Đánh giá kết quả điều trị rối loạn phát âm ở trẻ đã phẫu thuật khe hở vòm miệng bằng phân tích ngữ âm

Đánh giá kết quả điều trị rối loạn phát âm ở trẻ đã phẫu thuật khe hở vòm miệng bằng phân tích ngữ âm

Luận án tiến sĩ y học Đánh giá kết quả điều trị rối loạn phát âm ở trẻ đã phẫu thuật khe hở vòm miệng bằng phân tích ngữ âm.Khe hở môi – vòm miệng (KHMVM) là một trong những dị tật bẩm sinh hay gặp nhất ở vùng đầu mặt cổ. Theo nghiên cứu của một số tác giả, tỉ lệ mắc ở Việt Nam là 1/700 – 1/1000, ở Châu Á:13/1000, Mỹ: 0,81-1,2/1000 [11.(2

Khe hở môi- vòm miệng là một bệnh lý phức tạp, liên quan và ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tâm lý và gây ra những rối loạn chức năng sống như thở, ăn, uống, nuốt, phát âm của trẻ. Di chứng này tồn tại và ảnh hưởng suốt thời gian từ khi sinh đến trường thành, thậm chí cả đời nếu không được điều trị toàn diện, kịp thời tác động rất nặng nề đến tâm lý của bệnh nhân và gia đình. Việc điều trị cần có một kế hoạch toàn diện với sự tham gia của nhiều chuyên gia ở các lĩnh vực như: phẫu thuật tạo hình, phẫu thuật hàm mặt, chỉnh hình răng miệng, tai mũi họng tâm lý, điều trị tiếng nói, xã hội học.

Tại Việt Nam, nhiều năm qua đã có nhiều chương trình phẫu thuật nhân đạo tiến hành mổ tạo hình khe hở môi vòm miệng cho hàng chục nghìn trẻ em, sửa chữa những biến dạng về giải phẫu, giúp cho những trẻ em quay lại hoà nhập vào cuộc sống xã hội [3] [4] Tuy nhiên, sau phẫu thuật vẫn còn những rối loạn về lời nói, ngôn ngữ, giao tiếp nên trẻ thường có tâm lý mặc cảm, khó hoà nhập hoàn toàn vào môi trường sống. Dạy phát âm sau mổ tạo hình vòm miệng là một khâu quan trọng trong chuỗi điều trị toàn diện cho trẻ khe hở môi vòm miệng. Ở Việt nam gần đây mới có trung tâm điều trị toàn diện KHMVM ở Viện Răng Hàm Mặt trung ương, Bệnh viện chuyên khoa thành phố, ở thành phố Hồ Chí Minh có các chuyên gia điều trị phát âm, tuy nhiên những nghiên cứu về rối loạn phát âm của trẻ sau phẫu thuật khe hở

môi vòm miệng ở Việt nam đến nay là chưa nhiều. Một trong số ít các công trình nghiên cứu vấn đề này là của tác giả Vũ Thị Bích Hạnh (1999), đã nghiên cứu về phục hồi chức năng phát âm cho người bị khe hở môi vốn miệng (5) Nguyễn Thị Ly Kha và cộng sự năm 2012 cũng bắt đầu nghiên cứu

về ngữ âm trị liệu cho trẻ khe hở môi vòm miệng [6] Tuy nhiên các nghiên cứu này đều dùng công cụ đánh giá chủ quan (nghe) là chủ yếu và chưa sử dụng phần mềm phân tích ám PR-AT-SA để phân tích âm một cách khách quan, cũng như chưa đánh giá hết các rối loạn phát âm của 20 phụ âm đầu tiếng Việt.
Đ tài luận án “Đánh giá kết quả điều trị rối loạn phát âm ở trẻ đã phẫu thuật khe hở vòm miệng bằng phân tích ngữ âm” ư c th c hiện nhằm hai m c ti u sau:
1. Mô tả đặc điểm rối loạn ph t âm ở trẻ đã phẫu thuật khe hở vòm miệng bằng phân tích âm.
2. Nghiên cứu xâ dựng b i tập v đ nh gi kết quả điều trị rối loạn ph t âm bằng phân tích âm

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ QUỐC TẾ
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………1
CHƯ NG 1 TỔNG QUAN ………………………………………………………………..3
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu rối loạn phát âm ở trẻ khe hở môi vòm miệng… 3
1 1 1 Thế gi i ………………………………………………………………………………….3
1 1 2 Việt Nam ………………………………………………………………………………..6
1.2. Bệnh ý he hở i iệng ……………………………………………………….. 8
1 2 1 Kh i niệm……………………………………………………………………………….8
1.2.2. Nguyên nhân …………………………………………………………………………..8
1 2 3 Cơ chế ệnh sinh……………………………………………………………………..8
1 2 4 Đặc i m ịch tễ ……………………………………………………………………..9
1 2 5 Phân lo i…………………………………………………………………………………9
1 2 6 C c vấn và rối lo n ch c n ng ở tr khe hở v m miệng………….10
1 2 7 Đi u trị …………………………………………………………………………………10
1 2 8 Lịch tr nh i u trị …………………………………………………………………..11
1.3. Gi i hẫu iệng c ch há ………………………………………… 11
1 3 1 Giải ph u, vai tr và ch c n ng v m miệng trong ph t âm ………………11
1 3 2 Cơ chế ph t âm……………………………………………………………………………..13
1.4. Đặc iể i n há ở ẻ KHMVM…………………………………….. 16
1 4 1 Một số kiến th c v ng âm tiếng Việt……………………………………..16
1 4 2 Đ c i m rối lo n ph t âm ở tr khe hở v m miệng …………………..18
1.5. Ph ng há ánh giá i n há u h c ánh giá ằng
phân tích âm…………………………………………………………………………………. 21
1 5 1 Tr n thế gi i………………………………………………………………………….21
1 5 2 Ở Việt Nam …………………………………………………………………………..21
1.5.3. Nghi n c u c a ch ng t i: ………………………………………………………22
1.6. Phần ề h n ch ………………………………………………………………… 24
1 6 1 Tổng quan nghi n c u ph n m m phân t ch âm…………………………24
1 6 2 Phương ph p …………………………………………………………………………24
1.6.3 C c ti u ch x c ịnh ph âm…………………………………………………..24
1.7. T ị iệu ời nói ch ẻ he hở iệng……………………………………….. 30
1 7 1 Nguy n tắc và phương ph p t p s a lỗi cấu âm …………………………31
1 7 2 Phương ph p s a lỗi rối lo n cộng hưởng và giảm tho t kh mũi:..32
CHƯ NG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU………..33
2.1. Đ i ợng ị iể hời gi n nghiên cứu ……………………………………… 33
2 1 1 Đối tư ng nghi n c u …………………………………………………………….33
2.1.2. Địa i m nghi n c u………………………………………………………………33
2.1.3. Thời gian nghiên c u ……………………………………………………………..33
2.2. Ph ng há nghiên cứu ………………………………………………………………. 34
2 2 1 Thiết kế nghiên c u………………………………………………………………..34
2.2.2. C m u và chọn m u nghi n c u……………………………………………..34
2.2.3. Biến số nghi n c u:……………………………………………………………….34
2 2 4 Phương tiện nghi n c u ………………………………………………………….34
2.3. Các ớc i n h nh nghiên cứu……………………………………………………… 35
2.4. Nghiên cứu y dựng i ậ ử ỗi há hụ ầu……………… 36
2 4 1 Đối v i từng lo i khe hở v m miệng………………………………………..36
2 4 2 Bài t p s a lỗi ph t âm cho tr khe hở v m miệng …………………….37
2.5. S i iện há h ng ch ……………………………………………………….. 48
2 5 1 Nh ng vấn c th n ến sai số………………………………………….48
2.5.2. Biện ph p khắc ph c………………………………………………………………48
2.6. Giới h n nghiên cứu………………………………………………………………………. 48
2.7. C ở ánh giá h n i ử ý iệu……………………………………….. 48
2.8. Đ ức nghiên cứu ………………………………………………………………………. 50
2.9. S nghiên cứu…………………………………………………………………………… 51
CHƯ NG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………53
3.1. Đặc iể i n há ở ẻ ã hẫu huậ he hở iệng…. 53
3.1.1. Đặc i m m u ệnh nhân nghi n c u……………………………………….53
3.1 2 Đ nh gi m c ộ tho t kh mũi………………………………………………..54
3.1.3 Đ nh gi m c ộ rối lo n cộng hưởng lời n i (resonace isor er) .56
3.1.4 Đ nh gi m c ộ rối lo n cấu âm (Articulation disorder)……………57
3.1.5. M c ộ lỗi cấu âm tr n 20 ph âm u ở c c nh m khe hở v m miệng ..66
3.2. Ứng dụng bài tập và đánh giá kết quả điều trị rối loạn phát âm ở trẻ
đã phẫu thuật khe hở vòm miệng……………………………………………………..86
3 2 1 Cải thiện m c ộ rối lo n cộng hưởng lời n i……………………………87
3.2.2. Đ nh gi hiệu quả trị liệu rối lo n ph t âm 20 ph âm u………….89
CHƯ NG 4 BÀN LUẬN ………………………………………………………………….96
4.1. Mô tả đặc điểm rối loạn phát âm ở trẻ đã phẫu thuật khe hở vòm miệng 96
4.1.1. Đặc i m m u ệnh nhân nghi n c u……………………………………….96
4.1 2 M c ộ tho t kh mũi (nalsal air isor er) và m c ộ rối lo n cộng
hưởng lời n i (Resonace isor er) …………………………………………..98
4.1 3 Đặc i m rối lo n ph t âm ph âm u …………………………………….99
4.1.4. Đặc i m rối lo n ph t âm trên 20 ph âm u………………………..104
4.2. Nghiên cứu y dựng i ậ ánh giá qu iều ị i n há
ở ẻ ã hẫu huậ he hở iệng…………………………………… 108
4.2.1. Nghi n c u xây ng ài t p …………………………………………………108
4.2.2. Đ nh gi kết quả i u trị rối lo n ph t âm ở tr ã ph u thu t khe
hở v m miệng ……………………………………………………………………..115
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………120
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………..123
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐÃ
CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 

 DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1 Bảng t n số urst (xung) và t n số locus (quỹ t ch) c a c c ph âm
u trong tiếng Việt…………………………………………………………… 26
Bảng 1 2 Tương ng vị tr cấu âm v i một số th ng số c a ph âm x t……. 27
Bảng 3 1: Nh m tuổi …………………………………………………………………………… 53
Bảng 3 2: Nh m phân lo i khe hở v m miệng ……………………………………….. 54
Bảng 3.3: M c ộ tho t kh mũi c c nh m khe hở vòm miệng…………………. 54
Bảng 3.4 Mối tương quan gi a tho t kh mũi và c c lo i khuyết t t………….. 56
Bảng 3.5. M c ộ rối lo n cộng hưởng các nhóm khe hở vòm miệng……….. 56
Bảng 3 6 Bảng thống k chung các lỗi cấu âm (nghi n c u 96 BN)…………. 58
Bảng 3.7. Đ nh gi lỗi cấu âm gi a c c ng khuyết t t khe hở v m miệng và
c c nh m tuổi …………………………………………………………………… 61
Bảng 3.8. Mối tương quan gi a lỗi ph âm u và khuyết t t khe hở v m
miệng (toàn bộ và không toàn bộ) ………………………………………. 63
Bảng 3.9. Xu hư ng thay thế ph âm tắc (Stop)……………………………………… 64
Bảng 3 10 Xu hư ng thay thế ph âm x t (Fricative) …………………………….. 65
Bảng 3 11: Xu hư ng thay thế ph âm u c a nh m ph âm mũi (Nasal
speed sound)…………………………………………………………………….. 65
Bảng 3 12 Đ nh gi ph âm /p/……………………………………………………………. 66
Bảng 3.13 Đ nh gi ph âm / /……………………………………………………………. 67
Bảng 3.14 Đ nh gi ph âm /m/ ………………………………………………………….. 68
Bảng 3.15 Đ nh gi ph âm /f/ ……………………………………………………………. 69
Bảng 3.16. Đ nh gi ph âm /v/……………………………………………………………. 70
Bảng 3 17 Đ nh gi ph âm /t/ ……………………………………………………………. 71
Bảng 3 18 Đ nh gi ph âm /tʰ / (“th”) ………………………………………………… 72
Bảng 3 19 Đ nh gi ph âm /n/……………………………………………………………. 73
Bảng 3 20 Đ nh gi ph âm /l/ ……………………………………………………………. 74
Bảng 3 21 Đ nh gi ph âm /z/ (“ /gi”) ……………………………………………….. 75
Bảng 3.22. Đ nh gi ph âm /d/ (“ ”) …………………………………………………… 76
Bảng 3.23. Đ nh gi ph âm / ɲ / (“nh”) ……………………………………………….. 77
Bảng 3.24 Đ nh gi ph âm /c/ (“ch”)………………………………………………….. 78
Bảng 3.25 Đ nh gi ph âm /s/ (“x”)……………………………………………………. 79
Bảng 3.26 Đ nh gi ph âm: // (“ng/ngh”) ………………………………………… 80
Bảng 3.27 Đ nh gi ph âm /k/ (“c”, “k”, “q”) ……………………………………… 82
Bảng 3.28 Đ nh gi ph âm /χ/ (“kh”)………………………………………………….. 83
Bảng 3 29 Đ nh gi ph âm /ɣ / (“g/gh”) ……………………………………………… 84
Bảng 3.30 Đ nh gi ph âm /h/……………………………………………………………. 85
Bảng 3.31. Đ nh gi ph âm: /Ɂ / (kh ng th hiện)…………………………………. 86
Bảng 3 32 Cải thiện cộng hưởng lời n i sau t p 3 th ng…………………………. 87
Bảng 3 33 Cải thiện cộng hưởng lời n i sau t p 6 th ng…………………………. 87
Bảng 3 34 Cải thiện cộng hưởng lời n i sau t p 9 th ng…………………………. 88
Bảng 3.35. Hiệu quả i u trị lỗi ph t âm c a 20 PÂĐ trư c và sau can thiệp89
Bảng 3 36. Đ nh gi hiệu quả i u trị lỗi cấu âm sau can thiệp………………… 90
Bảng 3 37: So s nh ư c sóng F1, F2, F3 c a PÂ /t/ trư c và sau t p ………. 93
Bảng 3 38: So s nh ư c sóng F1, F2, F3 c a PÂ/ k /→ /t/ trư c và sau t p 94
Bảng 4 3. So sánh xu hư ng thay thế ph âm tắc (Stop) c a các tác giả ….. 102
Bảng 4 4. So sánh xu hư ng thay thế ph âm xát (Fricative)c a các tác giả103
Bảng 4.5. So sánh xu hư ng thay thế c a nhóm ph âm mũi (Nasal speed
sound) c a các nghiên c u ……………………………………………….. 103
Bảng 4.6. So sánh lỗi cấu âm sau ph u thu t c a các tác giả ………………….. 118
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Bi u ồ 3 1 Phân ố ệnh nhân theo gi i t nh ……………………………………….. 53
Bi u ồ 3.2. M c ộ tho t kh mũi c c nh m khe hở vòm miệng……………… 55
Bi u ồ 3 3 M c ộ rối lo n cộng hưởng các nhóm khe hở vòm miệng …… 57
Bi u ồ 3 4 Thống k chung các lỗi cấu âm c a tr khe hở v m miệng ……. 58
Bi u ồ 3.5. Đánh giá lỗi cấu âm gi a c c ng khuyết t t khe hở v m miệng … 62
Bi u ồ 3.6. Đ nh gi lỗi cấu âm gi a c c nh m tuổi khe hở v m miệng….. 62
Bi u ồ 3 7 So s nh cải thiện cộng hưởng lời n i trư c và sau t p 9 th ng.. 88
Bi u ồ 3 8 So s nh kết quả i u trị lỗi cấu âm trư c và sau t p 9 tháng ….. 91
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Giải phẩu vòm miệng ……………………………………………………………. 11
H nh 1 2 C c cơ quan tham gia vào cơ chế phát âm ………………………………. 15 Hình 1.3. Ảnh phổ và phổ ồ ph âm /m/ trong âm tiết “ma” (Phân t ch ằng PRAAT và SA.) …………………………………………………………………. 23 Hình 1.4. Ảnh phổ và phổ ồ ph âm cuối /k/ trong âm tiết “cốc” (Phân t ch bằng PRAAT và SA.) …………………………………………………………. 23 Hình 1.5. Cấu trúc Formant nguyên âm /a/ âm tiết “ a” ………………………….. 24 Hình 1.6: Ảnh phổ c a ph âm /b/ trong từ “ba” …………………………………….. 26 Hình 1.7. Ảnh phổ c a ph âm mũi /m/, /n/ trong âm tiết “ma”, “na”………… 28 Hình 1.8. Phổ ồ c a ph âm u /ɲ / trong c ch ph t âm”ta”→ “nha”……… 30 Hình 2.1. Thiết bị Nasalmeter (See scape – Đ c) …………………………………… 35 Hình 2.2. Thiết bị nội soi m m (Olympus – Nh t)…………………………………… 35 H nh 2 3 M y ghi âm kĩ thu t số (H2- Nh t)…………………………………………. 35 Hình 2.4. Ghi âm bệnh nhân ………………………………………………………………… 35 Hình 2.5. S d ng một ” ống nghe ” cho thông tin phản hồi li n quan ến tho t kh mũi ……………………………………………………………………… 39 Hình 3.1: BN Ph. Số (26): Ph âm /n/ > /n/ Lỗi biến d ng âm thay ổi sắc thái phát âm (vị trí cấu âm lùi ra sau ) …………………………………… 59 Hình 3.2: BN Ph. số (26): Ph âm /t/ > tắc họng /Ɂ /, (Lỗi: thay bằng PÂ /ʔ /, mất ph âm) ………………………………………………………………………. 59 Hình 3.3: d ng sóng âm, ảnh phổ Ph âm /s/ > /ɲ / c a BN Ph. Số (26) Lỗi: phát âm thay thế bằng PÂĐ khác …………………………………………. 60 Hình 3.4: Ảnh phổ ph âm/ k /> /ŋ/ c a BN Ph. Số (26) Lỗi thay thế bằng PÂ mũi: (chuy n từ tắc v thanh thành PÂ mũi): Ph âm mũi ặc trưng ằng d ng s ng âm và cường ộ………………………………….. 60 Hình 3.5: BN A. (số 63) Trư c t p:/t/> /Ɂ / (F1 830 Hz, F2 1916 Hz, F3:3144Hz). 93
Hình 3.6: BN A. số (63) Sau t p: t→ /t/ (F1 954 Hz, F2 1863 Hz, F3:2447 Hz): so s nh trư c và sau t p: có s thay ổi c a F2, F3 o lư i tiến v trư c t o PÂ /t/: trị số F2, F3 giảm ng k ………………………. 93
H nh 3 7 BN Đ (số 32) Trư c t p: /k/ > /Ɂ /:(F1: 921, F2:2001, F3:2963) . 94
H nh 3 8 BN Đ 32 Sau t p:/k/ >/t/: (F1: 1039, F2:1734, F3: 2974) ………… 94
Hình 3.9. BN Ph. (số 26): trư c t p: Ph âm /k/ > /ŋ/ (chuy n từ tắc vô thanh thành PÂ mũi): Ph âm mũi ặc trưng ằng d ng s ng âm và cường ộ……………………………………………………………………………………… 95
Hình 3.10. BN Ph. (số 26): Sau t p: /k/ > /k/: PÂ tắc v thanh ặc trưng ằng d ng s ng âm, cường ộ, F0 (dây thanh không rung)……………… 9

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment