Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật u lành tính tuyến nước bọt dưới hàm

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật u lành tính tuyến nước bọt dưới hàm

Luận văn Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật u lành tính tuyến nước bọt dưới hàm tại bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương từ năm 2010 đến 2015.U tuyến nước bọt (TNB) có đặc điểm lâm sàng, bệnh học phức tạp [1], cũng là loại u hay gặp chiếm từ 3% đến 10% trong tổng số các u vùng đầu mặt cổ [2]. Trung bình từ 4 đến 5,4 ca/100.000 dân, u ác tính từ 0,5 đến 1,3 ca/100.000 dân [3]. Trong đó, u tuyến dưới hàm (TDH) là loại u thường gặp chỉ sau u tuyến mang tai (TMT), chiếm khoảng 8% đến 12% trong tổng số u tuyến nước bọt và đa phần là lành tính [3]. Y văn thế giới ghi nhận 30% đến 35% u tuyến dưới hàm ác tính.

U tuyến dưới hàm dễ nhận biết, dễ phát hiện khi u đã to. Tuy nhiên, biểu hiện lâm sàng của nó lại âm thầm, kéo dài, không đau, thường gây lầm lẫn với các tổn thương không do u mạn tính khác [2], [4]. Thêm nữa, mô bệnh học của u tuyến nước bọt nói chung, u tuyến dưới hàm nói riêng có đặc điểm phong phú, đa dạng với nhiều loại tế bào có nguồn gốc mô học khác nhau góp phần làm sai lệch kết quả giải phẫu bệnh (GPB) [5]. Gần đây, xét nghiệm hoá mô miễn dịch với nhiều loại chất chỉ điểm (markers) đã giúp cải thiện tính chính xác của chẩn đoán. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy chưa có một loại chất chỉ điểm nào có đủ tính chuyên biệt và độ tin cậy tuyệt đối cho chẩn đoán [6], [7], [8]. Do đó, việc chẩn đoán đúng vẫn là vấn đề khó khăn đối với các bác sĩ lâm sàng và giải phẫu bệnh [2], [9].
Điều trị u tuyến dưới hàm chủ yếu bằng phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến, hay cắt phần tổn thương [9], [10]. Tuy nhiên, phẫu thuật luôn có nguy cơ tổn thương nhánh hàm dưới của thần kinh (TK) VII, thần kinh hạ thiệt, thần kinh lưỡi cũng như cấu trúc cơ, mạch máu khác [2], [6], [11].
Trên thế giới và tại Việt Nam đã công bố nhiều báo cáo cho thấy sự cải thiện đáng kể kết quả chẩn đoán, điều trị bệnh lý tuyến nước bọt, tuy nhiên đa số các công trình đó chủ yếu tập trung nghiên cứu tuyến mang tai [ 12], [13]. Với u tuyến dưới hàm, các báo cáo chưa đầy đủ hoặc tỷ lệ về biến chứng, di chứng trong sau mổ chưa được thống kê đầy đủ, và vẫn còn nhiều quan điểm chưa thống nhất nhau về việc xác định bệnh, chỉ định và phương pháp điều trị. Do vậy, chẩn đoán và kết quả điều trị bệnh lý này là vấn đề cần được nghiên cứu them [14], [15].
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật u lành tính tuyến nước bọt dưới hàm tại bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương từ năm 2010 đến 2015″, với mục tiêu sau:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học u lành tính tuyến dưới hàm từ năm 2010 đến năm 2015.
2.    Đánh giá kết quả điều trị u lành tính tuyến nước bọt dưới hàm từ năm 2010 đến 2015 tại viên Răng Hàm Mặt Trung ương. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Robert A. Ord, Alex E. Pazoki (2004). Salivary Gland Disease and Tumors. In: Michael Miloro, G. E. Ghali, Peter E. Larsen, Peter D. Waite. Peterson ’s Principles of Oral and maxillofacial Surgery, 2nd, BC Decker Inc., New York, 671- 679.
2.    Nguyễn Quang Huy (2011). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chan đoán hình ảnh và mô bệnh học u tuyến dưới hàm ”, Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học y Hà Nội.
3.    Douglas R. G., John D. H., Roderick H.W.S., John Eveson (2010). Salivary and Lacrimal Glands. In: Douglas R. Gnepp. Diagnostic Surgical Pathology of the Head and Neck, 2nd, Saunders- Elsevier Inc, Philadelphia, 413-562.
4.    Speight P.M., Barrett A.W. (2002). Salivary gland tumours, Oral Diseases (8), 229-240.
5.    Mohammad H. A. (2007). Salivary Gland Tumors in an Iranian Population: A Retrospective Study of 130 Cases. J Oral Maxillofac Surg (65), 2187-2194.
6.    Alessandra Rinaldo, Alfio Ferlito, Phillip K. Pellitteri, et al. (2003). Management of Malignant Submandibular Gland Tumors. Acta Otolaryngol, (123), 896-904.
7.    Wahlberg P., Anderson H., Biörklund A., Möller T., Perfekt R. (2002). Carcinoma of the parotid and submandibular glands – a study of survival in 2465 patients. Oral Oncology, (38), 706- 713.
8.    Neville BW, Damm DD, Allen CM (2002). Salivary Gland Pathology, Oral and Maxillofacial Pathology. 2nd, Saunders, Philadelphia, 406- 435.
9.    Trần Chí Tiến (1999). Góp phần nghiên cứu về bệnh lý tuyến dưới hàm.
Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề ung thư học, tập 3, số 4, 136-142.
10.    André Lopes Carvalho, Inees Nobuko Nishimoto, Joseph A. Califano, Luiz Paulo Kowalski (2005). Trends in incidence and prognosis for head and neck cancer in the United States: A site-specific analysis of the SEER database. Int. J. Cancer, (114), 806-816.
11.    Bailey, Byron J., Johnson, Jonas T., Newlands, Shawn D (2006). Salivary Gland Neoplasms. Head & Neck Surgery- Otolaryngology, 4th, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 1515-1563.
12.    Regezi J.A., Sciubba J. J., Jordan R. C. K. (2003). Oral Pathology: Clinical Pathologic Correlations. 4th, Sauders, Elsevier Science, Philadelphia, 195- 217.
13.    Fernando L. Dias, Roberto A. Lima, Claudio R. Cernea (2007). Management of Tumors of the Submandibular and Sublingual Glands. In: Eugene N. Myers, Robert L. Ferris. Salivary Gland Disorders, Springer, New York, 339-377.
14.    TrầnVăn Hợp (2007). Giải Phẫu bệnh học, NXB Y Học, Hà Nội, 309-316.
15.    Spiro R. H., Lim T.H. Dennis (2003). Malignant Tumors of Salivary Glands. In: Theodore J. Saclarides, et al. Surgical Oncology An Algorithmic Approach, Springer-Verlag, New York, 62-71.
16.    Trịnh Bình (2007). Mô học, Mô phôi học, NXB Y học, Hà Nội, 178 – 179.
17.    Phạm Hoàng Tuấn (2007). Nghiên cứu lâm sàng, X.quang, giải phâu bệnh trong chẩn đoán u hỗn hợp tuyến nước bọt mang tai. Luận án Tiến sỹ y học, trường Đại học Răng Hàm Mặt, Hà Nội, 52-127.
18.    Lê Văn Sơn, Nguyễn Minh Phương (2000). Phẫu thuật tuyến mang tai bảo tồn dây thần kinh mặt, Tạp chí y học Việt Nam, số 8 (Tháng 9). Trang 57- 62.
19.    Phạm Phan Địch (1994). Phôi thai học, Bài giảng mô học. NXB Y học, Hà Nội, 177-179.
20.    Arlene A. Forastiere, Merrill S. Kies (2005). Chemotherapy for Head and Neck Cancer. In: Charles W. Cummings, et al. Otolaryngology Head & Neck Surgery, 4th, Mosby Inc., Philadelphia, 114-145
21.    Đỗ Kính (1999). Phôi thai học tuyến nước bọt, Phôi thai học người. NXB Y học, Hà Nội, 448-449.
22.    Nguyễn Quang Quyền (1997). Đầu-Mặt-Cổ, Giải phẫu học. NXB Y học, Hà Nội, 233-349.
23.    Sterling R. Schow, Michael Miloro (1998). Diagnosis and Management of Salivary Gland disorders, Oral and Maxillofacial Surgery, 3rd, Mosby Inc., Philadelphia, 487-509.
24.    Trần Xuân Thức (2013) “Đánh giá vai trò của chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán u tuyến dưới hàm”, Tạp chí y học thực hành, số 7 tháng 7 trang 46 – 48.
25.    Jaskoll T, Melnick M (1999). Submandibular gland morphogenesis: stage-specific expression of TGF-alpha/EGF, IGF, TGF-beta, TNF, and IL-6 signal transduction in normal embryonic mice and the phenotypic effects of TGF-beta2, TGF-beta3, and EGF-r null mutations. Anat Rec (256), 252-268.
26.    Spiro R.H. (1998). Management of malignant tumors of the Salivary glands, The Oncology, 12(5), 671-683.
27.    Simon Florian Preuss, et al. (2007). Submandibular Gland Excision: 15 Years of Experience. J Oral Maxillofac Surg, (65), 953-957.
28.    Bộ môn Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội (1979). Răng hàm mặt tập II, NXB Y học, 4-11.
29.    Jong-Lyel Roh (2008). Removal of the submandibular gland by a submental approach: A prospective, randomized, controlled study. Oral Oncology (44), 295- 300.
30.    Phạm Trung Kiên (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và phân loại mô bệnh học u tuyến nước bọt tại bệnh viện TMH TW”, Luận văn thạc sỹ y học năm 2008.
31.    Raymond L. Warpeha (1997). Masses in the Neck. In: Norman K. Wood, Paul W. Goaz. Differential Diagnosis of Oral and Maxillofacial Lesions. 5th, Mosby Inc. Philadelphia, 521-539.
32.     Alyas F, et al (2005). Diseases of the submandibular gland as demonstrated using high resolution ultrasound. Br J Radiol, Apr; 78 (928), 362-369.
33.    Nguyễn Quốc Bảo (1999). Ung thư tuyến nước bọt, Hướng dẫn thực hành chẩn đoán và điều trị ung thư, NXB Y học, Hà Nội, 151-157.
34.    Richard J. Zarbo (2002). Salivary Gland Neoplasia: A Review for the Practicing Pathologist. Modern Pathology, (15), 3, 298-323.
35.    Cowpe P.G. (2001). Treatment of Surgical Conditions of the Salivary Glands. In: Moore U.J. Principles of Oral and Maxillofacial Surgery, Blackwell Science Ltd, Iowa, USA, 241-251.
36.    Leon Barnes, John W. Eveson, et al. (2007). World Health Organization Classification of Tumours. International Agency for Research on Cancer Press, Lyon (France), 209-282.
37.    Lê văn Quang (2013), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật u lành tính tuyến nước bọt”, Luận văn thạc sỹ y học.
38.    AJCC – Cancer Staging Atlas (2010) Major salivary gland, Spinger, New York, p 61 – 67.
39.    Lê Văn Sơn (2013). Bệnh lý và phẫu thuật hàm mặt. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2, 47.
40.     Charles H. Thorne, Robert W. Beasley, Sherrell J. Aston, et al. (2007). Grabb and Smith’s Plastic Surgery, 6th, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 341- 346. Lisa A. Orloff, Harry S. Hwang, Peter Jecker (2013).
41.    The role of ultrasound in the diagnosis and management of salivary disease.Operative Techniques in Otolaryngology, (20), 136-144.
42.    Palma S. Di, Simpson R.H.W., Skalova A., Leivo I. (2006). Major and Minor Salivary Glands. In: Antonio Cardesa, Pieter J. Slootweg. Pathology of the Head and Neck, Springer-Verlag, New York, 132-170.
43.    Jong-Lyel Roh (2006). Removal of the Submandibular Gland by a Retroauricular Approach. Arch Otolaryngol Head Neck Surg, (132), 783-787.
44.    Mriganka D., Pranay K. S., Johnson A. P. (2007). Morbidity associated with Submandibular Gland Excision: A Retrospective Analysis. The Internet Journal of Head and Neck Surgery,Vo 1, N. 1.
45.    Smith AD, Elahi MM, Kawamoto Jr HK, Lorenz HP, Hedrick (2000). Excision of the submandibular gland by an intraoral approach. Plast Reconstr Surg, 105(6), 2092-2095.
46.    Jimmy J. Brown, Mike Yao (2009). Trans-oral submandibular gland removal. Operative Techniques in Otolaryngology, (20), 120-122.
47.    Kessler P, Bloch-Birkholz A, Birkholz T, Neukam FW (2006). Feasibility of an endoscopic approach to the submandibular neck region¬experimental and clinical results. Br J Oral Maxillofac Surg, 44(2). Pp. 103-106.
48.    Lu Yan – Chun. (2013). Submandibular gland excision: a five-year review. The Journal of Laryngology and Otology, (112), 269-273.
49.    Yoav P.T., Michael W., Bedrin L., Horowitz Z., et al. (2003). Preservation of the facial artery in excision of the submandibular salivary gland. British Journal of Plastic Surgery, (56), 156-157.
50.    Andrew Urquhart MD (2014). Complications of Surgery of the Submandibular Glands. In: David W. Eisele, Richard V. Smith. Complications in head and neck surgery, 2nd, Mosby, Philadelphia, 234-239.
51.    Nguyễn Duy Cường (2003). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị của u tuyến dưới hàm tại Bệnh Viện K”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, trường Đại học Y Hà Nội, 28-58.
52.    Nguyễn Quốc Dũng, Lê Văn Xuân (1999). “Đặc điểm giải phẫu bệnh- lâm sàng của bướu và tổn thương dạng bướu tuyến nước bọt”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề ung thư học, tập 3, số 4. 62-66.
53.    Ellis III Edward, Michael F. Zide (2005). Submandibular Approach,
Surgical Approaches to the Facial Skeleton. Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 123-138.
54.    Alen N. Cohen, et al. (2004). Adenoid cystic carcinoma of the submandibular gland: A 35-year review. Otolaryngol Head Neck Surg (131). Pp. 994-1000.
55.    Camilleri I.G., Malata C. M., McLean N. R., Kelly C. G. (1998). Malignant tumours of the submandibular salivary gland: a 15-year review. British Journal of Plastic Surgery, (51), 181-185.
56.    Armstrong JG, et al. (1990). Observations on the natural history and treatment of recurrent major salivary gland cancer. J Surg Oncol, (44),138-141.
57.    A.Costas, P. Castro, R. Martin-Granizo, F. Monje, C. Marron, A. Amigo (2000). Fine needle aspiration biopsy (FNAB) for lesions of the salivary glands. British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, (38), 539-542.
58.    Ellis GL, Auclair PL. (1996). Tumors of the salivary glands. Atlas of Tumor Pathology, 3rd, Fascicle 11. Armed Forces Institute of Pathology. Washington, DC, 128-312.
59.    Dijkstra P.U., Kalk W.W.I., Roodenburg J.L.N. (2004). Trismus in head and neck oncology: a systematic review. Oral Oncology, (40), 879-889.
60.    J. Philip Sapp, Lewis R. Eversol, George P. Wysocki (2004). Salivary gland Disorders. Comtemporary Oral and Maxillofacial Pathology, 2rd, Mosby Inc., Philadelphia, 330-365.
61.    Hocwald E., et al. (2001). Prognostic Factors in Major Salivary Gland Cancer. Laryngoscope (111), 1434-1439.
62.    James J Sciubba, David Goldenberg (2006). Oral complications of radiotherapy. Lancet Oncol, (7), 175-183.
63.    Rainer Laskawi, et al. (1995). Surgical Management of Benign Tumors of the Submandibular Gland: A Follow-up Study. J oral Maxillofac Surg, (53), 506-508.
64.    Sykes AJ, et al. (1999). Submandibular gland carcinoma; an audit of local control and survival following adjuvant radiotherapy. Oral Oncol, (35), 187-190.
65.    Alexander D. Rapidis, et al. (2004). Tumors of the Submandibular Gland: Clinicopathologic Analysis of 23 Patients. J Oral Maxillofac Surg, (62), 1203-1208.
66.    Neil Bhattacharyya (2004). Survival and Prognosis for Cancer of the Submandibular Gland. J Oral Maxillofac Surg, (62), 427-430. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    4
1.1.    Tuyến nước bọt    4
1.1.1.    Phôi thai học    4
1.1.2.    Mô học    4
1.1.3.    Giải phẫu    5
1.1.4.    Sinh lý    9
1.2.    U lành tính tuyến nước bọt dưới hàm    9
1.2.1.    Dịch tễ học    9
1.2.2.    Nguyên nhân    10
1.3.    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng    10
1.3.1.    Đặc điểm lâm sàng    10
1.3.2.    Cận lâm sàng    11
1.4.    Chẩn đoán u tuyến dưới hàm, xếp loại TNM và giai đoạn bệnh    15
1.4.1.    Chẩn đoán u tuyến dưới hàm    15
1.4.2.    Khối u tuyến nước bọt dưới hàm    15
1.5.    Đặc điểm giải phẫu bệnh của u tuyến dưới hàm    16
1.5.1.    Phân loại theo mô học    16
1.5.2.    Đặc điểm giải phẫu bệnh    17
1.5.3.    Hóa mô miễn dịch    19
1.6.    Điều trị u tuyến nước bọt dưới hàm lành tính    20
1.7.    Kết quả điều trị    23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    24
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    24
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    24
2.2.2.    Mẫu nghiên cứu    25
2.2.3.    Thu thập thông tin    25
2.2.4.    Phương tiện nghiện cứu    33
2.2.5.    Xử lý số liệu    34
2.2.6.    Đạo đức trong nghiên cứu    34 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    35
3.1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng u TDH    35
3.1.1.    Giới và tuổi    35
3.1.2.    Triệu trứng đầu tiên và thời gian khởi phát bệnh    36
3.1.3.    Đặc điểm u    36
3.1.4.    Vị trí, kích thước và mật độ u    37
3.1.5.    Tính chất u    37
3.1.6.    Đặc điểm giải phẫu bệnh u tuyến hàm dưới    38
3.1.7.    Đặc điểm siêu âm u tuyến dưới hàm    38
3.1.8.    Đối chiếu siêu âm với lâm sàng của u TDH    39
3.1.9.    Đặc điểm chụp CLVT của u tuyến dưới hàm    40
3.1.10.    Đối chiếu đặc điểm của u trên lâm sàng và chụp CLVT    41
3.1.11.    Đánh giá khả năng chẩn đoán u vùng tuyến dưới hàm của siêu âm
và CLVT so với kết quả phẫu thuật và giải phẫu bệnh    43
3.2. Kết quả điều trị u tuyến dưới hàm    47
3.2.1.    Phương pháp phẫu thuật    47
3.2.2.    Biến chứng sau mổ    48
3.2.3.    Kết quả điều trị sau 1 tháng    48
3.2.4.    Kết quả điều trị sau 3 tháng    49
3.2.5.    Kết quả điều trị sau 6 tháng    50
3.2.6.    Kết quả điều trị sau 9 tháng    51
Chương 4: BÀN LUẬN    52
4.1.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u TDH    52
4.1.1.    Đặc điểm lâm sàng u TDH    52
4.1.2.    Đặc điểm cận lâm sàng của u tuyến dưới hàm    57
4.2.    Kết quả điều trị    64
4.2.1.    Kết quả điều trị phẫu thuật sau 1    tháng và 3    tháng    65
4.2.2.    Kết quả điều trị sau 3 tháng, 6    tháng và 9    tháng    67
KẾT LUẬN    69
KIẾN NGHỊ    71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1:    Phân bố theo tuổi    35
Bảng 3.2:    Triệu trứng đầu tiên và thời gian khởi phát bệnh    36
Bảng 3.3.    Dấu hiệu đau tại chỗ, khô miệng, tê lưỡi lúc khám    36
Bảng 3.4.    Vị trí, kích thước và mật độ u    37
Bảng 3.5.    Độ di động, ranh giới u    37
Bảng 3.6.    Đặc điểm giải phẫu bệnh u TDU    38
Bảng 3.7.    Đặc điểm, kích thước, tính chất u tuyến dưới hàm trên siêu âm    38
Bảng 3.8.    Đặc điểm kích thước và tính chất cua u TDH trên CLVT    40
Bảng 3.9. siêu âm và phẫu thuật trong chẩn đoán    43
Bảng 3.10. Đối chiếu CLVT và phẫu thuật trong chẩn đoán vị trí u    43
Bảng 3.11. Đối chiếu siêu âm và phẫu thuật trong chẩn đoán số lượng u …. 44
Bảng 3.12. Đối chiếu CLVT và phẫu thuật trong chẩn đoán số lượng u    44
Bảng 3.13.    Sự phù hợp giữa siêu âm và CLVT về đánh giá vị trí u    45
Bảng 3.14.    Sự phù hợp giữa siêu âm và CLVT về số lượng khối u    45
Bảng 3.15.    Một số đặc điểm khối u trên siêu âm và GPB    46
Bảng 3.16.    Một số đặc điểm của khối u giữa CLVT và GPB    47
Bảng 3.17. Phương pháp phẫu thuật    47
Bảng 3.18. Biến chứng sau mổ    48
Bảng 3.19.    Kết quả điều trị sau 1 tháng    48
Bảng 3.20.    Đối chiếu kết quả điều trị và phương pháp phẫu thuật:    49
Bảng 3.21.    Kết quả phẫu thuật sau 3 tháng    49
Bảng 3.22.    Kết quả phẫu thuật sau 6 tháng    50
Bảng 3.23.    Đối chiếu kết quả điều trị và phương pháp phẫu thuật    50
Bảng 3.24. Tỷ lệ tái phát    51 
Biểu đồ 3.1.    Phân bố giới    35
Biểu đồ 3.2.    Kích thước u sau mổ    39
Biểu đồ 3.3:    Ranh giới    40
Biều đồ 3.4:    Về kích thước    41
Biểu đồ 3.5:    Về ranh giới    42
Biểu đồ 3.6:    Về vị trí của u trên lâm sàng và CLVT    42 
Hình 1.1: Mô hình đơn vị chế tiết    5
Hình 1.2. Hình ảnh u tuyến dưới hàm    6
Hình 1.3. Hình ảnh tuyến dưới hàm trên siêu âm    13
Hình 1.4. Hình ảnh u Warthin tuyến dưới hàm    13
Hình 1.5. Hình ảnh CLVT bình diện axial, coronal qua vùng tuyến dưới hàm … 14
Hình 1.6. Đường mổ cổ bên    22
Hình 2.1: Hình ảnh u tuyến dưới hàm Trái    26
Hình 2.2 Chuẩn bị phẫu trường đường mổ cổ bên    28
Hình 2.3 Đường rạch cổ bên    28
Hình 2.4 Hình ảnh cắt khối u và tuyến    29
Hình 2.5 Khâu đóng và đặt dẫn lưu    30
Hình 2.6. Hình ảnh u tuyến dưới hàm và toàn bộ tuyến được lấy ra sau khi
phẫu thuật    31
Hình 4.1 Mô bệnh học u tuyến đa hình    59
Hình 4.2 U tuyến đa hình    59

Leave a Comment