Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật khối u buồng trứng trong thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 2003 – 2007
Khối u buồng trứng là bênh lý thường gặp trong sản phụ khoa , bênh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp hơn ở phụ nữ trong đô tuổi hoạt đông sinh sản [6]. Bênh tiên triển lặng lẽ trong thời gian dài, khối u có thể không có triệu chứng gì, nhưng cũng có thể gây biên chứng ảnh hưởng đến khả năng sinh đẻ của người phụ nữ. Chẩn đoán khối u buồng trứng thường không khó và xử trí kịp thời thì không gây biến cố, nhưng nếu không chẩn đoán đúng và xử trí kịp thời thì có thể gây biến cố nghiêm trọng, nhất là với những khối u buồng trứng ở phụ nữ có thai, vì đây không đơn thuần chỉ là giải quyết khối u mà còn đảm bảo an toàn cho sự phát triển của thai nhi.
Khối u buồng trứng trong thời kỳ thai nghén là những khối u thuộc về mô buồng trứng, thường không có dấu hiệu lâm sàng điển hình. Bệnh nhân có thể tự sờ thấy khi khối u đã phát triển to hoặc vô tình phát hiện ra khi đi kiểm tra sức khoẻ, khám phụ khoa, khám thai định kỳ hoặc siêu âm ổ bụng vô tình phát hiện ra. Nhiều khi bệnh nhân chỉ phát hiện ra bệnh khi có biến chứng của u như xoắn, chảy máu, hoại tử….
Ở phụ nữ có thai, mối liên quan giữa khối u và thai nghén rất chặt chẽ và tác động lẫn nhau. Khối u buồng trứng thường gây sảy thai, đẻ non, gây u tiền đạo, đồng thời trong quá trình thai nghén có thể gặp những tai biến của khối u buồng trứng như xoắn, chảy máu, vỡ khối u, nhiễm trùng. [13]
Cho tới nay, đã có một số tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu về liên quan giữa khối u buồng trứng và thai nghén nhưng các đề tài mới chỉ tạp trung vào đặc điểm dịch tễ học về khối u buồng trứng ở phụ nữ có thai mà có rât ít nghiên cứu về hướng xử trí khối u buồng trứng ở những phụ nữ này. Tỷ lê khối u buồng trứng kết hợp với thai nghén tại các nước dao đọng từ 2%-5% [25] còn ở Viêt Nam dao đọng từ 4,33% đên 6,59% [17]. Tuy nhiên các tác giả cũng nhân mạnh rằng khối UBT và thai nghén có thể tồn tại song song mà không cần phẫu thuât hoäc khối u có thể tự mât mà không cần xử trí. Theo kêt quả nghiên cứu của John và cọng sự (năm 1993) thì 37% khối u buồng trứng và thai nghén thường tồn tại song song mà không gây biên chứng gì [34]. Thêm vào đó, 90% các nang cơ năng thường tự mât đi sau tuần thứ 14 của thai kỳ [33]. Tỷ lê khối u buồng trứng được phát hiên vào lúc mổ lây thai là 23,9% [28]. Như vây cho đên nay vẫn tồn tại hai trường phái về hướng xử trí khối u buồng trứng ở phụ nữ có thai. Theo mọt số tác giả thì khối u buồng trứng nên mổ vào tuần 16-20 của thai kỳ vì lúc này thai đã lớn và phát triển nên giảm được tỷ lê sảy thai, đẻ non [40]. Tuy nhiên theo quan sát thì mọt số tác giả lại cho rằng chỉ nên mổ câp cứu khi có biên chứng của khối u buồng trứng để tránh gây những ảnh hưởng tới sức khỏe của người mẹ và thai nhi.
Bênh viên phụ sản trung ương (PVPSTU) là bênh viên đầu ngành về sản phụ khoa với 500 giường bênh và số ca đẻ hàng năm trung bình là hơn 15000 ca .Theo nghiên cứu của Hoàng thị Hiền (năm 2006) thì có sự gia tăng về tỷ lê phẫu thuât (PT) khối UBT ở PNCT tại BV này (từ 0,23% năm 2001 lên 0,48% năm 2006). Bên cạnh đó, tỷ lê phẫu thuât chủ đọng và câp cứu không có sự khác biêt nhiều nêu bênh nhân được phẫu thuât ở 3 tháng đầu của thai kỳ nhưng nêu ở 3 tháng giữa của thai kỳ thì tỷ lê PT chủ đọng cao hơn hẳn so với tỷ lê PT câp cứu, tỷ lê sảy thai và đẻ non liên quan đên phẫu thuât là 3,06% và 1,02% [12]. Tuy nhiên nghiên cứu này chưa so sánh mọt cách cụ thể giữa hai hướng xử trí phẫu thuât chủ đọng và phẫu thuât câp cứu UBT ở PNCT. Câu hỏi đât ra là nên chọn phẫu thuât chủ đọng hay câp cứu đối với PNCT có khối
UBT? Chính vì vậy, nhằm giúp cho người thầy thuốc có hướng xử trí phù hợp và đem lại lợi ích tối đa về mặt sức khỏe cho mẹ và con ở những PNCT có khối UBT, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật khối u buồng trứng trong thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 2003 – 2007” với hai mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm của những trường hợp được phẫu thuật chủ động và cấp cứu khối u buồng trứng trong thai kỳ tại BVPSTƯ từ năm 2003 – 2007.
2. Đánh giá một số biến chứng của những trường hợp được chỉ định phẫu thuật chủ động và cấp cứu khối u buồng trứng trong thai kỳ tại BVPSTƯ.
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan 15
1.1. Giải phẫu và chức năng của buồng trứng 15
1.1.1. Giải phẫu buồng trứng 15
1.1.2. Chức năng của buồng trứng 17
1.2. Nguyên nhân hình thành và phân loại khối u buồng trứng: 18
1.2.1. Các u nang cơ năng: 18
1.2.2. Các u nang thực thể: 19
1.3. Khối u buồng trứng và thai nghén 21
1.3.1. Chẩn đoán khối u buồng trứng 21
1.3.2. Chẩn đoán khối u buồng trứng theo từng thời kỳ thai nghén 24
1.3.3. Tiên triển khối u buồng trứng và thai nghén 25
1.4. Xử trí khối u buồng trứng ở phụ nữ có thai 27
1.4.1. Nguyên tắc xử trí khối u buồng trứng ở phụ nữ có thai 27
1.4.2. Cách xử trí khối u buồng trứng ở phụ nữ có thai 28
1.5. Các nghiên cứu trước đây về khối u buồng trứng và thai nghén: 35
1.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới về khối u buồng trứng và thai nghén 35
1.5.2. Các nghiên cứu trong nước về khối u buồng trứng và thai nghén.. 38
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu 40
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 40
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu 40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 40
2.2.2. Mẫu nghiên cứu: 40
2.2.3. kỹ thuật thu thập số liêu nghiên cứu: 40
2.2.4. Các biến số nghiên cứu: 41
2.2.5. Xử lý số liêu: 42
2.2.6. Các biên pháp khống chế sai số: 42
2.3. Thời gian nghiên cứu: 43
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: 43
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 44
3.1. Đặc điểm của phẫu thuật chủ đông và cấp cứu khối UBT ở PNCT 44
3.1.1. Đặc điểm chung của bênh nhân 44
3.1.2. Đặc điểm của khối u 49
3.1.3. Đặc điểm cách xử trí 53
3.2. Môt số biến chứng của hai phương pháp PT chủ đông và cấp cứu khối
UBT ở PNCT 58
Chương 4: Bàn luận 61
4.1. Đặc điểm của phẫu thuật chủ đông và cấp cứu khối UBT ở PNCT 61
4.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân 61
4.1.2. Đặc điểm của khối u 64
4.1.3. Đặc điểm cách xử trí 67
4.2. Một số biên chứng của hai phương pháp phẫu thuật chủ đông và cấp
cứu khối u buồng trứng ở PNCT 71
4.2.1. Thời gian nằm viện theo PT cấp cứu và chủ động 71
4.2.2. Biên chứng trong và sau mổ theo phương pháp PT cấp cứu và chủ động ..71
4.2.3. Tình trạng thai sau phẫu thuật theo phương pháp PT cấp cứu và chủ
động 73
Kết luận 74
Kiến nghị 76
Tài liệu tham khảo Phụ lục
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích