sau mổ 93
4.7. Kết quả xa sau mổ 93
4.7.1. Tình trạng sống/chết của các thể GPB 93
4.7.2. Thời gian sống trang bình của các thể giải phẫu bệnh 94
KÉT LUẬN 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Đức Vân (1993), “Điều trị phẫu thuật ung thu dạ dày tại bệnh viện Việt Đức” (1970-1992), Y học Việt Nam, 7, 45-50.

2. Lê Đình Roanh, Đặng Thế Căn, Tạ Văn Tờ, Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Văn Chủ (2002), “Phân loại mô bệnh học ung thu dạ dày”, Y học Việt Nam, 10 và 11, 26-29.

3. Nguyễn Nhu Bằng, Truơng Nam Chi, Phạm Kim Bình (1986), “Nhận xét giải phẫu bệnh 422 ca ung thu dạ dày trong 5 năm (1976¬1980)”, Công trình nghiên cứu khoa học 1981-1986, Bệnh viện Việt Đức, tr 259-264.

4. Nguyễn Văn Mão, Nguyễn Phúc Cuơng (2007)” Nghiên cứu mô bệnh học và hóa mô miễn dịch u mô đệm (GIST) và một số trung mô dạ dày ruột” Giải phẫu bệnh, luận văn thạc sỹ y học truờng Đại học Y Hà Nội.

5. Trần Bình Giang (2006) “ lịch sử phẫu thuật nội soi Việt Nam và thế giới”, Phẫu thuật nội soi ổ bụng, Nhà xuất bản y học, Tr 5-15

6. Daniel Rex và Cs (2012) “Gastrointestinales Stromales Tumeurs” GIST: updated diagnosis and treatment of gastric stromal tumors, conference ịn Việt Đức hospital, 12/2012.

7. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Phúc Cuơng, Đỗ Đức Vân (1998), “Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và giải phẫu bệnh, các phuơng pháp điều trị ung thu dạ dày không thuộc ung thu biểu mô tuyến”, Y học thực hành, 4, 43-46.

8. Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Hiền, Nguyễn Phúc Cuơng, Đỗ Đức Vân (2000), “U lympho ác tính ruột non chẩn đoán và điều trị”, Y học thực hành, 5, 5-7.

9. World Health Organization Classifícation of Tumours (2000), “WHO histological classification of gastric tumours”, IARC Press, 38.

10. Hornick J.L, Fletcher C.D.M (2007), “The role of KIT in the management of patients with gastrointestinal stromal tumors”, Human pathology, vol 38, issue 5, USA, 679-687.

11. Hà Văn Quyết, Nguyễn Ngọc Hùng (2002) “nghiên cứu 62 truờng hợp u không biểu mô của dạ dày đuợc mổ tại bệnh viện Việt Đức từ năm 1995 đến 2002” luận văn nội trú bệnh viện truờng ĐHY Hà Nội.

12. Barros A., Linhares E., Valadao M., Goncalves R., và Cs (2011) EGIST “ Extra gastrointestinal Stromal tumors: a series of case report” hepatogastroenterology, 58 (107-108) tr 865-8

13. Phạm Minh Hải (2008), “đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm của phẫu thuật u mô đệm đuờng tiêu hóa”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú truờng Đại học Y Duợc Hồ Chí Minh, Tr 70.

14. Hong X., Choi H., Loyer E.M., Benjamin R.S., và Cs (2006), “ Gastrointestinal stromal tumor: role of CT in diagnosis and in response evaluation and surveillance after treat with imatinid” Radigraphics, 26(2), tr 481-95.

15. Trịnh Hồng Sơn, Cao Độc Lập (1996), “Viêm phúc mạc kết hợp với chảy máu đuờng tiêu hoá nặng do khối u thần kinh ở ruột non: một bệnh cảnh lâm sàng rất hiếm gặp”, Tạp chí Y học thực hành, 9, 35-36.

16. Goldblum J. R (2004), “Mesenchymal tumors of the GI tract, Surgical pathol of the GI tract, liver, biliary tract and pancreas”, Harvard medical school, Boston, Massachusetts, USA, 505-522.

17. Gayed I., Vu T., Iyer R., Johnson M., và Cs (2004), “The role of 18F- FDG PET in staging and early prediction of response to therapy of recurrent gastrointestinal stromal tumor” J Nucl Med, 45 (1), tr 17-21.

18. Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Tuấn Anh, Bùi Trung Nghĩa (2010) “ Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật u mô đệm đường tiêu hóa tại bệnh viện Việt Đức” luận văn tốt nghiệp nội trú Đại học y Hà Nội 2010.

19. Dongil Choi et al (2002), “Gastric Mucosa Associated Lymphoid Tissue Lymphoma: Helical CT Findings and Pathologic Correlation”, American Journal of Roentgenology, 178, 1117-1122.

20. Cerrili L. A, Wick M. R (2006), “S100”, Diagnostic IHC, USA, 75.

21. Sobin L.H., Gaspodarowics M.K & Wittekind Ch., eds “TNM classificasion of malignant tumours.7 ed.2010”, Blackwell Publishing Ltd. 81-82

22. John R.Goldblum, “ Mesenchymal tumor of the GI tract”, in surgical pathology of the GI tract, liver, biliary tract and pancreas. 2009, Saunder Elsevier: Boston, Massachusetts, USA, tr 505-522.

23. Trịnh Hồng Sơn và Phạm Gia Anh (2006), bài viết “chẩn đoán và điều trị u mô đệm ruột non”, Tạp chí Y học thực hành T5, tr 33-38

24. Hà Văn Quyết (2006), “ Ung thư dạ dày” Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

25. Hammar S.P(2006), “CD117”, Diagnostic non-Hodgkin lymphomas, USA, 329-339.

26. Miettinen M. & Lasota J.(2006) “ Gastrointestinal stromal tumors pathology ang prognosis at different sites” Semin Diagn Pathol 23(2) tr 70-83

27. Nguyễn Văn Mão ,Nguyễn Phúc Cương, Trần Văn Hợp và cs (2010), “Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch trong u mô đệm dạ dày-ruột”, luận án tiến sĩ y học trường đại học Y Hà Nội.

28. Issacson P.G (2000), “Lymphomes digestifs: des progrès

significatifs!”, La lettre de 1’HépatoưGastroentérologue, n2, vol. 3, 73.

29. Cerrili L. A, Wick M. R (2006), “CD34”, Diagnostic non-Hodgkin lymphomas, USA, 65-77.

30. Sobin L.H., Gaspodarowicx M.K. & Wittekind Ch., eds TNM classification of malingnant tumors. 7 ed. 2010, Blackwell Publishing Ltd. 81-82.

31. Cerrili L. A, Wick M. R (2006), “ Desmin”, Diagnostic non-Hodgkin lymphomas, USA, 68-69.

32. Cerrili L. A, Wick M. R (2006), “Actine”, Diagnostic non-Hodgkin lymphomas, USA, 74.

33. Johnson L. R (2004), “Motility”, Essential medical physiology, USA, 479-495.

34. Stroobants S., Goeminne J., Seegers M., Dimitrijevic S., và Cs (2003), “ 18FDG – Positron emission tomography for the early prediction of response in advanced soft tissue sarcoma treat with imatinib mesylate (Glivec)” Eur J Cancer, 39(14), tr 201-220.

35. Dabbs D. J (2006), “CK”, Diagnostic non-Hodgkin lymphomas and Hodgkin lymphomas, USA, 183-194.

36. Prudhomme M. et coll (1998), “Schwannome diaphragmatique ou juxtadiaphragmatique?”, Chirurgie, 123, 300-303.

37. Demetri G.D., Von Mehren M., Antonescu C.R., Dematteo R.P., Và Cs (2010), “NCCN task force report: update on the management of patient with gastrointestinal stromal tumor” J Natl Compr Canc Netw, 8 Suppl 2, tr S1- 41; quiz S42-4.

38. Prakash S., Sarran L., Socci N., Dematteo R.P., và Cs (2005), “Gastrointestinal stromal tumor in children and young adults: a clinicopathologic, molecular, and genomic study of 15 cases and review of the literature”, J Pediatr Hematol Oncol, 27(4), tr 179-187.

39. Robert P.J & Eisenberg B. (2002), “ Clinical presentation of Gastrointestinal stromal tumor and treatment of operable disease” Eur J Cancer, 38 Suppl5, tr 37-38.

40. World Health Organization Classification of Tumours (2000), “WHO histological classification of gastric tumours”, IARC Press, 38.

41. Bosq J (2004), “Apports de l’IHC dans le diagnostic des tumeurs solides”, cours de DES, France, 1-8.

42. Miettien M. & Lasota J. (2006), “Gastrointestinal stromal tumor: review on morphology, molecular pathology, prognosis, and differential diagnosis”, Arch Pathol Lab Med, 130(10), tr 1466-1478.

43. Delchier J.C (2000), “Prise en charge des lymphomes du MALT de bas grade de malignité”, La lettre de l’HépatouGastroentérologue, n2, vol. 3, 79-84.

44. Miettien M., Wang Z.F. & Lasota J. (2009), “ DOG1 amtobody on the differential diagnosis of Gastrointestinal stromal tumor: a study of 1840 cases” Am J Surg Pathol, 33(9), tr 1401-1408.

45. Riddell R. H (2003), “Mesenchymal tumors, Tumors of the intestines”, AFIP, Washington DC, USA, 325-387.

46. Akahoshi1 K., Sumida Y., Matsui N., Oya M., và cs (2007) “ Preoperative diagnosis of gastrointestinal stroma tumor by endoscopic ultrasouleguide fine needle aspiration” World J Gastroenterol, 13(14), tr. 2077-82.

47. Chenani H. (2006), “ Les tumeur stromales du tube digestif (À propos de 7 cas)”, J Chir (Paris), 138(2), tr 104-8.

48. Lassau N., Lamuraglia M., Chami L., Leclere J., và Cs (2006), “ Gastrointestinal stromal tumor treated with imatinib: Monitoring réponse with contrastuenhanced sonography” AJR Am J Roentgenol 187(5), tr 1267-1273.

49. Nguyễn Phúc Cương, Nguyễn Trung Tuấn “Nghiên cứu về hình ảnh giải phẫu bệnh của u một non trong từ năm 1974-1983 tại Việt Đức” đề tài nghiên cứu khoa học bệnh viện Việt Đức 1984. Tạp chí ngoại khoa, số 1, 1984.

50. Demetri G.D., Von Mehren M., Antonescu C.R., Dematteo R.P., Và Cs (2010), “NCCN task force report: update on the management of patient with gastrointestinal stromal tumor” J Natl Compr Canc Netw, 8 Suppl 2, tr S1- 41; quiz S42-4.

51. Tworek J.A., Goldblum J.R., Weiss S.W., Greenson J.K., và Cs (1999), “ Stromal tumor of the abdominal colon: a clinnicopathologic study of 20 cases”, Am J Surg Pathol, 23(8), tr 937-945.

52. Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Hiền (2000), “Đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh và kết quả điều trị các khối u một non tại bệnh viện Việt Đức từ năm 1990-2000”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú các bệnh viện tmờng Đại học y Hà Nội.

53. Nguyễn Hồng Sơn, Trần Hiếu Học (2012) “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị của u dạ dày không phải biểu mô tại Bệnh viện Bạch Mai” 2008-2012. Luận văn tốt nghiệp cao học ngoại, tmờng ĐHY Hà Nội.

54. Nguyễn Văn Hồng, Lê Đình Hoè, Lê Đình Roanh (2000), “Nghiên cứu mô bệnh học u lympho ác tính không Hodgkin tiên phát ở đường tiêu hoá”, Thông tin y dược, Hội thảo quốc tế phòng chống ung thư Hà nội 2000, 284-287.

55. Thierry Molina, Jacque Diebold, Josée Audouin (2002), “Classification des lymphomes”, La revue du praticien, 52, 951-958.

56. Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Mai Lâm, Trương Nam Chi, Nguyễn Phúc Cương (1998), ‘Thông báo một trường hợp ung thư dạ dày hiếm gặp thể ung thư tổ chức bào ác tính (histiocytome mal in)”, Y học thực hành, 6,43-44.

57. Rouskoné & Fourmestraux A, Delmer A (2000), “Prise en charge des lymphomesgastrique de haute malignité”, La lettre de l’Hepatou Gastroentérologue, n2, vol. 3, 85-87.

58. Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Hiền, Nguyễn Phúc Cương, Đỗ Đức Vân (2000), “U lympho ác tính ruột non chẩn đoán và điều trị”, Y học thực hành, 5, 5-7.

59. Camborova P, Hubka P, Sulkova I, Hulin I (2002), “The pacemaker activity of interstitial cells of Cajal and gastric electrical activity”, Physiological research, Germany, ISSN 0862-8408, 275 – 284.

60. Fletcher C. D. M. (2002), “Non-epithelial tumors of GI tract”, Diagnostic histopathology of tumors, Harvard medical school, Boston, Massachusetts, USA, 344-397.

61. Goldstein N.S., Bosler D.S (2006), “CD 117”, Diagnostic non- Hodgkin lymphomas, USA, 442-445.

62. Sexton J.A., Pierce R.A., Halpin V.J., Eagon J.C., và Cs (2008), “Operation and Laparoscopic gastric resection for gastrointestinal stromal tumours” Surg Endosc, 22(12) tr2583-7

63. Phạm Gia Anh (2008) “ Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh lý và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư ống tiêu hóa không biểu mô tại bệnh viện Việt Đức” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú trường ĐHY Hà Nội.

64. Binn M et coll (2001), “Comparaison de deux modallité de traitement des lymphomes gastriques localisée de haute malignité: chirurgie + chimiothérapie vs chimiothérapie”, Gastroenterol Clin Biol, 25, A 104.

65. Issacson & Slove A, Brousse N (2000), “Classification pratique des lymphomesprimitifs du tube digestif’, La lettre de 1’Hépatoư Gastroentérologue, n2, vol. 3, 74-78.

66. Paul-Marie Carli, Marc Maynadié (2002), “épidémiologie et étiologie des lymphomes non hodgkiniens”, La revue du praticien, 52, 945-950.

67. Rouskoné&Founnestraux A, Avergne&Slove A, Delmer A (2002), “Les lymphomes gastroirintestinaux”, Gastroenterol Clin Biol, 26,233-241.

68. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quang Nghĩa (1998), “Đánh giá thời gian sống sau mổ ung thu dạ dày bằng phuơng pháp Kaplan-Meier”, Y học thực hành, 7, 44-48.

69. Rouskoné-Fourmestraux A (2002), “Quoi de neuf en cancerologie digestive en 2001? Le lymphome”, XIIIème Journée scientifique de la fédération francophone de cancerologie digestive, 18 Janvier 2002.

70. Hoàng Duơng Vuơng (1998), “Nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng của các u sau phúc mạc thuờng gặp tại bệnh viện Việt Đức”, Luận án thạc sĩ y học truờng Đại học Y Hà Nội.

71. Lau S., Tam K.F., Kam C.K., Lui C.Y., và cs (2004) “ Imaging of gastrointestinal stromal tumour” Clin Radiol, 59(6) tr 487-98.

72. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Duy Huề (2008) “ Đánh giá phuơng pháp chụp cắt lớp đa dãy, có dựng hình trong chẩn đoán khối u gan tại Bệnh viện Việt Đức 2004-2008” luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chẩn đoán hình ảnh truờng ĐHY Hà Nội.

73. Bùi Trung Nghĩa, Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Tuấn Anh (2010) “ đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị phẫu thuật của u mô đệm dạ dày tại bệnh viện Việt Đức 2005-2010” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú truờng ĐHY Hà Nội.

Leave a Comment