Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật tắc ruột do ung thư đại tràng tại bệnh viện Bạch Mai
Luận văn Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật tắc ruột do ung thư đại tràng tại bệnh viện Bạch Mai. Ở nước ta ung thư đại tràng đứng hàng thứ hai trong ung thư đường tiêu hóa sau ung thư dạ dày [1],[2],[3],[4]. Trong khi đó ở các nước phát triển ung thư đại tràng lại đứng hàng đầu trong số các ung thư đường tiêu hóa [5], [6]. So với một số bệnh ung thư khác như ung thư dạ dày, ung thư gan thì ung thư đại tràng là loại có tiên lượng tốt hơn, tỉ lệ sống 5 năm sau mổ trung bình là 50%. Những trường hợp ung thư được phát hiện sớm, mổ sớm tỉ lệ sống 5 năm lên đến 90-95% [5],[6],[7].
Việc chẩn đoán sớm ung thư đại tràng ở nước ta hiện nay ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân: trình độ hiểu biết chung của người dân về bệnh còn kém, điều kiện kinh tế thấp, tâm lý ngại đi khám… do vậy đa phần khi bệnh nhân đến khám bệnh đã ở giai đoạn có biến chứng như: tắc ruột, thủng đại tràng, di căn nơi khác. Trong đó tắc ruột do ung thư đại tràng là biến chứng thường gặp nhất, tỉ lệ phải mổ cấp cứu là 20%-30% với tỷ lệ tử vong sau mổ cao [5],[7], [8],[9],[10],[11]. Chẩn đoán tắc ruột không khó nhưng chẩn đoán nguyên nhân tắc ruột không phải dễ. Trong nhiều trường hợp nguyên nhân gây tắc ruột là ung thư đại tràng chỉ được xác định trong khi mổ. Thái độ và phương pháp điều trị tắc ruột do ung thư đại tràng trong cấp cứu phụ thuộc vào tình trạng bệnh nhân, kinh nghiệm của phẫu thuật viên, vị trí của khối u và tổn thương do khối u gây ra. Do đó việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật sao cho đúng đắn và thích hợp cho từng trường hợp cụ thể là rất quan trọng.
Điều trị tắc ruột do ung thư đại tràng phải đảm bảo giải quyết hai vấn đề là điều trị tắc ruột bằng cách lập lại lưu thông đường tiêu hóa và điều trị ung thư. Trong đó điều trị tắc ruột là cơ bản. Tuy nhiên việc giải quyết vấn đề này như thế nào cho đến nay còn chưa thống nhất. Ngay cả khối u trên cùng một vị trí trên khung đại tràng lại có nhiều phương pháp phẫu thuật khác nhau được áp dụng như: Cắt u làm hậu môn nhân tạo (HMNT), cắt u nối ngay hoặc không cắt u mà chỉ nối tắt, không cắt u làm HMNT và mổ lại sau đó một vài tuần… [9], [10], [12], [13], [14] Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật tắc ruột do ung thư đại tràng tại bệnh viện Bạch Mai” từ 1/2011 đến hết 12/2013 với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên những bệnh nhân tắc ruột do ung thư đại tràng được mổ tại bệnh viện Bạch Mai.
2. Đánh giá kết quả sớm điều trị phẫu thuật tắc ruột do ung thư đại tràng tại bệnh viện Bạch Mai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật tắc ruột do ung thư đại tràng tại bệnh viện Bạch Mai
1. Đoàn Hữu Nghị (1994). Ung thư đại tràng trên người Hà Nội. Ngoại khoa, tập XXIV, 2.1994,27-32.
2. Nguyễn Văn Hiếu, Đoàn Hữu Nghị (1993). Nhận xét chẩn đoán và điều trị ung thư đại tràng tại bệnh viện K từ năm 1983-1993. Y học Việt Nam 1993, tập 173, chuyên đề bệnh ung thư , 54-58
3. Nguyễn Đức Ninh, Hoàng Tích Tộ (2001). Ung thư đại tràng. Bệnh học ngoại sau đại học bụng, trang 141-163. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
4. Đỗ Đức Vân (2004). Triệu chứng học các bệnh của đại tràng. Triệu chứng học ngoại khoa. 162-194. Nhà xuất bản Y học.
5. Benhamou.Y ,Berrebi.W (1994). Cancer du côlon. Hepatogastro enterologie, MED-LINE 1994,Paris,351-354.
6. Fagniel P.L, Houssin D.(1991). Cancer du côlon. Pathologie chirurgicale tom II, Chirurgie digestive et thoracique, Masson, Paris, 1991,190-199.
7. Adloff M, Arnaud J.P, Ollier J.C., Schloegel M.(1990). Les cancers du coolon. J. Chir,1990, 127: 565-571.
8. Nguyễn Đại Bình (1987), Một số nhận xét bước đầu về điều trị ung thư đại tràng tại bệnh viện Việt Đức trong 10 năm 1977-1986. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú , trường Đại học Y Hà Nội.
9. Trịnh Hồng Sơn, Chu Nhật Minh, Đỗ Đức Vân (1995). Tắc ruột do ung thư đại tràng, nhận xét về chẩn đoán chỉ định và cách xử trí qua 99 trường hợp được mổ cấp cứu tại bệnh viện Việt Đức. Ngoại khoa, 9.1995, 129-136
10. Trần Thiện Trung (1998), Điều trị ngoai khoa tắc ruột do ung thư đại tràng. Ngoại khoa , tập XXIX, 2.1998, 13-18.
11. Nguyễn Văn Vân (1979), Ung thư đại tràng . Nhà xuất bản Y học , 1991.
12. Nguyễn Hoàng Bắc (1998). Rửa đại tràng khi mổ. Ngoại khoa, 1998, 4; 5-11.
13. Adloff M, Arnaud J.P, Ollier J.C., Chazelet (1984). La colectomie subtotale en urgence dans le traitement des cancer coliques gauches en occlusion. Attitude audacieuse ou rasonnée ? Chirurgie, 1984, 110: 167-171.
14. Ambrôsetti.P.Borste.Robert.J.Mayer.Petrohner.A (1989). L’exerèse – anastomose en un temps dans les occlusions coliques gauches opérées en urgence.
15. Conférence De Consensus 30 janvier 1998. Paris (1998). Conment je traite les cancer du côlon. Médicin chirurgie digestive,1998, N72,94-96.
16. Dukes Ce (1932). The classification of cancer of the rectum. J pathol 1932: 35,323-332.
17. Brunet.C, Thirion.X, Grégoire.R, Farisse.J (1995). Occlusions par cancers coloques: Traintment en urgence(62 cas). Journal de Chirurgie, Paris,1995,132,N 1, 30-33.
18. Nguyễn Tiến Chấn, Hoàng Mạnh An (2005). Điều trị ngoại khoa tắc ruột do ung thư đại tràng trái qua 45 trường hợp. Tạp chí Y dược học quân sự số 4 – 2005, 106-110.
19. Hà Văn Quyết & cộng sự (2007). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật tắc ruột do ung thư đại tràng. Ngoại khoa số 3/2005. 28-36.
20. Nguyễn Văn Vân (1991). Ung thư đại tràng. Bách khoa thư bệnh học. Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam , 1991, 288-291
21. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Hùng (1995). Nhận xét về chẩn đoán và điều trị 359 trường hợp ung thư đại tràng được mổ tại bệnh viện Việt Đức trong 8 năm (1986-1993). Tạp chí Y học thực hành, số 3.1995, 25-27.
22. Phạm Văn Trung (2000). Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật điều trị tắc ruột do UTĐT tại bệnh viện Việt Đức(1994-2000), Luận văn thạc sỹ Y học, Hà Nội.
23. Tăng Kim Sơn, Nguyễn Văn Quy (2012). Nghiên cứu phẫu thuật mở điều trị ung thư đại tràng tại bệnh viện ung bướu Cần Thơ. Tạp chí Y học thực hành (830) số 7/2012. 139-141.
24. Nguyễn Văn Hương (2014). Đánh giá kết quả phẫu thuật tắc ruột do ung thư đại tràng. Tạp chí Y học thực hành (907) số 3/2014. 2-6.
25. Parc.R,Bouteloup.P.Y,Kartheuser.A(1989): Fautil – il condamner la colostomie premier dans les cancers coliques gauches en occlutions?. Chiurgie tome 115, 1989, 112-116.
26. Cugnenc, P.H., Et Coll (1997). La chirurgie en deux temps dans les occlutions coliques gauches neoplasiques reste la sécurité. J.chir, 1997, N° 7-8, 275-278.
27. Mayer.Ch,Rosh.S,Iderne.A,Tiberio.G,Bourtoul.Ch (1997). Intérêt du lavage colique per-opératoire dans chirurgie colique d’urgence. Journal de chirurgie, Pais,1997,134,N 7-8,271-274.
28. Hugues,E.R.S(1966). Carcinoma of the right colon,upper left colon and sigmoid colon. Austr.N.Z.J.Surg., 1966,35,184-94.
29. Hugues,E.R.S(1970): Subtotal colectomy for carcinoma of the colon. Proc.Roy.Soc.Med, 1970,63,41 -42.
30. Arnaud J.P.Cer Vi.Ch, Duplessis.R, Cattan.F (1997): Place de la colectomie subtotale/totale dans le traitment en urgence des cancers occlusifs du côlon gauche.
31. Chapuis.P.H, Dent.O.F, Bokey.E.L, Newland.R.C, Sinclair.G: Pris en charg du cancer colorectal dans un hospital Australien. Une expédiance
de 24ans.
32. Chenhan-Shiang (1999). Curative resection of colorectal adenocarcinoma: Multivariate analysis of 5 years followup. World journal of surgery ,23,1999,1301-1306.
33. Champault.G,Adloff.M,Arnaud.J.P..(1983). Les occlusions colique. Etude retrospective cooperative de 497 cas. Journal de Chirurgie, Paris,1983,120.N 1,47-56.
34. Gallot.D., Baudot.Ph: Les cancers du colôn en oclusion. Principes de tactique et de technique opératoines. EMC,Paris,Techniques chirurgicales, Appareil digestif, 40575,4.11.12
35. Bộ Môn Sinh Lý Học (1998), Sinh lý học, trường đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học, tập 1, 1998, 353- 356
36. Phạm Đức Huấn (2006). Ung thư đại tràng. Bộ môn ngoại. trường đại học y Hà Nội – nhà xuất bản y học. Bệnh học ngoại khoa trường đại học y Hà Nội, tập I, 1998.
37. Moreaux.J (1990). Les cancers du colôn: Résultats du traitement chirurgicale chez 1000 malades opérés. Annale de gastroentérologie, 1990, 26, N 2,85-87.
38. Marvin L.Corman (1991), Colon and rectal surgery. J.B.Lippicott company(Philadenphia),1991,267-327
39. Hawley.P.R (1973), Causes and prevention of colonic anastomotic brea kdown. DisColonRectum, 1973,16,272-277.
40. Hiroshitomita, Peterw. Marecllo, Jeffreyw. Milsonl (1999), Laparoscopic surgery of the colon and rectum. World.j. surgery, 23, 397-405,199.
41. Fieldingl.P., Stewart-Brown S., Blesovskg,L (1979), Large bowel obstructioncaused by cancer: a prospective study. Brit.MedJ. 1979,2,515-7.
42. Nguyễn Đức Ninh (1997), Phẫu thuật ống tiêu hóa. Nhà xuất bản Y học, 1997.
43. Đặng Hanh Đệ (2013), Chẩn đoán và điều trị các bệnh ngoại khoa. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
44. Nguyễn Đức Ninh (2001), Phẫu thuật ống tiêu hóa. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
45. Trịnh Văn Minh (2007), Bộ môn giải phẫu. Giải phẫu người. Nhà xuất bản Hà Nội(2007).
46. Frank H. NETTER. MD. (2004), Atlas giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học.
47. Arnaud.J.P, Bergamaschi.R (1994), Emergency subtotal/ Total Colectomy with anstomosis foracutely. Obstructed carcinoma of the left colon. Dis. ColonRectum, July 1994, Vol37,N7,685-688.
48. Charles.A,Maxwell-Armstrong (1999), Immunotherapy for colorrectal cancer. The American jounal of surgery,vollume 177,avril 1999,344-347.
49. David.J,Schoetz.JR (1998), Colon and rectum surgery.A True subspecialy. Dis Colon Rectum,vol 41,N 1,1998,80-81
50. Nguyễn Phúc Cương Và Cộng sự (1986), Hình ảnh giải phẫu bệnh của 229 trường hợp xét nghiệm trong 10 năm(1970-1979). (trong đó có 28 trường hợp sống trên 5 năm). Công trình nghiên cứu khoa học 1981-1985. Bệnh viện hữu nghị Việt Nam – CHDC ĐỨC. Hà Nội, 1986, 265-270
51. Đỗ Xuân Hợp (1997), Giải phẫu bụng. nhà xuất bản Y học và TDTT, 1997.
52. OMS (1976): Classification histologique internationall des tumeurs.
Types histologiques des tumeurs indestinales.1976.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU CỦA ĐẠI TRÀNG 3
1.1.1 Kích thước và hình thể ngoài 3
1.1.2 Cấu tạo của thành đại tràng: 6
1.1.3 Mạch máu của đại tràng 7
1.2 SINH LÝ CỦA ĐẠI TRÀNG 10
1.3 GIẢI PHẪU BỆNH CỦA UNG THƯ ĐẠI TRÀNG 12
1.3.1 Hình ảnh đại thể: ung thư đại tràng về đại thể có ba loại: 12
1.3.2 Hình ảnh vi thể của ung thư đại tràng: 12
1.3.3 Phân loại theo giải phẫu bệnh ung thư đại tràng 13
1.3.4. Sự tiến triển và phân loại giai đoạn tiến triển của ung thư đại tràng …. 14
1.3.4.1. Sự tiến triển của ung thư đại tràng 14
1.3.4.2 Phân loại giai đoạn tiến triển của ung thư đại tràng 15
1.4 ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯĐẠI TRÀNG CHƯA CÓ BIẾN CHỨNG .. 16
1.5 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TẮC RUỘT DO UTĐT 18
1.5.1 Chẩn đoán tắc ruột do UTĐT 18
1.5.2 Điều trị tắc ruột do UTĐT 19
1.5.3 Điều trị ung thư 20
1.5.4 Theo dõi sau mổ 20
1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẮC RUỘT DO UTĐT 21
1.6.1 Trong nước 21
1.6.2 Trên thế giới theo một số tác giả: 22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.3 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 25
2.3.1 Đặc điểm dịch tễ 25
2.3.2 Lâm sàng 26
2.3.3 Cận lâm sàng 26
2.3.4 Chẩn đoán 28
2.3.5 Điều trị 28
2.3.6 Điều trị sau mổ: 29
2.3.7 Kết quả điều trị 29
2.3.8 Cách tiến hành nghiên cứu 30
2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 30
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ DỊCH TỄ 31
3.1.1 Đặc điểm về tuổi 31
3.1.2 Đặc điểm về giới 32
3.1.3 Đặc điểm về nghề nghiệp 32
3.1.4 Đặc điểm về địa dư sống 33
3.1.5 Đặc điểm về bệnh lý tiền ung thư 33
3.2 LÂM SÀNG 34
3.2.1 Thời gian bắt đầu có dấu hiệu bị bệnh trước khi có tắc ruột: 34
3.2.2 Các dấu hiệu lâm sàng trước khi tắc ruột 34
3.2.3 Thời gian từ khi có dấu hiệu tắc ruột đến khi vào viện: 35
3.2.4 Thời gian từ khi khám phát hiện ra bệnh đến khi vào viện vì tắc ruột 36
3.2.5 Tình trạng bệnh nhân khi vào viện 37
3.3. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG 38
3.3.1 Số lượng hồng cầu 38
3.3.2 Số lượng bạch cầu 38
3.3.3 Xét nghiệm sinh hóa máu 39
3.3.4 Chụp X- quang 39
3.3.5 Siêu âm ổ bụng 39
3.3.6 Nội soi đại tràng 40
3.3.7 Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng có tiêm thuốc cản quang 40
3.4 CHẨN ĐOÁN 41
3.4.1 Chẩn đoán trước mổ 41
3.4.2 Thời gian từ khi tắc đến khi mổ 41
3.5 TỔN THƯƠNG TRONG KHI MỔ 42
3.5.1 Tình trạng ổ bụng khi mổ 42
3.5.2 Vị trí khối u gây tắc ruột: 42
3.5.3 Kết quả giải phẫu bệnh 44
3.6 ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 46
3.6.1 Đường mổ 46
3.6.2 Các phương pháp phẫu thuật theo vị trí u 46
3.6.3 Các phẫu thuật mở rộng 48
3.7 ĐIỀU TRỊ SAU MỔ 49
3.7.1 Điều trị kháng sinh 49
3.7.2 Truyền máu: Có 5 bệnh nhân được truyền máu trong và sau mổ … 49
3.8 CÁC BIẾN CHỨNG SAU MỔ VÀ NGUYÊN NHÂN 49
3.9 THỜI GIAN NẰM VIỆN 49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50
4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ TẮC RUỘT DO UTĐT 50
4.1.1 Tần số tắc ruột do UTĐT 50
4.1.2 Đặc điểm về tuổi 50
4.1.3 Đặc điểm về giới 51
4.1.4. Đặc điểm về nghề nghiệp 51
4.2 LÂM SÀNG
4.2.1 Tiền sử thời gian bắt đầu có dấu hiệu bị bệnh trước khi có tắc ruột
4.2.2 Các dấu hiệu lâm sàng đầu tiên của bệnh trước khi xuất hiện tắc ruột. …
4.2.3 Chẩn đoán trước mổ
4.3 GIẢI PHẪU BỆNH
4.3.1 Vị trí khối u gây tắc
4.3.2 Kích thước của khối u
4.3.3 Sự phát triển của khối u
4.3.4 Phân loại sau mổ theo DUKES
4.3.5 Kết quả giải phẫu bệnh
4.4 ĐIỀU TRỊ TẮC RUỘT DO UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
4.4.1 Thời gian từ khi tắc đến khi mổ
4.4.2 Điều trị nội khoa trước mổ
4.4.3 Điều trị phẫu thuật tắc ruột do UTĐT
4.4.4 Các phương pháp điều trị trong phẫu thuật cấp cứu tắc ruột do UTĐT
4.4.5 Phẫu thuật triệt căn
4.5 BIẾN CHỨNG VÀ TỬ VONG
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Đặc điểm vị trí khối u và giới tính 32
Bảng 3.2: Thời gian bắt đầu có dấu hiệu bị bệnh trước khi có tắc ruột 34
Bảng 3.3: Các dấu hiệu lâm sàng đầu tiên của bệnh trước khi xuất hiện tắc ruột .. 34
Bảng 3.4: Thời gian từ khi có dấu hiệu tắc ruột đến khi vào viện 35
Bảng 3.5: Thời gian từ khi khám phát hiện ra bệnh đến khi vào viện vì tắc ruột .. 36
Bảng 3.6: Tình trạng toàn thân bệnh nhân 37
Bảng 3.7: Mạch, huyết áp của bệnh nhân khi vào viện 37
Bảng 3.8: Các triệu chứng lâm sàng trước mổ 37
Bảng 3.9: Số lượng hồng cầu 38
Bảng 3.10: Số lượng bạch cầu 38
Bảng 3.11: Siêu âm đánh giá tình trạng ổ bụng 39
Bảng 3.12: Đánh giá hình ảnh tổn thương trong 28 bệnh nhân chụp CLVT ổ bụng… 40
Bảng 3.13: Chẩn đoán nguyên nhân trước mổ 41
Bảng 3.14: Thời gian từ khi tắc đến khi mổ 41
Bảng 3.15: Tình trạng ổ bụng khi mổ 42
Bảng 3.16: Vị trí khối u đại tràng: 42
Bảng 3.17: Kích thước khối u đại tràng: 43
Bảng 3.18: T ính chất của khối u 43
Bảng 3.19 Tình trạng di căn xa: 44
Bảng 3.20: Hình ảnh đại thể của khối u 44
Bảng 3.21: Hình ảnh vi thể của khối u 45
Bảng 3.22: Phân loại giai đoạn tiến triển của ung thư theo DUKES 45
Bảng 3.23: Phương pháp phẫu thuật 46
Bảng 3.24: Các phương pháp phẫu thuật đối với ung thư đại tràng trái 47
Bảng 3.25: Đối chiếu tóm tắt các thủ thuật giữa UTĐT phải và UTĐT trái …. 48 Bảng 4.1: So sánh kết quả triệu chứng lâm sàng đầu tiên của nghiên cứu với
một số tác giả 52
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 31
Biểu đồ 3.2: Phân bố theo nghề nghiệp 32
Biểu đồ 3.3: Phân bố theo địa dư sống 33
DANH MỤC HÌNH
•
Hình 1.1. Cấu tạo của đại tràng 5
Hình 1.2: Các động mạch của đại tràng 7
Hình 1.3: Bạch huyết của đại tràng 9
Hình 1.4: Mức độ cắt đại tràng phụ thuộc vào vị trí u 18
Hình 4.1: Hình ảnh nội soi u đại tràng lên 54
Hình 4.2: Hình ảnh đại thể u đại tràng Sigma 59