Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô đường tiết niệu trên tại bệnh viện Việt Đức

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô đường tiết niệu trên tại bệnh viện Việt Đức

Luận văn Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô đường tiết niệu trên tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2009 – 2014. Ung thư biểu mô đường tiết niệu trên là các khối u nguyên phát hoặc thứ phát phát triển ở thành của đài, bể thận, niệu quản [1],[2]. Ung thư biểu mô đường tiết niệu trên chiếm 5% trong tổng số các u biểu mô đường tiết niệu và chiếm 5-10% trong tổng số các khối u ác tính của thận [1],[2]. Vị trí phát sinh ung thư đường tiết niệu trên ở bể – đài thận cao gấp 2 lần so với niệu quản. Trong tổng số các trường hợp ung thư phát sinh ở niệu quản thì số trường hợp ở đoạn thấp của niệu quản chiếm tới 2/3. Ung thư biểu mô đường tiết niệu trên thường hay xuất hiện với nhiều khối u (chiếm 30% số trường hợp), hiếm khi có khối u ở cả 2 bên (1% – 2%). Bệnh thường gặp ở người lớn trên 50 tuổi, tần số bị ung thư tăng lên theo tuổi, nam mắc bệnh nhiều hơn nữ, bệnh xảy ra ở mỗi bên của đường tiết niệu trên là gần như nhau[2].

Nguyên nhân của những khối u này hoặc là do môi trường sống hoặc do di truyền, các yếu tố môi trường như: nghiện thuốc lá, nghề nghiệp thường xuyên tiếp xúc với các sản phẩm hóa học (công nghiệp nhuộm, beta naphtylamin và benzidin), dùng thuốc phenacetin kéo dài, dùng cyclophosphomide thường xuyên trên hai năm, các bệnh thận vùng Balkan. Các yếu tố di truyền như:tính nhạy cảm đối với sự độc hại của các yếu tố môi trường được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, các hội chứng khối u di truyền.
Ung thư đường tiết niệu trên hay gặp nhất là ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp. Các triệu chứng lâm sàng thường không điển hình. Bệnh nhân tới khám với lý do đái máu, đau thắt lưng hoặc cả hai. Những chỉ định cận lâm sàng đầu tiên đó là siêu âm hệ tiết niệu, chụp X-quang hệ tiết niệu không chuẩn bị, các xét nghiệm đánh giá chức năng thận, chụp cắt lớp vi tính với hình ảnh khối choán chỗ đài bể thận, niệu quản, ngấm thuốc sau tiêm, gián tiếp là hình ảnh giãn đài bể thận, niệu quản trên trên khối u. Nội soi niệu quản bể thận là một tiến bộ để có thể chẩn đoán phân biệt giữa u đường tiết niệu với sỏi thận và sỏi niệu quản; nó còn giúp sinh thiết các tổn thương nghi ngờ là ác tính, và thậm chí điều trị triệt để trong một số trường hợp [1],[2].
Khi bệnh nhân được chẩn đoán ung thư đường tiết niệu trên phương pháp điều trị hiệu quả nhất vẫn là mổ mở cắt thận niệu quản và một phần bàng quang quanh lỗ niệu quản. Các biện pháp điều trị bổ trợ khác hiệu quả rất thấp [2].
Tại Bệnh viện Việt Đức, những năm gần đây bệnh nhân ung thư biểu mô đường tiết niệu trên tăng dần, điều trị bằng phẫu thuật cắt toàn bộ thận niệu quản là chủ yếu [2]. Tuy vậy kết quả của phẫu thuật còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố, để nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị bệnh này chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu:
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô đường tiết niệu trên tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2009 – 2014” với hai mục tiêu:
1.    Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư biểu mô đường tiết niệu trên được phẫu thuật tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2009-2014.
2.    Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô đường tiết niệu trên tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2009-2014. 

 Tài Liệu THam Khảo Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô đường tiết niệu trên tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2009 – 2014
1.    Wong-You-Cheong JJ, Wagner BJ, Davis CJ Jr.(1998), “Transitional cell carcinoma of the urinary tract: radiologic-pathologic correlation”,
Radiographics ;18:123-42.
2.    Vũ Lê Chuyên (2013), “Bệnh lý các khối u đường tiết niệu”. Nhà xất bản y học 2013: p. 160 – 229.
3.    Nguyễn Thế Trường (1996 ): “Nhận xét về hình thái bể đài thận người ViệtNam” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Trường Đại học Y Hà nội tr 189 – 192.
4.    Trịnh Văn Minh (2010), “Giải phẫu người”. Nhà xuất bản giáo dục Việt nam: p. 495 – 534.
5.    Lê Ngọc Từ (2007) “Giải phẫu hệ Tiết niệu – Sinh dục”, Bệnh học Tiết niệu. Nhà xuất bản Y học 1995, tr. 10 – 22.
6.    Kabalin J N., M.D.(1994), “ Anatomy of the retroperitoneum and kidney”. Campbells Urol., vol. 1 sixth edition.
7.    Nguyễn Thế Trường (1996): “Góp phần nghiên cứu hình thái giải phẫu động mạch thận ở người Việt Nam”. Kỷ yếu công trình Trường Đại học Y Hà nội, tr 193 – 197.
8.    NguyễnThế Trường (1996): “Kết quả nghiên cứu hình thái giải phẫu của hệ tĩnh mạch thận ở người Việt Nam”. Kỷ Yếu công trình nghiên cứu khoa học Trường Đại học YHà nội.tr 186 – 188.
9.    Ljungberg B., et al. (1995). “Vein invasion in renal cell carcinoma: impact on metastatic behavior and survival”. J. Urol., 154, 1681 – 1684.
10.    Wolfgang Hoeltl, Seyedhossein Aharinegad (1990), “Renal vein anatomy and its implications for retroperitoneal surgery”. J.Urol., vol. 143, pp. 1108 – 1114. 
11.    Evan Winston R.(1986), “Histological appearance of tumours”, Ed. Livingston Ltd. Edinburgh and London,, pp.1173.
12.    Catalona W.J.(1992) “Urothelial tumors of the renal pelvis and ureter”, In Campbell’s Urology 6th edition, Vol.1, pp. 1137-1146.
13.    Blacher E.J., Johnson D.E., Abdul – Karim F.W. et al(1985), “Squamous cell carcininoma of the renal pelvis”, Urology, Vol.25, pp.124-126.
14.    Babaian R.J., Johnson D.E.(1980), “Primary carcinome of the pelvis and ureter” J.Urol. Vol. 123, pp. 357-359.
15.    Oldbring J., Glifberg J., Mikulowski P. et al(1989), “Carcinoma pf the renal pelvis and ureter following bladder carcinoma: Frequency risk factors and clinicopathological findings”, J.Urol, Vol.141, pp.1311.
16.    Abercrombie G.F., Eardley I., Payne S.R., et al (1988), “Modified nephroureterectomy: Long-term follow-up with particular reference to subsequent bladder tumors”, Br.I.Urol, Vol. 61, pp.198.
17.    Jisukawa S., Nakamura K., Nakayama M. (1985), “Transitional cell carcinoma of kidney extending into renal vein nad inferion vena cava”, Urology, vol.25, pp.310-312.
18.    Davis B.W., Hough A.,J., Gardner W.A.(1987), “Renal pelvis carcinoma Morphological correlates of metastatic behavior”, J.Urol, Vol.137, pp.857-861.
19.    Batata M.A., Grabsald H, “1976) “Upper urinary tract urothelial tumours”, Urol.Clin.North Am. Vol.3, pp. 79-82.
20.    Geiger J., Fong O., Fay R. (1986), “Transitional cell carcinoma of renal pelvis with invasion of renal vein and thrombosis of subhepatic inferior vena cava”, Urology, Vol.28,00.52-54.
21.    Claudon M, Girot V, Aymard B et al. (1987), “Tumeurs de la voie excrétrice urinaire haute”, Feuillet de Radiol ;27:441-54.
22.    Nguyễn Bửu Triều (1995), “U đường tiết niệu trên”, Bệnh học tiết niệu, NXB Y học Hà Nội, 413-417.
23.    Nguyễn Thế Trường, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Bửu Triều (2001), “Nhận xét lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị phẫu thuật ung thư bể đài thận”, Tóm tắt báo cáo HNKH của nghiên cứu sinh, Trường Đại học Y Hà Nội, 151.
24.    Murphy W.M.and Soloway M.S. (1982), “Urothelial dysplasia”, J.Urol. Vol.127, pp.849.
25.    Linehan W.M., Shipley W.U., Longo D.L. 91989), “Cancer of the kidney and ureter”, In Cancer: Principles & Pratice of Oncology 3rd edition.
26.    Hiniokika Kiyo (1985), “Statistical study of outpatients with hematuria”, Urology, Vol.31, N-11, pp.1989-1994.
27.    Rothpearl A, Frager D, Subramanian A et al. (1995), “MR urography: technique and application”, Radiology;194:125-30.
28.    Grabstald H., Whitmore W.F., Melamed M.R. (1971), Renal pelvis tuomors”, JAMA, Vol.218,pp.845-854.
29.    Sarnacki C.T., Mc Cormack L.,J., Kiser W.S. et at (1971), “Urinary cytology and the clinical diagnosis of urinary tract malignancy: A clinicopathologic study of 1400 patients”, J.Urol, Vol.106,pp.761.
30.    Gill W.B., Lu C.T., and Thomsen S. (1973), “Retrograde brushing: A new technique for obtaining histologic and cytologic material from ureteral, renal pelvis and renal calyceal lesions”, I.Urol., Vol. 109,pp.573.
31.    Hall MC, Womack S, et al:”Prognostic factors, recurrence and survival in transitional cell carcinoma of the upper urinary tract”: a 30 year experience in 252 patients. Urology 1998, 52:594.
32.    Gittes R.F. (1994), “Retrograde brushing and nephroscopy in the diagnosis of upper tract urothelial cancer”, Urol.Clin.North Am., Vol.11, pp.617.
33.    Paivansalo M. (1990), “Radiological and cytologiccal detection of renal pelvis transitional cell carcinoma”. Rofo. Fortschr. Geb. Roentgenstr. Neuen. Bildgeb. Verfahr, Vol.153, N-3, pp.266-270.
34.    Scolieri MJ, Paik ML, Brown SL, Resnick MI. (2000), “Limitations of computed tomography in the preoperative staging of upper tract urothelial carcinoma”, Urology;56:930-4.
35.    Killi RM, Cal C, Pourbagher A, Yurtseven O. (2000), “Doppler sonographic diagnosis of primary transitional cell carcinoma of the ureter”, J Clin Ultrasound;28:361-4.
36.    Aslaksen A, Halvorsen OJ, Gothlin JH. (1990), “Detection of renal and renal pelvic tumours with urography and ultrasonography”, Eur J Radiol;11:54- 8
37.    Delomez J., Claudon M., Darmaillacq C., Hubert et al. (2002), “Imagerie des tumeurs de la voie excretrice superieure”, J. Radiol., 83: 825-838.
38.    Fein A.B.and Mc Clennan B.L. (1986), “Solitary filling defects of the pelvis and ureter”, Semin.Roentgenol. Vol.21, pp.201.
39.    Chen GL, El-Gabry EA, Bagley DH.(2000), “Surveillance of upper urinary tract transitional cell carcinoma: the role of ureteroscopy, retrograde pyelography, cytology and urinalysis”, J Urol ;164:1901-4.
40.    Milestone B, Friedman AC, Seidmon EJ, Radecki PD, Lev-Toaff AS, Caroline DF. (1990), “Staging of ureteral transitional cell carcinoma by CT an MRI”, Urology;36:346-9
41.    Baron RL, McClennan BL, Lee JK, Lawson TL. (1982), “Computed tomography of transitional-cell carcinoma of the renal pelvis and ureter”, Radiology 1982;144:125-30.
42.    Bretheau D, Lechevallier E, Uzan E, Rampal M, Coulange C. (1994), “Valeur des examens radiologiques dans le diagnostic et la stadification des tumeurs de la voie excrétrice urinaire supérieure”, Progrès en Urologie;4:966-73.
43.    Millan-Rodriguez F, Palou J, de la Torre-Holguera P, Vayreda-Maritja JM, Villavicencio-Mavrich H, Vicente-Rodriguez J. (1999), “Conventional CT signs in staging transitional cell tumors of the upper urinary tract”, Eur Urol ;35:318-22.
44.    McCoy JG, Honda H, Reznicek M, Willimans RD. (1991), “Computerized tomography for detection and staging of localized and pathologically defined upper tract urothelial tumors”, J Urol ;146 : 1500-3.
45.    Nguyễn Phương Hồng, Nguyễn Quang, Nguyễn Phúc Cương, Nguyễn Sỹ Lánh (2003), “Chẩn đoán và xử trí ung thư biểu mô đường tiết niệu trên (mổ tại bệnh viện Việt – Đức trong thời gian 6 năm (7/1996 – 8/2001)”, Ngoại khoa, số 4/2003. 18 – 24.
46.    Tô Hoài Phương (2001), “Góp phần nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô đài bể thận tại bệnh viện Việt – Đức Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II.
47.    Nguyễn Hoàng Đức, Đào Quang Oánh (2002), “Bướu thận phát hiện tình cờ khi mổ sạn thận. Kinh nghiệm 10 năm tại bệnh viện Bình Dân”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học tham gia hội nghị Ngoại khoa quốc gia Việt Nam lần thứ 12, 292-295.
48.    Cowan N.C.; Turney B.W.; Taylor N.J.; McCarthy C.L.; Crew J.P. (2007), “Multidetector computed tomography urography for diagnosing upper urinary tract urothelial tumor”, BJUInt.; 99(6): 1363-1370.
49.    Korkes F.; Silveira T.S.; Castro M.G.; Cuck G.; Fernandes R.C.; Perez M.D. (2006), Carcinoma of renal pelvis and ureter, Int. Braz. J. Urol.; 32(6): 648-653.
50.    Kondo T.; Nakazawa H.; Ito F.; Hashimoto Y.; Toma H.; Tanabe K. (2007), “Primary site and incidence of lymph node metastases in urothelial carcinoma of upper urinary tract”, Urology; 69(2): 265-269.
51.    Dragiceric D.; Djokic M.; Pekmezovic T.; Micic S.; Hadzi-Djokic J.; Vuksanovic A.; Simic T. (2007) Survival of patients with transitional cell carcinoma of the ureter and renal pelvis in Balkan endemic nephropathynon-endemic areas of Serbia”, BJU Int.; 99(6): 1357-1362.
52.    Catto J.W.; Yates D.R.; Rehman I.; Azzouzi A.R.; Patterson J.; Sibony M.; Cussenot O.; Hamdy F.C. (2007), Behavior of urothelial carcinoma with respect to anatomical location”, J. Urol.; 117(5): 1715-1720.
53.    Holmang S.; Lele S.M.; Johansson S.L. (2007), “Squamous cell carcinoma of the renal pelvis and ureter: incidence, symptoms, treatment and outcome “, J. Urol.; 178(1): 51-56.
54.    Djokic M.; Dragecevic D.; Nicolic J.; Dragicovic S.; Radivojevic D. (2006) , “Bilateral tumors of the upper urothetium”, Srp. Arch. Celok. Let; 134(11-12): 509-515.
55.    Liang Y.Y.; Dai Y.P.; Huang Z.Y.; Zheng K.L.; Mei H. (2005), “Clinical analysis of 123 cases of transitional cell carcinoma (TCC) of upper urinary tract”, Ai Zheng; 24(1): 91-94.
56.    Das AK, Culley CC, et al: Primary carcinoma of the upper urinary tract: efiect of primary and secondary therapy on survival. Cancer 1990; 66:1919. 
ĐẶT VẤN ĐỀ  Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô đường tiết niệu trên tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2009 – 2014
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CỦA THẬN, ĐÀI BỂ THẬN VÀ NIỆU QUẢN… 3
1.1.1.    Giải phẫu thận    3
1.1.2.    Liên quan giải phẫu    3
1.1.3.    Giải phẫu mạch máu thận    4
1.1.4.    Giải phẫu hệ bạch huyết của thận    5
1.1.5.    Giải phẫu niệu quản    6
1.2.    UNG THƯ BIỂU MÔ ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN    6
1.2.1.    Giải phẫu bệnh    7
1.2.2.    Phân loại theo giai đoạn bệnh TNM    10
1.2.3.    Theo độ biệt hóa     11
1.3.    CHẨN ĐOÁN UTBMĐTNT    11
1.3.1.    Chẩn đoán lâm sàng    11
1.3.2.    Chẩn đoán xét nghiệm    13
1.3.3.    Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh đối với UTBMĐTNT    14
1.3.4.    Chẩn đoán phân biệt     20
1.4.    ĐIỀU TRỊ    20
1.4.1.     Phẫu thuật mở cắt bỏ triệt để thận-niệu quản    20
1.4.2.     Phẫu thuật cắt bỏ triệt để thận-niệu quản nội soi ổ bụng    22
1.4.3.    Phẫu thuật mở cắt thận bán phần    22
1.4.4.    Điều trị nội soi    23
1.4.5.    Liệu pháp hóa chất để điều trị bệnh ở giai đoạn muộn    24
1.5.    TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU U ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN TRONG
NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI    24 
1.5.1.     Tại Việt Nam    24
1.5.2.     Tình hình nghiên cứu trên thế giới    25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU    27
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    27
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    27
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    27
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    27
2.2.1.     Loại hình nghiên cứu    27
2.2.2.    Nội dung và thiết kế nghiên cứu    28
2.2.3.     Chọn mẫu nghiên cứu    29
2.3.     NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN UTBMĐTNT    30
2.3.1.     Chỉ tiêu về lâm sàng    30
2.3.2.    Chỉ tiêu cận lâm sàng    31
2.3.3.     Chỉ tiêu chẩn đoán hình ảnh    31
2.3.4.    Phân loại BN UTBMĐTNT trong nhóm nghiên cứu    33
2.4.    MỘT SỐ KỸ THUẬT MỔ ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU    33
2.5.    ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UTBMĐTNT …. 34
2.5.1.    Nghiên cứu trong mổ    34
2.5.2.    Chỉ tiêu nghiên cứu GPB    35
2.5.3.    Chỉ tiêu nghiên cứu sau mổ    36
2.5.4.    Thời gian sống thêm sau mổ    37
2.6.     PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU    37
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    38
3.1.    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN UTBMĐTNT. . 38
3.1.1.    Phân bố độ tuổi và giới    38
3.1.2.    Giới    39
3.1.3.    Nghề nghiệp, Nơi cư trú    39
3.1.4.    Tiền Sử    39
3.1.5.    Thời gian từ khi có biểu hiện lâm sàng đến khi phát hiện bệnh    40
3.2.    KẾT QUẢ LÂM SÀNG    41
3.3.    KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG    42
3.4.    KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH    44
3.4.1.    Kết quả siêu âm    44
3.4.2.    Kết quả chụp NĐTM    45
3.4.3.    Kết quả chụp CLVT    45
3.4.4.    Phân loại giai đoạn UTBMĐTNT theo IUAC    48
3.5.    KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UTBMĐTNT    49
3.5.1.     Đường mổ và thời gian mổ    49
3.5.2.     Phân bố vị trí định khu khối u    50
3.5.3.    Các phẫu thuật điều trị UTBMĐTNT    51
3.5.4.    Truyền máu trong mổ    52
3.5.5.    Kết quả giải phẫu bệnh    52
3.5.6.    Kết quả sớm sau mổ    54
3.6.    KẾT QUẢ XA SAU MỔ    55
3.6.1.    Bệnh tiến triển phát hiện tái phát, di căn sau mổ và tử vong    56
3.6.2.    Tỷ lệ sống thêm sau mổ    58
3.7.    CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN SỐNG SAU MỔ .. 58
3.7.1.    Theo    giai đoạn ung thư    58
3.7.2.    Theo    huyết khối tĩnh mạch do u    59
3.7.3.    Theo    bản chất tế bào học    59
3.7.4.    Theo    dộ biệt hóa tế bào    60
3.7.5.    Theo    độ tuổi    60
3.7.6.    Theo    di căn    61
Chương 4: BÀN LUẬN    62
4.1.    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC LÂM SÀNG    62
4.1.1.    Một số đặc điểm của người bệnh UTBMĐTNT    62
4.1.2.    Đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng    62
4.2.    CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH    64
4.2.1.    Giá trị của siêu âm chẩn đoán ung thư đường tiết niệu trên    64
4.2.2.     Giá trị chẩn đoán UTBMĐTNT của chụp cắt lớp vi tính    66
4.2.3.    Chẩn đoán Gd UTBMĐTNT trước mổ theo TNM    68
4.3.    ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH    69
4.3.1.    Đại thể    69
4.3.2.    Vi thể    70
4.4.    KẾT QUẢ PHẪU THUẬT    71
4.4.1.    Phương pháp phẫu thuật    71
4.4.2.    Kết quả sớm    73
4.4.3.    Kết quả xa sau mổ    76
KẾT LUẬN    80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1:    Tiền sử    39
Bảng 3.2:    Thời gian từ khi có biểu hiện lâm sàng đến khi phát hiện bệnh . 40
Bảng 3.3:    Triệu chứng lâm sàng    41
Bảng 3.4:    Kết quả huyết học    42
Bảng 3.5:    Kết quả sinh hóa máu, nước tiểu    43
Bảng 3.6:    Kết quả siêu âm    44
Bảng 3.7:    Kích thước khối UTBMĐTNT theo siêu âm    44
Bảng 3.8:    Hình ảnh chụp NĐTM    45
Bảng 3.9:    Đặc điểm đậm độ khối u trước tiêm thuốc cản quang    45
Bảng 3.10:    Đặc điểm mức độ ngấm thuốc cản    quang của khối u    46
Bảng 3.11:    Vị trí của UTBMĐTNT theo CLVT    46
Bảng 3.12:    Đặc điểm lan rộng của u đường tiết niệu trên    47
Bảng 3.13:    Một số đặc điểm khác trên CLVT    47
Bảng 3.14:    Phân chia giai đoạn bệnh theo TNM 2002    48
Bảng 3.15:    Thời gian mổ vàđường mổ    49
Bảng 3.16:    Phân bố vị trí khối u trong mổ    50
Bảng 3.17:    Các phẫu thuật điều trị UTBMĐTNT    51
Bảng 3.18:    Truyền máu trong mổ    52
Bảng 3.19:    Kết quả giải phẫu bệnh đại thể:    52
Bảng 3.20:    Kết quả giải phẫu bệnh vi thể    53
Bảng 3.21:    Các tai biến,biến chứng    54
Bảng 3.22:    Thời gian điều trị sau phẫu thuật    55
Bảng 3.23:    Kết quả sớm sau phẫu thuật    55
Bảng 3.24:    Đặc điểm tái phát    56
Bảng 3.25:    Các nguyên nhân tử vong    56 
Bảng 3.26: Các yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng tái phát,tử vong    57
Bảng 3.27: Tỷ lệ sống thêm    58
Bảng 3.28:    TGSSM của BN UTBMĐTNT theo giai đoạn ung thư    58
Bảng 3.29:    TGSSM của BN UTBMĐTNT có huyết khối TMT do u    59
Bảng 3.30:    TGSSM của BN UTBMĐTNT theo bản chất tế bào    59
Bảng 3.31:    TGSSM của BN UTBMĐTNT theo độ biệt hóa tế bào    60
Bảng 3.32:    TGSSM của BN UTBMĐTNT theo độ tuổi    60
Bảng 3.33: TGSSM của bệnh nhân UTBMĐTNT theo di căn:    61
Bảng 3.34: Theo cách thức phẫu thuật    61 
Biểu đồ 3.1: Phân loại nhóm tuổi theo giới    38
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nam/nữ    39
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1.    U đài bể thận trên siêu âm là khối đặc tăng âm    15
Hình 1.2.    Chụp niệu đồ tĩnh mạnh u nhóm đài trên gây cắt cụt đài thận    16
Hình 1.3.    U bể thận dạng khối trước và sau tiêm thuốc cản quang    19
Hình 1.4.    U niệu quản thể dày thành ngấm thuốc mạnh    20

Leave a Comment