Đánh giá két quả điều trị phẫu thuật tinh hoàn không xuống bìu ở trẻ em tại bệnh Viện Việt Đức.
Luận văn Đánh giá két quả điều trị phẫu thuật tinh hoàn không xuống bìu ở trẻ em tại bệnh Viện Việt Đức.Tinh hoàn không xuống bìu (THKXB) ( Tiếng anh: Undescended Testis, tiếng pháp: Testicule non descendu ) đã được biết từ lâu, được mô tả tỷ mỷ bởi John Hunter vào năm 1786 [1]. Dị tật này còn hay được gọi dưới một cái tên khác là tinh hoàn ẩn (THA) (Crytychidism). Tinh hoàn không xuống bìu là tinh hoàn dừng lại bất thường trên đường di chuyển xuống bìu thời kỳ phôi thai, khác với tinh hoàn lạc chỗ (Ectopictesties) là tinh hoàn nằm ngoài đường di chuyển bình thường của nó[2], [3], [4].
Có nhiều cách phân loại tinh hoàn không xuống bìu, cách phân loại của Hardziselinmovic được nhiều tác giả sử dụng [5]. Về mặt thực hành lâm sàng chia tinh hoàn không xuống bìu làm 2 loại:
– Tinh hoàn không xuống bìu sờ thấy (Palpable Testis).
– Tinh hoàn không xuống bìu không sờ thấy (Nopalpable Testis).
Phân loại này thuận lợi cho chẩn đoán và điều trị [6]. Tinh hoàn không xuống bìu là khá phổ biến, chiếm tỷ lệ 33% trẻ sơ sinh non tháng và 3,4% trẻ đủ tháng, khám không thấy tinh hoàn xuống bìu một hay cả hai bên [6], [7]. Sau 1 năm tinh hoàn không xuống bìu còn ở mức 0, 8%. Trong đó tinh hoàn không xuống bìu số không sờ thấy chiếm 20% [8],
Tại bệnh viện Nhi trung ương năm 1981 – 1990 tỷ lệ phẫu thuật tinh hoàn không xuống bìu là 1,1% so với tổng số các bệnh phải mổ [9].
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về điều trị tinh hoàn không xuống bìu. Phương pháp điều trị nội khoa bằng nội tiết đã có nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu, mặc dù chưa có phác đồ điều trị thống nhất, nhưng cũng mang lại thành công nhất định với mức độ khác nhau [10], [11], [12], Nguyễn Thị Ân năm 2000 nghiên cứu điều trị nội khoa bằng HCG cũng mang lại tỷ lệ thành công nhất định. Song phần lớn bệnh nhi cần can thiệp phẫu thuật trong nhiều trường hợp là phương pháp duy nhất.
Cho dù được điều trị bằng phương pháp nào thì cũng nhằm mục đích đưa được tinh hoàn xuống bìu, và bệnh nhân cần được chẩn đoán sớm, điều trị sớm đúng tuổi. Với chỉ định đúng, chọn kỹ thuật mổ đúng để có kết quả tốt về lâu dài. Các nghiên cứu ở nước ngoài đã chỉ rõ cần mổ hạ tinh hoàn ở tuổi 1-2 tuổi. Quan điểm hiện nay nói chung bắt đầu mổ từ lúc 12-18 tháng tuổi,
để cho chức năng của tinh hoàn không bị ảnh hưởng sau này, cũng như tránh các biến chứng của tinh hoàn chưa xuống bìu. Một số tác giả nước ngoài đã chứng minh rằng từ 3 tuổi trở lên nếu tinh hoàn chưa xuống bìu sẽ có nguy cơ cao như vô sinh, ung thư hoá. Bởi vậy mọi can thiệp nhằm đưa tinh hoàn xuống bìu càng sớm càng tốt để đem lại kết quả tốt cho bệnh nhân về lâu dài.
Trên thực tế, bệnh nhân THKXB chiếm một tỷ lệ cao đến khám và điều trị ở các bệnh viện cũng như ở Bệnh viện Việt Đức, trong đó số lượng bệnh nhân phẫu thuật trên 2 tuổi còn cao, như vậy sẽ dẫn đến kết quả lâu dài không tốt. Chính vì lý do đó chúng tôi thực hiện đề tài này với mục đích góp phần cho việc chẩn đoán sớm cũng như chỉ định điều trị phẫu thuật kịp thời nhằm tránh những nguy cơ, biến chứng do tinh hoàn chưa xuống bìu mang lại, với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của THKXB ở trẻ em.
2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật tinh hoàn không xuống bìu ở trẻ em.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. PHÔI THAI VÀ MÔ HỌC CỦA TINH HOÀN 3
1.1.1. Sự phát triển của tinh hoàn 3
1.1.2. Sự phát triển của ống sinh tinh 3
1.1.3. Sự phát triển của tuyến kẽ 4
1.1.4. Sự di chuyển của tinh hoàn 5
1.1.5. Cơ chế di chuyển 5
1.2. GIẢI PHẪU 6
1.2.1. Hình thể kích thước 6
1.2.2. Mạch máu tinh hoàn 8
1.2.3. Bìu 10
1.3. ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH LÝ 11
1.3.1. Chức năng của tinh hoàn 11
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và trưởng thành của tinh trùng …. 13
1.4. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ CHẾ BỆNH SINH THKXB 13
1.5. NGUYÊN NHÂN CỦA TINH HOÀN KHÔNG XUỐNG BÌU 14
1.5.1. Cản trở cơ học 14
1.5.2. Nguyên nhân nội sinh 15
1.5.3. Bất thường và nội tiết 15
1.6. NGUY CƠ THKXB 16
1.6.1. Ung thư 16
1.6.2. Khả năng sinh sản 16
1.6.3. Xoắn tinh hoàn 16
1.6.4. Thoát vị bẹn và THKXB 16
1.6.5. Ảnh hưởng đến tâm lý 16
1.7. NGHIÊN CỨU VỀ CHẨN ĐOÁN THKXB 16
1.7.1. Lâm sàng 16
1.7.2. Siêu âm 17
1.7.3. X quang, CT scanner,MRI 17
1.7.4. Nội soi kết hợp chẩn đoán và điều trị và cùng một thời điểm 18
1.8. NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ THKXB 18
1.8.1. Tuổi điều trị 18
1.8.2. Điều trị nội khoa 21
1.8.3. Điều trị ngoại khoa 22
1.9. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27
2.3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37
2.3.2. Xử lý số liệu 37
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. SỐ LƯỢNG BỆNH NHÂN ĐƯỢC PHẪU THUẬT 38
3.2. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 38
3.2.1 Nhóm tuổi phẫu thuật 38
3.2.2. Phân bố theo tuổi thai 39
3.2.3. Các dị tật phối hợp 40
3.2.4. Cách thức đẻ 40
3.3. NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUỔI ĐƯỢC PHẪU THUẬT …41
3.3.1. Nơi đẻ 41
3.3.2. Tuổi phát hiện tinh hoàn chưa xuống bìu 41
3.3.3. Cơ sở phát hiện bệnh 42
3.3.4 Người phát hiện bệnh 43
3.3.5 Điều trị nội tiết trước mổ 43
3.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG 44
3.4.1 Đặc điểm lâm sàng 44
3.4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 45
3.5 ĐẶC ĐIỂM TRONG MỔ 49
3.5.1 Đường mổ 49
3.5.2 Vị trí tinh hoàn trong mổ 49
3.5.3 Thể tích tinh hoàn đo trong mổ so với siêu âm 50
3.5.4 Mật độ tinh hoàn trong mổ 50
3.5.5 Đánh giá mào tinh hoàn trong mổ 51
3.5.6 Sự liên quan giữa vị trí và mật độ tinh hoàn 51
3.5.7 Liên quan giữa số lần mổ với lứa tuổi 52
3.5.8 Sự liên quan giữa số thì mổ với vị trí tinh hoàn lúc mổ 53
3.6 KẾT QUẢ SỚM SAU MỔ 53
3.6.1 Theo vị trí hạ tinh hoàn 53
3.6.2. Biến chứng trong phẫu thuật 54
3.6.3 Diễn biến và biến chứng sau mổ 54
3.7 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT 55
Chương 4: BÀN LUẬN 61
4.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU 61
4.1.1. Tuổi phẫu thuật 61
4.1.2. Tuổi thai – cách đẻ và dị tật phối hợp 61
4.1.3. Vai trò của y tế với tuổi mổ, phát hiện và tư vấn 62
4.1.4. Điều trị nội khoa trước mổ 62
4.1.5. Phân bố bên bị THKXB 63
4.1.6. Vị trí tinh hoàn KXB 63
4.1.7. Giá trị của siêu âm trong chẩn đoán THKXB 64
4.1.8. Chụp cắt lớp, cộng hưởng từ chẩn đoán THKXB 65
4.1.9. Mổ muộn 65
4.1.10. Chức năng nội tiết và ngoại tiết 66
4.2. ĐÁNH GIÁ TRONG MỔ 66
4.2.1. Đường mổ và vị trí tinh hoàn 66
4.2.2. Mật độ tinh hoàn và mào tinh hoàn 66
4.2.3. Số lần mổ và lứa tuổi mổ 67
4.2.4. Số lần mổ với vị trí tinh hoàn 67
4.3. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 67
4.3.1. Kết quả sớm: Vị trí hạ tinh hoàn 67
4.3.2. Kết quả sau theo dõi 68
KÉT LUẬN 70
KIÉN NGHỊ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Docimo SG. MD (2000): “The undesxended Testisle, Diagnosis and
managenment”, American Family Physican, november: p 1 – 10
2. Nguyễn Văn Đức (1965): “THKXB”, y học thực hành, tr 6- 25.
3. Đỗ Kính(1998): “Phôi thai người”, NXBYhọc, tr 551- 554.
4. Stanley J Kogan (1992): “Treatment of cryptorchidism Adult and pediatric” orulogy vol 2, p 2229 – 2240.
5. Hadzíelinovic F. (1983): Cryptorchidism: Mamagement and
impliocatinon, Berlin, Springer, p 11 – 13.
6. Nguyễn Thanh Liêm (2002): “THKXB”, Phẫu thuật tiết niệu trẻ em, NXBYhọc, tr 213- 231.
7. Hoàng Tiến Việt (2007): “ Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật tinh
hoàn không xuống bìu tại Bệnh viện Việt Đức” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II. ĐHYHN
8. Masao – Tsujihata et al (2001): “Laparoscopic diagnosis and treatment of nonpalpable testis”, international Journal of urology, p 693- 696.
9. Nguyễn Xuân Thụ; Hoàng Bội Cung; Trần Lễ (1990): “Mười năm hoạt động của phẫu thuật viện BMSKTE”, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 10 năm, tr 116.
10. Garat. JM; Críponi. H; Apostolo.G et al (1988): ‘‘Perineal ectopic testiculaire”, Journal orulogie, paris, 91, p 472 – 296.
11. Hargreave T (1997): ‘‘Testis maldescent and male Fertolity pronlems pediatric urology 3rd editon oxford”: Butterworth – heinemann, p 606 – 607.
12. Hinman F (1993): ‘‘Development of the testis” in: Hinman FJR (ed) Atlas of urosugical anatomy, Philadenphia, PA, WB, saunders, p 472 – 478.
13. Đỗ Kính (2000): Mô học, NXBYhọc, tr 551- 554.
14. Levy D; Husmann D (1995): ‘‘The hormonal control of testicular descent’’, J androl 16, p 49 – 63.
15. Nguyễn Xuân Thụ(1974): “THKXB”, phẫu thuật niệu khoa,
NXBYhọc, tr 110- 113.
16. Frey HL, Raifer J (1984): ‘‘Role of the gubermaculum and intraabdominal presure in the process of testicular descent’’, J urol, 131, p 574 – 579.
17. Snyder WH; Geaney JR (1992): “Undescended testes”, pediatric
surgery, vol 2, p 1543 – 1548.
18. Douglas A. Husmann (2002): ‘‘Cryptochidism,,, Clinical pediatric urogoly, p 1125 – 1154.
19. Nguyễn Quang Quyền (1999): “Cơ quan sinh dục nam”, Giải phẫu học tập 2, NXBYhọc, tr 239- 243.
20. Đỗ Xuân Hợp(1978): “Bộ sinh dục nam”, Giải phẫu bụng, NXBYhọc, tr 266- 310.
21. Koff FA; Sethe PS (1996): ‘‘Treatment of high undescended testes by lower spermatic vesel ligation: A alternative to the Fowler – Stephen technique”, J urol, 156, p 779 – 803.
22. Phạm Thị Minh Đức(2000): “Sinh lý sinh sản nam”, sinh học tập 2. NXB Yhọc, tr 119- 134.
23. Lambert B (1951): ‘‘The Frequency of Mumps Orchitis and the Cousequences For Sexuality and Fertility,,, Acta gener, suppl: p 20 – 21.
24. Doder H ; Fabvey JC (1982) : “Les Cryptochidies chez L’enfan”, Revue e ’ters. p 686 – 697.
25. Caldamone AA ; Marla JF (1994) : ‘‘Laparoscopic Stage, II Fowler – stephen orchidopoxy”, Journal urology 152; p 1253 – 1256.
26. Srael Franco (2002): “Evaluation and managemebt of impalpable testis” clinicalpediatric urology, p 1155- 1170.
27. Davey – RB (1997): ‘‘Undesleuded Testis, Carly verbus late
maldesent’’, Pediatric – Surgery -Intt 12: p 165 – 167.
28. Sizoneko P.C; Zachmann M (9182): ‘‘Pathologie du Testicule,
Endorinologie pediatrique”, Paris, Payol Leu Sanue doin editcuers p 398 – 416.
29. Lê Anh Dũng; Nguyễn Thanh Liêm (2004): “Điều trị THKXB bằng phẫu thuật nội soi” Tập san hội nghị nội soi, tr 301
30. Nguyễn Phúc Cương(1990): “ Giải phẫu bệnh tinh hoàn nằm ở vị trí bất thường”. Y học thực hành, tr 33- 36
31. Swerdlow. AJ; Higgins. CD; Pike MC (1997): ‘‘Risk of testicular cancer in cohort of boys with cryptorchidism”, BJU, May 24, 314 (7093) p 1507 – 1511.
32. Leo. P ; J chatelain. C ; Conort. P (1989) : ‘‘Cryptochidie et caucer du testieule”, chir-pediat, 30, p 146 – 147.
33. Hadziselinovic F (1981) : ‘‘Pathogenessis of cryptorchidism”, in: Kogan SJ, Hafez ES, eds,pediatrie andrology, Boston nishoff, p 147.
34. Gaudio E; Paggiarino D; Carpino F (1984): ‘‘Structural and ultra structural modification of cryptorchidism human testes’’, urology, 131, p 292 – 296.
35. Douqlass A. Husmann (2002): ‘‘Cryptorchidism”, Clinical pediatric urology, p 1125 – 1248.
36. Rigler HC (1972): ‘‘Torsion of Intra – Abdominal Testis, An Unusual problem on dignosis of the acute surgical abdomen’’, surg clin north am 52, p 371 -374.
37. Godbole P.P; J.A.Morecroft; A.E Mackinson (1997): ‘‘Laparoscopy for the impalpabl testis”, Bristish journal of surgery, 84, p 1431 – 1439.
38. Nguyễn Văn Linh (2002): “ Đánh giá kết quả lâu dài sau phẫu thuật ở bệnh nhân THKXB”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa ĐHYHN.
39. Elder. JS (2002): ‘‘Ultrasonography is unnecessary in evaluating boys with nopalpable testis”, pediatrics, 110, p 748 – 758.
40. Đào Trung Hiếu và cộng sự (2005): “Phẫu thuật nội soi điều trị tinh trong ổ bụng”, y học việt nam số 8, tr 181- 187
41. Radmayr Oswald Schwentner neururer; Peschel Bathsch (2003): ‘‘Long – term outcome of laparoscopicaly managed nonpalpable testes’’, the journal of urology, vol 170, p 2409 – 2411.
42. White JJ; Shaker IJ (1973): ‘‘Herniography, A diagnostis Refinement in the management of cryptochidsm’’, An Surd39, p 624 – 629.
43. Diamon AB, Meny CHm Kodroff M et al (1977): ‘‘Testicular Venography in the nonpalpeble testis”, A m JRoentgynol 129, p 71 – 75.
44. Landa HM; Gylus – Morin V; Mattrey RF et al (1987) ‘‘The magnetic resonance imaging of the cryptochid testis”, EUR Jpediatric
29, p 16 – 17.
45. Baker et al (2001): ‘‘A. Multi institutional Anlysis of laparoscopic orchidopexy”, BJU int, 87, p 484 – 490.
46. Nguyễn Thị Ân; Cao Quốc Việt; Nguyễn Thanh Liêm (2000): “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hiệu quả của HCG, điều trị tinh hoàn không xuống bìu ở trẻ em”, Nhi khoa kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học,NXB Yhọc, tr 303-308.
47. Walker R (1997): ‘‘Cryptochidism”, in O’donnell. B koffs (eds) pediatric urology, 3rd edition, Oxford, Butterworth heinemann, p 569 – 603.
48. Docimo SG; More RG; Adams J et al (1995): ‘‘Laparoscopic orchidopoxy for the high palpable undescended testis preliminary expericence”, J. urol 154: p 1523 – 1523.
49. Lê Ngọc Từ (1995): “Tinh hoàn ẩn”, bệnh học tiết niệu, NXB y học, tr 570- 576.
50. Bùi Văn Hòa(1998): “Nghiên cứu điều THKXB ở trẻ em bằng phẫu thuật hạ tinh hoàn ngoài cơ Dartos”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, trường ĐHYHN.
51. Mollard. P ; David M (1983) : ‘‘Les Indications chrurgicales dans les ectopies testiculaies”, La prese medicale, 16 Avril, 12 N0 17, p 1071 – 1074.
52. Lattimer. JK (1957) : ‘‘Scrotal pouch technique fof orchidopoxy’’, Journal urologie, 78, p 628 – 632.
53. Lattimer. JK; Smith. MA (1975): ‘‘Scrotal pouch Technique”, J urology V, p 137 -141.
54. Các giá trị sinh học Việt Nam bình thường (2003) Thế kỷ XIX – thế kỷ
XX, “ Giá trị sinh học về chức năng sinh dục nam” NXB Y học 2003 tr 160
55. Kogan SJ; Honman BZ; Reda EF et al (1989): ‘‘Orchidopoxy of the high unđescended testis by division of the spermatic vessels: A critical review of 38 selected trensections”, J Urol 141, p 1416 – 1419.
56. Pascual FA; Villanueva – Meyer JS; Salido E et al (1989): ‘‘Recovery of testular Blood flow Following ligation of testcula vessel’’, J urol 142, p 549 – 552.
57. Gieliani – L; CarmignaniG (1983): ‘‘Microsurgical testis
autotransplatation: A critical review”, Eur- urol, 9 (3), p 129 – 132.
58. Jordan GH; Ro Bey EL; Winslow BH (1992): ‘‘Laparoscopic Surgical management of the abdominal/tráninguinal undescended testicla”, J endourol 6, p 159 – 165.
59. Jordan GH; Winslow BH (1994): ‘‘Laparoscopic single and second stagued orchidopoxy”, J urol 152; p 1249 – 1256.
60. Popas DP; Lemack GE; Miniberg DT (1996): “Laparoscopic orchidopox: Clininal expericence and description of techique”, J.urol 155; p 708 – 711.
61. Lindqren BW; Darby EC; Faiella L et al (1998): ‘‘Laparoscopic orchidopoxy; Procedure of choce for the nonpalpable testis’’, J urol 159; p 2132.
62. Niedzielski J (2003): ‘‘The usefulness teticular atrophy inder
Asseesment undescended testicle preliminary”, Report rocziniki Akademii Medycznẹ Bialymstoky, p 112 – 114.
63. Lê Tất Hải (2006): “ Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị
tinh hoàn không xuống bìu không sờ thấy” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II. ĐHYHN
64. Nguyễn Thị Ân (2000): “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hiệu quả của HCG trong điều trị THKXB ở trẻ em”, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, trường đại học y Hà nội
65. Thái Lan Thư; Hoàng Văn Hùng(1993): “Nhận xét bước đầu về tính chất lâm sàng, điều trị và bệnh lý giải phẫu của ẩn tinh hoàn trong 10 năm 1981-1990”, ngoại khoa thực hành y dược học Việt Nam, XXIII, tr 27- 32.
66. Trần Văn Sáng và cộng sự(2001): “Kỹ thuật kéo dài thừng tinh trong phẫu thuật THA thể cao”, y học Việt nam, số 4,5,6, tr 133- 118.
67. Phạm Thị Hoan: “ Phân tích di truyền tế bào của 21 bệnh nhi tinh hoàn không xuống bìu”.