Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật hẹp động mạch cảnh tại Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức
Luận văn Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật hẹp động mạch cảnh tại Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức.Hẹp động mạch cảnh do vữa xơ động mạch là bệnh lý mạch máu toàn thân thườnggặp ở các nước châu Âu và châu Mỹ.Thương tổn hẹp động mạch cảnh có thể gây ra những hậu quả nặng nề đặc biệt là tai biến mạch máu não (TBMMN). 80% các trường hợp TBMMN là nhồi máu não trong đó nguyên nhân gây ra do hẹp động mạch cảnh chiếm khoảng 15-30%. Bệnh lý về mạch máu não là nguyên nhân gây tử vong và khuyết tật hàng đầu trên thế giới. Tại Hoa Kỳ có khoảng 730.000 trường hợp TBMMN mỗi năm và chi phí cho các bệnh nhân này lên đến 40 tỉ đô la.Thống kê tại Anh cho thấy hàng năm TBMMN chiếm 13% số giường bệnh tại bệnh viện sức khỏe quốc gia và 25% trong các trung tâm dưỡng lão tư nhân[1], [2], [3].
Phẫu thuật hẹp động mạch cảnh mang tính chất dự phòng với mục tiêu tránh các biến chứng TBMMN do nhồi máu não.Phẫu thuật bóc nội mạc được phát triển và được thực hiện đầu tiên bởi bác sĩ phẫu thuật người Bồ Đào NhaJoao Cid dos Santos năm 1946,khi ông phẫu thuật thành công trên trường hợp bóc nội mạc động mạch đùi nông tại Đại Học Lisbon. Sau đó can thiệp để làm giảm vữa xơ động mạch bị tắc nghẽn của động mạch cảnh được thực hiện thành công bởi tiến sĩ Michael DeBakey năm 1953 tại bệnh viện Methodist ở Houston. Các trường hợp đầu tiên được ghi nhận trong y văn đăng tải trên tạp chí Lancet vào năm 1954 bởi Felix East cott. Sự phát triển của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng, nội khoa, gây mê hồi sức và tiến bộ về kỹ thuật ngoại khoa đã cải thiện về chẩn đoán, điều trị và tương lai cho các bệnh nhân bị hẹp động mạch cảnh.
Việc nghiên cứu bệnh lý hẹp động mạch cảnh và phẫu thuật bóc nội mạc động mạch cảnh chủ yếu là đoạn ngoài sọ vì đây là thương tổn chiếm tới 90% bệnh lý hẹp động mạch cảnh đã được thực hiện trên đa trung tâm, đa quốc gia, điển hình là 2 nghiên cứu tại Bắc Mỹ (tại Hoa Kỳ và Canada với hơn 50 trung tâm đạt tiêu chuẩn) và Châu Âu đã đua ra những kết luận và tiêu chuẩn để chẩn đoán và điều trị cũng nhu tiên luợng bệnh nhân sau này cũng nhu những lợi ích đạt đuợc ở các bệnh nhân đuợc phẫu thuật. Theo dõi dài hạn cho thấy có sự cải thiện rõ rệt tỉ lệ TBMMN và tử vong ở nhóm đuợc phẫu thuật so với nhóm không phẫu thuật (3,8% và 11% sau 5 năm- ECST, NASCET, 5,9% và 53% – ACSA, 7% và 13% sau 5 năm, 14% và 31% sau 10 năm – JOSEPH).
Tại Việt Nam việc nghiên cứu về bệnh lý và điều trị nội khoa cũng nhu phẫu thuật bệnh lý hẹp động mạch cảnh đã đuợc thực hiện ở nhiều trung tâm tim mạch trên cả nuớc. Bệnh viện Việt Đức là một trong các trung tâm tim mạch ngoại khoa lớn, tuy nhiên chua có nghiên cứu nào đánh giá về kết quả điều trị của phẫu thuật này cũng nhu những lợi ích mà nó đem lại. Chính vì thế để đánh giá việc chẩn đoán và kết quả điều trị bệnh lý hẹp động mạch cảnh bằng phẫu thuật, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật hẹp động mạch cảnh tại Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức” nhằm hai mục tiêu sau:
- Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh bệnh lý hẹp động mạch cảnh trong đoạn ngoài sọ đuợc phẫu thuật tại Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn2006-2014.
- Đánh giá kết quả của phẫu thuật bóc nội mạc động mạch cảnh
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ………………………………………………………………. 3
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH LÝ HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG ĐOẠN NGOÀI SỌ ……………………… 3
1.2. THƢƠNG TỔN GIẢI PHẪU BỆNH HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH DO
VỮA XƠ …………………………………………………………………………………….. 4
1.2.1. Thƣơng tổn về mặt đại thể …………………………………………………….. 5
1.2.2. Thƣơng tổn về mặt vi thể ………………………………………………………. 5
1.3. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH CẢNH .. 6
1.3.1. Hút thuốc lá …………………………………………………………………………. 6
1.3.2. Tăng huyết áp ………………………………………………………………………. 6
1.3.3. Đái tháo đƣờng …………………………………………………………………….. 6
1.3.4. Yếu tố tuổi và giới ……………………………………………………………….. 7
1.3.5. Yếu tố nguy cơ khác …………………………………………………………….. 7
1.4. BỆNH HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH VÀ CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
NGOẠI KHOA ……………………………………………………………………………. 7
1.4.1. Bệnh hẹp động mạch cảnh …………………………………………………….. 7
1.4.2. Chỉ định phẫu thuật bóc nội mạc động mạch cảnh ………………….. 15
1.4.3. Chống chỉ định và các yếu tố nguy cơ cho phẫu thuật …………….. 16
1.5. ĐIỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH ……………………………………… 17
1.5.1. Nội khoa ……………………………………………………………………………. 17
1.5.2. Phẫu thuật bóc nội mạc động mạch cảnh……………………………….. 18
1.5.3. Theo dõi sau mổ và biến chứng ……………………………………………. 28
1.5.4. Can thiệp …………………………………………………………………………… 31
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……. 32
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………… 32
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ……………………………………………. 32
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………… 32
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………… 32
2.3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………….. 33
2.3.1. Cỡ mẫu nghiên cứu …………………………………………………………….. 33
2.3.2. Phƣơng tiện nghiên cứu ………………………………………………………. 33
2.3.3. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu ……………………………………………. 35
2.3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu ………………………………………………………. 35
2.4. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU …………………………………………… 40
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ ………………………………………………………………….. 41
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ……………………………………………………………….. 41
3.1.1. Phân bố bệnh nhân về tuổi …………………………………………………… 41
3.1.2. Phân bố bệnh nhân về giới …………………………………………………… 42
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp ……………………………………. 43
3.2. ĐĂC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH ………….. 44
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng ……………………………………………………………… 44
3.2.2. Thăm dò hình ảnh chẩn đoán tổn thƣơng động mạch cảnh ………. 46
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………….. 58
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH CỦA
BỆNH LÝ HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG ĐOẠN NGOÀI SỌ 58
4.1.1. Tuổi và giới ……………………………………………………………………….. 58
4.1.2. Các yếu tố nguy cơ …………………………………………………………….. 59
4.1.3. Triệu chứng thần kinh …………………………………………………………. 61
4.1.4. Thăm khám lâm sàng khi vào viện ……………………………………….. 62
4.1.5. Bàn luận về bệnh động mạch vành kèm theo …………………………. 63
4.1.6. Chẩn đoán hình ảnh ……………………………………………………………. 63
4.1.7. Phẫu thuật bóc nội mạc động mạch cảnh……………………………….. 65
4.1.8. Hẹp động mạch cảnh hai bên ……………………………………………….. 66
4.1.9. Hẹp đồng thời động mạch cảnh và động mạch vành ……………….. 67
4.1.10. Bàn luận về chỉ định phẫu thuật …………………………………………. 67
4.1.11. Chiến lƣợc vô cảm và bảo vệ não trong quá trình phẫu thuật …. 68
4.1.12. Phƣơng pháp phẫu thuật bóc nội động mạch cảnh ………………… 69
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH .. 71
4.2.1. Kết quả ngay sau mổ và trong thời gian nằm viện ………………….. 71
4.2.2. Kết quả sau mổ 30 ngày ………………………………………………………. 73
4.2.3. Kết quả khám lại ………………………………………………………………… 74
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- F.H.Netter (2008),atlas giải phẫu người, Hệ mạch đầu mặt cổ, F.H. Netter, Editor, Nhà xuất bản Y Học.
- Trịnh Văn Minh (2004), Hệ Mạch vùng đầu- mặt- cổ, Giải Phẫu Người, T.V. Minh, Editor Nhà xuất bản Y Học: 474-451.
- Phạm Thắng, Đoàn Quốc Hƣng (2007), Bệnh mạch máu ngoại vi. Nhá xuất bản Y Học: 19.
- Phạm Khuê (1994), Xơ vữa động mạch. Bách khoa toàn thƣ bệnh học: Nhà xuất bản Y học: 485 – 490.
- Đặng Hanh Đệ, Đoàn Quốc Hưng(2008), Bóc nội mạc động mạch cảnh, Kỹ Thuật Mổ, Nhà xuất bản y học: 39-43.
- Đặng Hanh Đệ, Đoàn Quốc Hưng, Hoàng Việt Dũng và cộng sự(2011),Phẫu thuật mạch máu nguyên tắc và kỹ thuật.Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
- Nguyễn Hoài Thu (1997),Khả năng chuẩn đoán và điều trị hẹp độngmạch cảnh đoạn ngoài sọ. Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 1: 9.
- Ivan N. Staikov (2000), Comparison of the ECST, CC, and NASCETgrading methods and ultrasound for assessing carotid stenosis.Journal of Neurology,. 247: 5.
- Samir Kamenjakoviæ (2013),CT angiography and Color Dopplerultrasonography features and sensitivity in detection of carotid arteries diseases.Journal of Health Sciences: 7.
- Hands, L.M, Michael, Sharp, Michael, Ray-Chaudhuri, Simon(2007),Vascular Surgery: 354-373.
- Trần Quyết Tiến (2010), Bóc vỏ nội mạc động mạch cảnh trong mổbắc cầu động mạch vành.Tạp Chí Y Hoc TP. Ho Chi Minh. 14, 5.
- Trần Quyết Tiến, Lâm Việt Triều (2011),Kỹ thuật mổ phối hợp bóc vỏ nội mạc động mạch cảnh trong mổ bắc cầu động mạch vành-nhân 7 trường hợp.Tạp Chí Y Học TP. HồChí Minh,. 15: p. 427-433.
- Lê Ngọc Thành (2009),Mổ bóc nội mạc động mạch cảnh, Phẫu thuậtcấp cứu tim mạch và lồng ngực: Những vấn đề thường gặp, Nhà xuất bản YHọc: 77-78.
- Đặng Hanh Đệ, Nguyễn Văn Mão, Lê NgọcThành và cộng sự (1997), Các đường vào mạch máu, Phẫu thuật mạch máu: Những nguyên tắc cơ bản, Nhà xuất bản YHọc : 37-39.
- Nguyễn Hữu Ước, Đặng Hanh Đệ và cộng sự (2001), phẫu thuật bócnội mạc động mạch cảnh bằng phương pháp lộn mạch điều trị hẹp mạch cảnh.Tạp chí ngoại khoa Việt Nam. 6: 5-11.
- Huỳnh Văn Khƣơng(2011), Đánh giá hiệu quả ngắn hạn của điều trịhẹp động mạch cảnh bằng phƣơng pháp can thiệp qua da, Tạp chí Y Học Việt Nam