Đánh giá kết qủa điều trị phẫu thuật gẫy thân xương đùi trẻ em bằng nẹp vít tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn 2011-2015

Đánh giá kết qủa điều trị phẫu thuật gẫy thân xương đùi trẻ em bằng nẹp vít tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn 2011-2015

Luận văn Đánh giá kết qủa điều trị phẫu thuật gẫy thân xương đùi trẻ em bằng nẹp vít tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn 2011-2015.Gẫy thân xương đùi trẻ em là loại gẫy giới hạn từ dưới khối mấu chuyển xương đùi 2,5 cm tới đường kẻ ngang cách khớp gối 8 cm. Gẫy xương đùi là loại gẫy thường gặp do nhiều nguyên nhân khác nhau, những năm trở lại đây do sự phát triển của các phương tiện giao thông nhất là các phương tiện có tốc độ cao, lực va chạm lớn. Số bệnh nhân tai nạn ngày càng nhiều và tổn thương phức tạp, nghiêm trọng, đặc biệt tổn thương gẫy thân xương đùi. Nạn nhân gặp ở mọi lứa tuổi trong đó gẫy xương đùi trẻ em gặp không phải ít.

Gẫy xương đùi trẻ em chiếm 20%-30% [1] là loại gẫy xương đứng hàng thứ 3 trong gẫy xương trẻ em. Năm 1991 Mietinen H, đã tổng kết tỷ lệ gẫy kín thân xương đùi trẻ em là 2.16/10.000 trẻ em từ 0 đến 15 tuổi, tỷ lệ trẻ trai nhiều hơn trẻ gái [2], gẫy thân xương đùi hay gặp nhất ở 1/3 giữa, phần lớn là gẫy kín, có thể kèm theo thương tổn khác như chấn thương sọ não, bụng, và các chấn thương khác [3].
Chẩn đoán gẫy kín thân xương đùi trẻ em dễ trong trường hợp gẫy di lệch hoàn toàn, chẩn đoán xác định được bằng lâm sàng, trừ trường hợp gẫy cành tươi (gẫy không hoàn toàn), phải nhờ vào lâm sàng và X.quang.
Điều trị gẫy xương đùi trẻ em có nhiều phương pháp:
–    Điều trị bằng phẫu thuật kết hợp xương: Nẹp vít, đinh nội tuỷ dưới mấu chuyển [1],[4],[5],[6],[7].
–    Điều trị bằng kéo liên tục [3]. Thường sử dụng kéo liên tục qua da. Đối với trẻ em 5-15 tuổi có thể sử dụng kéo liên tục bằng cách xuyên đinh qua xương, phương pháp này trẻ phải nằm lâu, hơn nữa trẻ có tính hiếu động nên không chịu nằm yên làm di lệch trục kéo do vậy phương pháp này ít được sử dụng.
– Gẫy xương đùi trẻ em trước kia điều trị bảo tồn là chính [3],[8],[9]. Phương pháp này ít tốn kém, đơn giản dễ thực hiện, liền xương nhanh, có thể áp dụng ở nhiều tuyến y tế cơ sở. Nhưng nhược điểm chính là di lệch thứ phát, giải phẫu hai đầu xương gẫy chưa về vị trí hoàn hảo(dễ dẫn đến can lệch, gập góc, chồng hai đầu xương gẫy, trục xương lệch), thời gian bất động kéo dài, không vận động sớm được các khớp, nguy cơ teo cơ, cứng khớp khi tháo bỏ bột: cổ chân, gối và háng. Ngày nay gẫy xương đùi trẻ em ngày càng phức tạp, nhiều tổn thương phối hợp, mặt khác do điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, dinh dưỡng ngày càng cao do đó trẻ lớn và nặng cân hơn so với tuổi nên điều trị bằng kéo nắn bó bột khó khăn. Hiện nay Ở Việt Nam và Campuchia gãy thân xương đùi ở trẻ em có xu hướng tăng cao và có nhiều phương pháp điều trị nhưng chọn phương pháp điều trị nào để đảm bảo liền xương tốt, tránh teo cơ, vận động được sớm,    
Theo đó phẫu thuật kết hợp gẫy thân xương đùi trẻ em bằng nẹp vít có một số ưu điểm: Vận động được sớm, tránh teo cơ, cứng khớp, đưa được hai đầu gẫy về vi trí giải phẫu hoàn hảo nhất, thời gian nằm viện ngắn, giải quyết được vấn đề tâm lý cho người nhà và bệnh nhân [6],[10],[11]. Bên cạnh những ưu điểm của kết hợp xương cũng có một số nhược điểm: Nhiễm trùng sau mổ, gẫy nẹp… [7],[12],[13].
Từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết qủa điều trị phẫu thuật gẫy thân xương đùi trẻ em bằng nẹp vít tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn 2011-2015“, nhằm mục đích:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng và X-quang gãy thân xương đùi trẻ từ 5-15 tuổi tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2011-2015.
2.    Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật kết hợp xương đùi bằng nẹp vít cho trẻ em 5-15 tuổi tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2011-2015. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết qủa điều trị phẫu thuật gẫy thân xương đùi trẻ em bằng nẹp vít tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn 2011-2015
1.    Đặng Kim Châu (1976). Bệnh học ngoại kha tập II. Nxb Y học : tr 306-312.
2.    Đặng Kim Châu(1986). “ Kết quả 100 trường hợp kết hợp xương bằng nẹp vít AO không dùng lực Đp ’’. Tạp trí ngoại khoa: tr1-5.
3.    Đặng Kim Châu, Nguyễn Đức Phúc(1993). Bài giảng ngoại khoa sau đại học tập II. Học viện quân y:tr 476-477.
4.    Đoàn Lê Dân(1994). “ Nhận xét tình hình xử trí chấn thương gẫy xương kín ’’. Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng và cơ vận động các tỉnh phía bắc: tr 72.
5.    Lưu Hồng Hải(2000). “ Nhận xét kết quả bước đầu phẫu thuật kết xương kín thân xương dài bằng đinh nội tuỷ’’ .Báo cáo khoa học đại hội chấn thương chỉnh hình lần:tr 1-4.
6.    Đỗ Xuân Hợp(1973). “ Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi ’’.Trường Đại học quân y.
7.    Nguyễn Ngọc Hưng(2000). “Đặc điểm gẫy xương trẻ em’’. Tài liệu tham khảo cho học viên sau đại học.
8.    Bùi Chu Hoành(1988). “Nhận xét mổ kết xương đùi ở trẻ em dưới 15 tuổi bằng đinh Rush ’’. Ngoạioa tập 16, Tổng hội y dược học Việt nam: tr
6-9.
9.    Ngô Bảo Khang (1980). “Đóng đinh nội tuỷ kín điều trị gẫy kín thân xương đùi’’. Hội ngoại khoa Việt nam tập 8, Tổng hội y học Việt nam xuất bản: tr 18-24.
10.    Ngô Bảo Khang(1994). “ Đóng đinh Kuntscher kín không mở ổ gẫy điều trị gây xương đùi và cẳng chân không có màn tăng sáng’’. Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng và cơ quan vận động các tỉnh phía bắc: tr 81.
11.    Nguyễn Xuân Lành(1995). “Nhận xét kết quả điều trị phẫu thuật 270 trường hợp gây kín thân xương đùi người lớn do chấn thương’’. Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y.
12.    Nguyễn Đức Phúc(1996). “Nghiên cứu quá trình liền xương sau gây xương nhờ chụp mạch vi thể“. Hội nghị ngoại khoa chấn thương chỉnh hình Việt đức lần thứ I tại Hà nội : tr32-34.
13.    Nguyễn Đức Phúc(2000). Giáo trình ngoại khoa đại cương phần chấn thương chỉnh hình tập I : tr7-13.
14.    Nguyễn Đức Phúc(2000). Giáo trình ngoại khoa đại cương phần chấn thương chỉnh hình tập II : tr 8-25.
15.    Nguyễn Đức Phúc(2000). Giáo trình ngoại khoa đại cương phần chấn thương chỉnh hình tập VI : tr1 -17.
16.    Nguyễn Đức Phúc, Đoàn Lê Dân, Đào Xuân Tích (1994). Bài giảng ngoại khoa tập 4. Nxb y học: tr 77-79.
17.    Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Xuân Thuỳ, Ngô Văn Toàn (2004), Giáo trình chấn thương chỉnh hình : tr 164- 168.
18.    Hoàng Trọng Quang (2005). “Đáng giá kết quả gẫy kín thân xương đùi người lớn bằng nẹp vít “. Luận văn thạc sỹ y hoc, trường Đại học y Hà nội.
19.     Nguyễn Quang Quyền (1995). Atlas giải phẫu người. Nxb y học: tr 489-505.
20.    Chu Văn Tường (1961). Bài giảng nhi khoa tập I. Nxb Y học: tr5 – 33,49-56.
21.    Đỗ Quang Trường (2002). “Nghiên cứu điều trị gẫy kín thân xương đùi trẻ em từ 5-15 tuổi do chấn thương bằng kết hợp xương tại Bệnh viện Việt đức“. Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học y Hà nội.
22.    Phạm Văn Thinh (2009).    “Đánh giá kết qủa điều trị gẫy kín thân
xương đùi trẻ em do chấn thương bằng kết hợp xương tại Bệnh viện Việt Đức ”, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học y Hà nội.
23.    Bar-On E,Sagiv S (1997). “External fixation or flexible intramedullary nailing for femoral shaft fractures in children ”. J Bone Joint Surg Br, 79(6): 975-978.
24.    Braun W, Zerai H (1995). “Pediatric femoral shaft fracture: effect of treatment procedure on results with reference to somatic and psychological aspects”. Unfallchirurg, 98(8): 449-453.
25.    Campbell’s (1998). Operative orthopaedic, vol three: 2476-2482.
2 6. Carey TP, Galpin BD (1996). “ Flexible intramedullary nail fixation of pediatric femoral fractures ”, clin orthop (332): 110-118.
27. Clamet DA, Colton CL (1986).    “Overgrowth of the femur after
fracture in childhood”. J Bone Joint Surg, 68 B : 534-535.
2    8. Cramer KE (2000). “Ender rod fixation of femoral shaft fractures in
children”. clin orthop (376): 119-123.
29. D.E.Porter (1999), “Femoral shaft and distal femoral fracture classification”, Classification of musculoskeletal trauma, pp. 210-22
3    0. David Horn B (1999). Orthopaedic surgery the essentials, 642-651.
31.    Kregor PJ, Song KM (1993), “Plate fixation of femoral shaft fractures in multyly injured children”, J Bone Joint Surg Am, 75(12), 1774-1780.
32.    Kretteck C, Haas N, Tscherne H (1989), “Management of femur shaft fractures in the growth age with the fixateur externe”, Aktuelle Traumatol, 19(6), 255-261.
33.    Ligier J N, Metaizeau J P (1988), “Elastic stable intramedullary nailing of fermoral shaft fractures in children”, The journal of Bone and joint surgery, 70-B(1), 38- 43.
34.    Meuli M, Stauffer UG (1989). “Treatment of femoral and leg shaft fractures in adolesscent ”. Z Unfallchir Versicherungsmed Berufskr, 82(4): 227-235.
35.    Malo M, Grimard G (1999), “Treatment of diaphyseal femoral fracture in children: a clinical stady”, Ann Chir, 53(8), 728-734.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    ĐẶC ĐIỂM HỆ XƯƠNG TRẺ EM    3
1.2.     GIẢI PHẪU XƯƠNG ĐÙI TRẺ EM    6
1.2.1.    Xương đùi:    6
1.2.2.    Đặc điểm phần mềm    8
1.3.     DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH LIỀN XƯƠNG Ở TRẺ EM    10
1.4.     GIẢI PHẪU BỆNH CỦA GẪY THÂN XƯƠNG ĐÙI TRẺ EM    11
1.4.1.    Tổn thương xương    11
1.4.2.    Tổn thương phần mềm:    15
1.5.    CHẨN ĐOÁN GẪY THÂN XƯƠNG ĐÙI CỦA TRẺ EM 5-15 TUỔI. 15
1.5.1.    Lâm sàng:    15
1.5.2.    Chụp X quang    16
1.6.    TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ BẰNG PHẪU THUẬTGẪY THÂN XƯƠNG
ĐÙI TRẺ EM 5-15 TUỔI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM . 18
1.6.1.    Nẹp vít trên thế giới    19
1.6.2.    Tình hình điều trị gẫy thân xương đùi trẻ em ở Việt Nam    20
1.6.3.    Nguyên tắc điều trị gẫy thân xương đùi trẻ em    20
1.6.4.    Sơ lược lịch sử và kỹ thuật kết hợp xương bằng nẹp vít trong gẫy
thân xương đùi trẻ em    21
1.6.5.    Kỹ thuật kết hợp xương bằng nẹp vít trong điều trị gẫy thân xương
đùi trẻ em     22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    26 
2.2.     PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    27
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu:    27
2.2.2.    Thời gian nghiên cứu:    27
2.2.3.    Cỡ mẫu:    27
2.2.4.    Phương pháp thu thập số liệu    27
2.3.     CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU    28
2.4.     TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ    32
2.4.1.    Đánh giá kết quả gần:    32
2.4.2.    Đánh giá kết quả xa    32
2.5.    XỬ LÝ SỐ LIỆU    34
2.6.    KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI    34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    35
3.1.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ X-QUANG:    35
3.1.1.    Một số đặc điểm liên quan    35
3.1.2.    Triệu chứng lâm sàng và X quang    38
3.2.    KẾT QUẢ SAU MỔ 3 THÁNG VÀ 6 THÁNG:    43
3.2.1.    Kết quả PHCN    48
3.2.2.    Số BN tháo nẹp vít    48
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    49
4.1.     CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ HỌC TRONG NGHIÊN CỨU    49
4.2.     TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ X QUANG:    53
4.3.    BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY KÍN THÂN
XƯƠNG ĐÙI TRẺ EM BẰNG NẸP VÍT    55
KẾT LUẬN    61
KIẾN NGHỊ    64
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 2.1.    Kết quả chung cuối cung, sẽ được    đánh giá theo tiêu chuẩn của
Larson- Bostman    30
Bảng 2.2.    Theo    tiêu chuẩn về phục hồi chức năng    của Ter-schiphort    31
Bảng 3.1.    Phân bố    bệnh nhân theo nhóm tuổi    35
Bảng 3.2. Nhóm tuổi và nguyên nhân gẫy xương    36
Bảng 3.3.    Phân bố    bệnh nhân theo nguyên nhân và giới tính    37
Bảng 3.4.    Phân bố    vị trí gẫy xương và giới    38
Bảng 3.5:    Tình trạng phần mềm    39
Bảng 3.6.    Các tổn thương phối hợp    40
Bảng 3.7:    Kết quả chung theo Larson-Bostman    45
Bảng 3.8: X quang sau mổ    45
Bảng 3.9: Teo cơ sau mổ    46
Bảng 3.10: Mức độ đau    47
Bảng 3.11: Tình trạng ngắn chân    47
Bảng 3.12: Vận động các khớp    48
Bảng 3.13.    Kết quả PHCN    48
Bảng 4.1.    So sánh giữa các tác giả    50
Biểu đồ 3.1.    Bảng phân bố bệnh nhân theo giới    36
Biểu đồ 3.2:    Phân bố chân gãy    39
Biểu đồ 3.3.    Phân loại theo hình thái gẫy xương    39
Biểu đồ 3.4:    X quang vị trí gãy    40
Biểu đồ 3.5.    Thời gian từ khi gẫy xương tới khi phẩu thuật    42
Biểu đồ 3.6:    Tình hình truyền máu    43
Biểu đồ 3.7. Bó bột sau mổ    44
Biểu đồ 3.8    Tình trạng vết mổ    44 
Hình 1.1. Cấu tạo của sụn tiếp hợp xương đùi trẻ em    4
Hình 1.3. Giải phẫu phần mềm vùng đùi    9
Hình 1.4.    Di lệch trong gẫy    1/3T xương    đùi     12
Hình 1.5.    Di lệch trong gẫy    1/3g xưong    đùi    13
Hình 1.6.    Di lệch trong gẫy    1/3D xương    đùi     14
Hình 1.8.    Các kiểu gẫy xương đùi     17

Leave a Comment