Đánh giá kết quả điều trị sỏi bàng quang bằng nội soi tán sỏi cơ học tại Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên
Đánh giá kết quả điều trị sỏi bàng quang bằng nội soi tán sỏi cơ học tại Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên.Sỏi tiết niệu là một bệnh lý thƣờng gặp với tỷ lệ bệnh vào khoảng 2% – 3% dân số và thay đổi tuỳ theo từng vùng [51]. Tỉ lệ bệnh sỏi tiết niệu thay đổi theo tuổi, giới, chủng tộc và cao hơn ở những cộng đồng sống ở vùng núi cao [36], sa mạc và nhiệt đới. Ở Mỹ, tỷ lệ sỏi tiết niệu ở đàn ông là 12%, phụ nữ 6% [40].
Ở Việt nam tỷ lệ bệnh nhân sỏi tiết niệu chiếm khoảng 1- 3% dân số và chiếm 30 – 40% bệnh lý tiết niệu nói chung. Sỏi bàng quang chiếm khoảng 30% sỏi hệ tiết niệu [7]. Triệu chứng lâm sàng của sỏi bàng quang thƣờng điển hình. Do đó, việc chẩn đoán sỏi bàng quang không khó khăn, thậm chí bằng lâm sàng cũng có thể chẩn đoán đƣợc. Tuy nhiên có không ít bệnh nhân bị sỏi bàng quang đến viện khi đã có biến chứng nhƣ nhiễm khuẩn niệu, suy thận [8].
Trƣớc đây, điều trị sỏi bàng quang chủ yếu bằng mổ mở lấy sỏi. Tuy nhiên, phƣơng pháp này có nhƣợc điểm thời gian nằm điều trị kéo dài, vết mổ làm mất thẩm mỹ và tỷ lệ biến chứng sau mổ nhƣ nhiễm trùng vết mổ, rò nƣớc tiểu còn cao [19]. Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp điều trị sỏi bàng quang khác nhƣ nội soi tán sỏi cơ học [62], nội soi tán sỏi bằng siêu âm [63], nội soi
tán sỏi bằng laser [46], lấy sỏi qua da [37], tán sỏi ngoài cơ thể [51]
Trong điều kiện nƣớc ta hiện nay, nội soi tán sỏi cơ học đƣợc áp dụng rộng rãi và trở thành phƣơng pháp điều trị chủ yếu do có nhiều ƣu điểm nhƣ: hiệu quả, an toàn, thời gian nằm viện ngắn, bệnh nhân sớm trở lại với cuộc sống và công việc. Có nhiều nghiên cứu về điều trị sỏi bàng quang bằng tán sỏi cơ học và cho kết quả rất tốt. Theo nghiên cứu của Đàm Văn Cƣơng (1995) [2], Anil Kumar (2004) [35], Vũ Hồng Thịnh (2004) [27], Lê kế nghiệp (2013) [20], số bệnh nhân đạt kết quả tốt từ 90% – 97%, không có kết quả xấu. Thời gian nằm viện trung bình từ 2 ngày đến 5 ngày.
Tại bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên sau hơn 10 năm triểnkhai, phƣơng pháp nội soi tán sỏi cơ học đã trở thành phƣơng pháp chủ yếu điều trị sỏi bàng quang và đƣợc thực hiện thƣờng quy. Để đánh giá một cách khách quan kết quả điều trị và biến chứng của phƣơng pháp này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: ‘‘Đánh giá kết quả điều trị sỏi bàng quang bằng nội soi tán sỏi cơ học tại Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên’’ nhằm 2 mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sỏi bàng quang được điều trị bằng nội soi tán sỏi cơ học tại bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên.
2. Đánh giá kết quả điều trị và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị sỏi bàng quang bằng nội soi tán sỏi cơ học tại bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên
MỤC LỤCĐánh giá kết quả điều trị sỏi bàng quang bằng nội soi tán sỏi cơ học tại Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………………………1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………………………….3
1.1. Đặc điểm giải phẫu của bàng quang ……………………………………………………………………..3
1.2. Cơ chế bệnh sinh của sỏi bàng quang……………………………………………………………………9
1.3. Phân loại sỏi bàng quang …………………………………………………………………………………..10
1.4. Triệu chứng sỏi bàng quang……………………………………………………………………………….10
1.5. Các phƣơng pháp điều trị sỏi bàng quang ……………………………………………………………16
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………….22
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………………………………….22
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………………………………..22
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………..23
2.4. Phƣơng pháp phẫu thuật thực hiện trong nghiên cứu …………………………………………….27
2.5. Thu thập và xử lý số liệu …………………………………………………………………………………..30
2.6. Đạo đức nghiên cứu ………………………………………………………………………………………….30
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………32
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………32
3.2. Kết quả điều trị ………………………………………………………………………………………………..46
Chƣơng 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………………………………..42
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ……………………………………………………………………42
4.2. Kết quả điều trị ………………………………………………………………………………………………..49
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………………61
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………………….62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt :
1. Trần Quán Anh (2007), „„Thăm khám điện quang và siêu âm‟‟, Bệnh học
thận-tiết niệu, NXB y học, tr 77-98.
2. Đàm Văn Cƣơng, Trần Quán Anh, Nguyễn Kỳ (1995), Góp phần
nghiên cứu điều trị sỏi bàng quang bằng phương pháp tán sỏi cơ học, luận
văn thạc sỹ y khoa, Học viện Quân y, Hà Nội.
3. Lê Văn Cƣờng (2007), Giải phẫu học sau đại học, NXB y học, tr 582-
590.
4. Trịnh Xuân Đàn (2008), Bài giảng giải phẫu học tập 2, NXB y học, tr
149 – 154.
5. Đỗ Phú Đông (1990), „„Sáu trăm ca tán sỏi bàng quang‟‟, Tạp chí Ngoại
khoa năm 1990 số 3, tập 18, tr 24-29.
6. Frank H.Netter (2008), Attlas giải phẫu người, NXB y học, tr 348 – 349.
7. Trần Văn Hinh (2013), „„Dịch tễ học sỏi tiết niệu‟‟, Các phƣơng pháp
chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu, NXB y học, tr 25-35.
8. Trần Văn Hinh (2013), „„ Một số biến chứng và thể đặc biệt của sỏi tiết
niệu‟‟, Các phƣơng pháp chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu, NXB y học, tr
97-128.
9. Trần Văn Hinh (2013), „„Chẩn đoán sỏi tiết niệu‟‟, Các phƣơng pháp
chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu, NXB y học, tr 58-97.
10. Trần Văn Hinh (2013), „„Điều trị sỏi bàng quang bằng phƣơng pháp nội
soi‟‟, Các phƣơng pháp chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu, NXB y học, tr
386-397.
11. Trần Văn Hinh (2013), „„Nguyên nhân hình thành sỏi tiết niệu‟‟, Các
phƣơng pháp chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu, NXB y học, tr 24-26.
12. Nguyễn Thị Kim Hoa (2006), Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng sỏi hệ
tiết niệu ở người lớn tại một số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế 2006,
Luận án tiến sĩ, Thƣ viện quốc gia Hà Nội, tr84-86
13. Trần Đức Hòe (2003), „„Phẫu thuật nội soi bàng quang‟‟, Kỹ thuật ngoại
khoa tiết niệu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr 766-767.
14. Nguyễn Phƣơng Hồng, Nguyễn Quang (2003), „„Dụng cụ trong phẫu
thuật nội soi u tiền liệt tuyến và u bàng quang‟‟, Nội soi tiết niệu, NXB y
học, tr 15-35.
15.Ngô Gia Hy (1980), niệu học tập 1, tập 2, NXB Y học.
16. Đỗ Ngọc Lâm (2003), „„Gây mê hồi sức mổ nội soi tiết niệu‟‟, Nội soi tiết
niệu, NXB y học, tr 35-57.
17. Phạm Văn Lình (2008), Bệnh học ngoại, NXB y học, tập 2, tr 9-15.
18. Hoàng Long (2003), „„Phƣơng tiện dụng cụ phẫu thuật nội soi tiết niệu‟‟,
Nội soi tiết niệu, NXB y học, trang 6-17.
19. Nguyễn Mễ (2007), „„ Sỏi bàng quang‟‟, Bệnh học thận – tiết niệu, NXB
y học, tr 208-211.
20. Lê Kế Nghiệp, Đàm Văn Cƣơng (2013), „„Điều trị sỏi bàng quang bằng
tán sỏi cơ học tại bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ‟‟, Tập san
nghiên cứu khoa hoc số 8-2013, NXB Trƣờng đại học Y Dƣợc Cần Thơ, tr
122-124.
21. Trần Lê Linh Phƣơng (2009), „„Nội soi bàng quang chẩn đoán và can
thiệp‟‟, Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn. NXB y học trang154-
180
22. Nguyễn kỳ (2007), „„Sinh lý học hệ tiết niệu‟‟, Bệnh học thận – tiết niệu,
NXB y học, trang 36-39.
23. Nguyễn Kỳ (2007), „„Nhiễm khuẩn tiết niệu và sử dụng kháng sinh‟‟,
Bệnh học thận – tiết niệu, NXB y học, tr 226-238.
24. Nguyễn Kỳ (2007), „„Phƣơng pháp điều trị ngoại khoa hiện nay về sỏi
đƣờng tiết niệu‟‟, bệnh học thận – tiết niệu, NXB y học, trang 213-225.
25. Đỗ Trƣờng Thành, Hoàng long (2003), „„Một số thủ thuật trong nội soi
tiết niệu‟‟, nội soi tiết niệu, NXB y học, trang 161 – 172.
26.Kiều Chí Thành (2000), Nghiên cứu các vi khuẩn và một số yếu tố liên
quan trên bệnh nhân sỏi tiết niệu nhiễm khuẩn, Luận án tiến sĩ, Học viện
Quân Y, Hà Nội.
27.Vũ Hồng Thịnh, Nguyễn Minh Quang (2005), „„Lấy sỏi bàng quang qua
đƣờng niệu đạo tại bệnh viện y dƣợc‟‟, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập
9 phụ bản số 1.
28. Nguyễn minh Tuấn, Nguyễn Thị Thuần, Trần Thị Bích Lan, Nguyễn
Thị Hoa, Hoàng Nam Phong, Bùi Văn Bình (2011), „„Nhận xét 25
trƣờng hợp kẹp sỏi bàng quang tại khoa thận – tiết niệu Bệnh viện E TW
từ tháng 11/2008 đến tháng 11/2010‟‟, Tạp chí y học thực hành, số
769+770, Hội nghị tiết niệu thận học và tập huấn tiểu không tự chủ, Huế
2011, NXB Bộ Y Tế, tr 89-92.
29. Lê Ngọc Từ (2007), „„Hẹp niệu đạo‟‟, Bệnh học thận – tiết niệu, NXB y
học, trang 10-22.
30. Nguyễn Bửu Triều (2003), „„Lịch sử nghành phẫu thuật nội soi tiết
niệu‟‟, nội soi tiết niệu, NXB y học, trang 1-6.
31. Nguyễn Phú Việt, Vũ Đình Cầu, Đặng Ngọc Huy (2004), „„ Kết hợp nội soi tuyến tiền liệt và lấy sỏi bàng quang : kết quả trên 63 trƣờng hợp‟‟, Tạp chí y học thực hành, Năm 2005, số 12, tr 66-69.
32.Nguyễn Bá Vinh (2007), Nghiên cứu kết quả điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt bằng nội soi trên bệnh nhân có sỏi bàng quang, Luận văn thạc sỹ, Học viện Quân Y, Hà Nội