Đánh giá kết quả điều trị phục hình thẩm mỹ răng bằng chụp sứ Zirconia

Đánh giá kết quả điều trị phục hình thẩm mỹ răng bằng chụp sứ Zirconia

Luận vănĐánh giá kết quả điều trị phục hình thẩm mỹ răng bằng chụp sứ Zirconia.Ngày nay, với đời sống ngày càng nâng cao, nhu cầu chăm sóc sức khỏe răng miệng tăng lên và đặc biệt là nhu cầu về thẩm mỹ, nhất là với những trường hợp răng bị nhiễm màu tetracyclin, fluor ở mức độ nặng khi sử dụng phương pháp tẩy trắng không có kết quả, các trường hợp răng đổi màu do chết tủy, sâu răng, sang chấn hoặc những răng bị gãy vỡ nhiều thì thường được điều trị bằng phục hình sứ.

Hiện nay, có rất nhiều vật liệu mới được nghiên cứu phát triển và được đưa vào ứng dụng trong lâm sàng, Zirconium Oxide hay còn được gọi là Zirconia, được tìm ra năm 1789 bởi nhà hóa học ngời Đức Martin Heinrich Klaproth. Zirconia là một loại sứ công nghiệp nhưng đã được sử dụng trong y khoa hơn hai mươi năm qua và gần đây được đưa vào ứng dụng trong nha khoa rất nhiều.
So với các loại vật liệu được dùng trong phục hình răng thẩm mỹ trước đây thì phục hình toàn sứ Zirconia có nhiều ưu điểm hơn như thẩm mỹ cao, ít mài mòn răng đối diện, độ tương hợp sinh học tốt, độ cứng tương đương với răng thật, có độ khúc xạ ánh sáng, phản ánh màu sắc giống với răng thật, cổ răng đảm bảo tự nhiên không thay đổi màu sắc theo thời gian, thích hợp cho bệnh nhân dị ứng với kim loại…. Do đó, hiện nay phục hình toàn sứ Zirconia được sử dụng ngày càng rộng rãi, để đánh giá một cách toàn diện và hiệu quả sử dụng vật liệu Zirconia trên lâm sàng, cũng như việc cập nhật các dụng cụ, vật liệu lấy dấu, vật liệu gắn thế hệ mới,v.v…., chúng tôi tiến hành chọn đề tài:
Đánh giá kết quả điều trị phục hình thẩm mỹ răng bằng chụp sứ Zirconia ”.
Với các mục tiêu:
1. Mô tả đặc điếm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân có nhu cầu phuc hình thẩm mỹ răng tai Bệnh Viện Đai Hoc Y Hà Nôi và Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt năm 2014.
2. Nhận xét kết quả điều trị phuc hình răng bằng chụp sứ Zirconia cho nhóm bệnh nhân trên. 
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 3
1.1. Khớp cắn 3
1.2. Tổn thương bệnh lý thường gặp cần phục hình răng 4
1.2.1. Tổn thương thân răng 4
1.2.2.  Răng đổi màu, răng nhiễm màu Tetraxyclin, răng nhiễm Fluor 5
1.2.3. Lệch lạc hệ thống răng 6
1.2.4. Mất răng 6
1.3. Các biện pháp phục hình răng cố định 7
1.4. Giới thiệu hệ thống sứ nha khoa 8
1.4.1. Lịch sử sứ nha khoa 8
1.4.2.  Những hiểu biết về sứ nha khoa 8
1.5. Sứ Zirconia 11
1.5.1. Thành phần cấu tạo của sứ Zirconia 12
1.5.2 Đặc tính cơ bản của sứ Zirconia 13
1.6. Chụp sứ 16
1.6.1.  Nguyên tắc trong việc chuẩn bị cùi răng cho chụp toàn sứ 17
1.6.2.  Vật liệu gắn chụp răng toàn sứ 18
1.7.  Chỉ định và chống chỉ định của chụp sứ Zirconia 19
1.8. Điểm y văn nghiên cứu 20
1.8.1. Tại Việt Nam 20
1.8.2. Trên thế giới 20
CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu 22
2.2. Phương pháp nghiên cứu 23
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23
2.2.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu 23
2.2.3 Các biến nghiên cứu 24
2.2.4.  Trình tự thu thập thông tin 25
2.2.5. Công cụ để thu thập thông tin 25
2.2.6 Các bước kỹ thuật 25
2.2.7 Sai số và khắc phục sai số 41
2.2.8 Phân tích số liệu 41
2.3 Đạo đức trong nghiên cứu 41
CHƯƠNG 3 : KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
3.1.  Đặc điểm lâm sàng và X. quang. 42
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới 42
3.1.2. Phân bố lý do phục hình theo giới 43
3.1.3. Phân bố lý do phục hình theo nhóm tuổi 43
3.1.4. Tình trạng tủy của răng phục hình theo vị trí và lý do cần phục hình. 4 4
3.1.5 Đặc điểm X.quang của răng trụ theo nhóm răng 45
3.1.6  Vị trí của răng phục hình 45
3.2. Kết quả ngay sau khi lắp răng và tái khám sau 7 – 10 ngày 46
3.2.1. Đánh giá kết quả phục hồi thẩm mỹ theo vị trí nhóm răng, 46
3.2.2 Đánh giá kết quả phục hồi thẩm mỹ theo vị trí hàm 46
3.2.3 Đánh giá kết quả phục hồi thẩm mỹ theo tổn thương răng 47
3.2.4. Đánh giá kết quả phục hồi chức năng nhai và sự hài lòng của bệnh nhân4 8
3.3. Kết quả sau khi lắp chụp 3 tháng 48
3.3.1. Đánh giá kết quả phục hồi thẩm mỹ theo nhóm răng 48
3.3.2. Đánh giá kết quả phục hồi theo chức năng và sự hài lòng của bệnh nhân.49
3.3.3. Đánh giá về tình trạng răng trụ 50
3.3.4. Đánh giá về tình trạng quanh răng của răng trụ 50
3.3.5. Độ bền của phục hình sau 3 tháng 51
3.3.6. Kết quả chung theo vị trí răng ở các thời điểm đánh giá 51
3.3.7. Kết quả chung theo hai thời điểm đánh giá 52
CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN 53
4.1. Đặc điểm lâm sàng, Xquang của răng được phục hình 53
4.1.1. Về tuổi, giới và kết quả theo nhóm tuổi, giới 53
4.1.2. Tình trạng tủy của răng trụ theo vị trí và lý do phục hình 54
4.1.3. về tình trạng vùng quanh răng 54
4.1.4. Vị trí răng phục hình 55
4.1.5. Đặc điếm X.quang của răng trụ 55
4.1.6. Chụp sứ Zirconia 56
4.2. Kỹ thuật phục hình 56
4.3. Kết quả điều trị 58
4.3.1. Phục hồi thẩm mỹ 58
4.3.2. Phục hồi chức năng 60
4.3.3. Độ bền phục hình 60
4.4. một số bàn luận chỉ định phục hình sứ Zirconia 62
4.4.1. Chỉ định phục hình 62
4.4.2. Kĩ thuật 62
KÉT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả điều trị phục hình thẩm mỹ răng bằng chụp sứ Zirconia
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Tử Hùng (2005). Cắn Khớp Học, Nhà xuất bản Y Học, 104.
2. Nguyễn Văn Cát (1997). Khớp cắn học, Bộ môn Răng hàm mặt, ðại học y Hà Nội, 9-13.
3. Nguyễn Dương Hồng (1977). “Sang chấn răng”, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất bản Y Học, 167-169.
4. Nguyễn Dương Hồng (1977). “Sâu răng”, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất bản Y Học, 102-120.
5. Nguyễn Dương Hồng (1977). “Sang chấn răng”, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất bản Y Học, 164-166.
6. Đào Thị Hằng Nga (2013). Các bất thường trong quá trình phát triển răng, Sách giáo khoa “Răng trẻ em”. Viện ðào Tạo Răng Hàm Mặt – Trường đại Học Y Hà Nội, 83,88,89.
7. Vũ Thị Kiều Diễm và cộng sự (1991). “Kết quả điều tra cơ bản tình trạng sức khỏe răng miệng ở miền nam Việt Nam”, Kỷ yếu công trình khoa học 1975 – 1993, Viện răng hàm mặt TP Hồ Chí Minh, 13-14.
8. Trần Văn Trường và cộng sự (2002). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc, Nhà xuất bản Y Học, 62-63.
9. Trần Thiên Lộc (1996). Phục hình răng cố định – phần III, Khoa răng hàm mặt, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, 11-13.
11. Trần Thiên Lộc (2002). Phục hình răng cố định, Nhà xuất bản Y Học, 98-106.
12. Trần Thiên Lộc (2002). Phục hình răng cố định, Nhà xuất bản Y Học,
171-202.
13. Vũ Khoái (1977). Cầu Răng, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất bản Y Học, 334.
15. Trần Thiên Lộc (1992). “Vài ý kiến về vị trí đường hoàn tất trong liên quan giữa phục hình răng cố ñịnh và nha chu”, Kỷ yếu công trình khoa học, Viện răng hàm mặt TP Hồ Chí Minh, 301.
16. Trần Thiên Lộc, Vũ Lan Hương (1996). Bài giảng phục hình răng cố định, Khoa Răng Hàm Mặt, ðại học y dược TP Hồ Chí Minh, 23-25.
17. Lê Hồ Phương Trang (2002). “đường hoàn tất”, tài liệu dịch từ Information Dentaine 39, 3227 – 3235, cập nhật nha khoa, tập 7 số 1, 91-97.
18. Trần Thiên Lộc (2002). Phục hình răng cố ñịnh, Nhà xuất bản Y Học, 149-157
19. Trần Hà Kiểu Uyên (2003). Các loại tác nhân gắn sử dụng trong phục hình cố ñịnh, Cập nhật nha khoa số 4, 34-38.
20. Chu Thị Quỳnh Hương (2004). “Nhận xét về vật liệu toàn sứ IPS EmpressII trong phục hình cố định nhóm răng trước”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường ðại Học Y Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Kim Ngân (2007). Nhận xét và đánh giá kết quả ñiều trị phục hình chụp sứ Alumina nhóm răng trước, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại Học Y Hà Nội.
22. Lê Thị Thùy Linh (2010). Nhận xét hiệu quả phục hình răng bằng vật liệu sứ Cercon tại Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y học, Trường ðại Học Y Hà Nội.
28. Phạm Ngân Giang, Lưu Ngọc Hoạt (2010). Các phương pháp chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu trong nghiên cứu khoa học Y học, Tài liệu hướng dẫn xây dựng ñề cương nghiên cứu khoa học Y học. Nhà xuất bản Y học, trường ðại học Y Hà Nội, 122-130.
29. Nguyễn Thu Hằng (2013). Khám bệnh nhân và chỉ ñịnh làm phục hình răng. Sách giáo khoa “Phục hình răng tháo lắp”, Viện ðào Tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại Học Y Hà Nội, 39.
33. Nguyễn Văn Bài. (2013). “Chụp Jacket”, “Chụp hỗn hợp”. Sách giáo khoa: Phục Hình Răng cố Định, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại Học Y Hà Nội, 78,79,85.

Leave a Comment