Đánh giá kết quả điều trị sụp mi bẩm sinh bằng phương pháp cắt ngắn cân cơ nâng mi có định lượng
Đánh giá kết quả điều trị sụp mi bẩm sinh bằng phương pháp cắt ngắn cân cơ nâng mi có định lượng.Phẫu thuật sụp mi được chỉ định nhằm mục đích giải phóng trục thị giác và nhu cầu thẩm mỹ [1]. Phẫu thuật cắt ngắn cơ nâng mi được coi là phẫu thuật sinh lý nhất để điều trị sụp mi. Phẫu thuật này do Bowmann đề ra năm 1969 và nhiều tác giả về sau đã cải biên như Blascovics và Eversbusch thành các kỹ thuật cắt cơ qua đường da hay cắt cơ qua đường kết mạc [2],[4]. Phương pháp này chỉ được áp dụng với các bệnh nhân chức năng cơ nâng mi ≥ 5 mm [5].
Khó khăn của phẫu thuật cắt ngắn cân cơ là khó định lượng được lượngcân cơ cần cắt. Đặc biệt khi bệnh nhân phải gây mê hay hợp tác kém hay chứcnăng cơ nâng mi thay đổi. Vấn đề định lượng trước mổ mang ý nghĩa quan trọng là làm rút ngắn thời gian phẫu thuật, đảm bảo mức độ chính xác và nhất quán trong quá trình thực hiện.
Từ những năm 1960 Berke và Beard đã tiến hành định lượng lượng cân cơ cần cắt để điều trị sụp mi bẩm sinh, ở đó các chỉ số độ sụp mi, chức năng cơ nâng mi được phân theo nhóm nên lượng cơ cần cắt là chưa cụ thể [6]. Sau khi xem xét các công thức chúng tôi nhận thấy chỉ có công thức của tác giả Capela là tính đến chức năng cơ nâng mi trên của từng bệnh nhân, chỉ số MRD1 nên tính một cách cụ thể lượng cơ cần cắt trên từng bệnh nhân. Tuy nhiên các công thức tính này áp dụng với các bệnh nhân châu Âu có độ rộngkhe mi và kích thước khuôn mặt lớn. Một số tác giả quan niệm điều chỉnh sao cho bờ mi trên ngang với rìa trên giác mạc [4]. Cách điều chỉnh này có thể ápdụng khi chức năng cơ nâng mi yếu và thường gây hở mi khi chức năng cơnâng mi còn tốt. Một số tác giả khác lại cho rằng kết quả của phẫu thuật sụp3
mi tùy thuộc vào kinh nghiệm của phẫu thuật viên [7], mức độ hở mi sau mổ,độ sụp mi và chức năng cơ nâng mi.
Vấn đề định lượng cân cơ nâng mi cần cắt bỏ là quan trọng để không phải điều chỉnh nhiều trong khi mổ đặc biệt là khi bệnh nhân phải mổ gây mê.Với mong muốn nâng cao kết quả điều trị sụp mi, chúng tôi tiến hành nghiêncứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị sụp mi bẩm sinh bằng phương pháp cắt ngắn cân cơ nâng mi có định lượng” với mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt ngắn cân cơ nâng mi có định lượng.
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN …………………………………………………………………. 4
1.1. Một số đặc điểm giải phẫu liên quan đến nghiên cứu …………………….. 4
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu cơ nâng mi …………………………………………… 4
1.1.2. Phân bố mạch máu, thần kinh cơ nâng mi …………………………….. 7
1.1.3. Cấu trúc mi mắt người châu Âu và người châu Á…………………… 8
1.2. Đánh giá sụp mi………………………………………………………………………. 9
1.2.1. Thăm khám lâm sàng ………………………………………………………… 9
1.2.2. Các dấu hiệu sụp mi nặng…………………………………………………. 10
1.3. Phẫu thuật cắt ngắn cân cơ nâng mi trên ……………………………………. 11
1.3.1. Sơ lược lịch sử phẫu thuật ………………………………………………… 11
1.3.2. Chỉ định điều trị ……………………………………………………………… 11
1.3.3. Kỹ thuật…………………………………………………………………………. 12
1.3.4. Kết quả cắt ngắn cân cơ nâng mi ……………………………………….. 19
1.3.5. Biến chứng phẫu thuật……………………………………………………… 20
1.3.6. Một số yếu tố liên quan tới kết quả phẫu thuật …………………….. 22
1.3.7. Tình hình nghiên cứu phẫu thuật cắt ngắn cơ nâng mi…………… 24
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………… 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………….. 26
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ………………………………………………………… 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………….. 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………. 26
2.2.1. Loại hình nghiên cứu……………………………………………………….. 26
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu …………………………………………………………. 26
2.2.3. Các bước tiến hành………………………………………………………….. 27
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu……………………………………………………. 28
2.2.5. Cách thức nghiên cứu………………………………………………………. 28
2.2.6. Thu thập và xử lý số liệu ………………………………………………….. 35
2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………… 36
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………… 37
3.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu ……………………………………… 37
3.1.1. Tuổi và giới……………………………………………………………………. 37
3.1.2. Tiền sử phẫu thuật …………………………………………………………… 38
3.1.3. Đặc điểm tổn thương ……………………………………………………….. 38
3.1.4. Liên quan giữa các yếu tố trước mổ……………………………………. 40
3.2. Kết quả phẫu thuật …………………………………………………………………. 41
3.2.1. Phẫu thuật………………………………………………………………………. 41
3.2.2. Thực trạng can thiệp cơ ……………………………………………………. 44
3.2.3. Kết quả phẫu thuật…………………………………………………………… 46
3.2.4. Biến chứng phẫu thuật……………………………………………………… 48
3.3. Một số yếu tố liên quan tới kết quả phẫu thuật……………………………. 48
3.3.1. Tuổi………………………………………………………………………………. 48
3.3.2. Tiền sử phẫu thuật …………………………………………………………… 49
3.3.3. Phương pháp vô cảm ……………………………………………………….. 49
3.3.4. Độ sụp mi………………………………………………………………………. 50
3.3.5. Biên độ cơ nâng mi …………………………………………………………. 50
3.3.6. Tình trạng tổn thương cơ quan sát được khi mổ …………………… 51
3.3.7. Áp dụng công thức và công thức có điều chỉnh ……………………. 51
Chƣơng 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 53
4.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu ……………………………………… 53
4.1.1. Tuổi và giới……………………………………………………………………. 53
4.1.2. Tiền sử phẫu thuật …………………………………………………………… 54
4.1.3. Đặc điểm tổn thương ……………………………………………………….. 55
4.2. Kết quả phẫu thuật …………………………………………………………………. 58
4.2.1. Phẫu thuật………………………………………………………………………. 58
4.2.2. Thực trạng can thiệp cơ ……………………………………………………. 60
4.2.3. Kết quả phẫu thuật…………………………………………………………… 62
4.2.4. Biến chứng phẫu thuật……………………………………………………… 64
4.3. Một số yếu tố liên quan tới kết quả phẫu thuật……………………………. 65
4.3.1. Tuổi………………………………………………………………………………. 65
4.3.2. Tiền sử phẫu thuật …………………………………………………………… 66
4.3.3. Phương pháp vô cảm ……………………………………………………….. 67
4.3.4. Độ sụp mi………………………………………………………………………. 67
4.3.5. Biên độ cơ nâng mi …………………………………………………………. 68
4.3.6. Tình trạng tổn thương cơ quan sát được khi mổ …………………… 69
4.3.7. Công thức định lượng cơ ………………………………………………….. 69
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………. 71
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………… 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Điều chỉnh lượng cân cơ cắt ngắn theo Berke……………………. 16
Bảng 1.2. Tính toán lượng cân cơ cắt ngắn theo Berke ……………………… 16
Bảng 1.3. Mức độ cắt cơ theo Beard………………………………………………. 17
Bảng 1.4. Lượng cơ nâng mi trên cần cắt bỏ……………………………………. 17
Bảng 1.5. Công thức tính lượng cân cơ nâng mi cần cắt của Capela ……. 19
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi ………………………………….. 37
Bảng 3.2. Can thiệp cơ ở các trường hợp biên độ cơ rất tốt………………… 44
Bảng 3.3. Can thiệp cơ ở các trường hợp biên độ cơ tốt…………………….. 44
Bảng 3.4. Can thiệp cơ ở các trường hợp biên độ cơ khá …………………… 45
Bảng 3.5. Mức độ can thiệp cơ theo tổn thương cơ nâng mi trên ………… 45
Bảng 3.6. MRD1 sau phẫu thuật ……………………………………………………. 46
Bảng 3.7. Độ rộng khe mi sau phẫu thuật ……………………………………….. 46
Bảng 3.8. Biến chứng trước và sau phẫu thuật…………………………………. 48
Bảng 3.9. Tuổi và kết quả phẫu thuật……………………………………………… 48
Bảng 3.10. Tiền sử phẫu thuật và kết quả phẫu thuật ………………………….. 49
Bảng 3.11. Phương pháp vô cảm và kết quả phẫu thuật ………………………. 49
Bảng 3.12. Độ sụp mi và kết quả phẫu thuật……………………………………… 50
Bảng 3.13. Biên độ cơ nâng mi trên và kết quả phẫu thuật ………………….. 50
Bảng 3.14. Tổn thương cơ nâng mi và kết quả phẫu thuật …………………… 51
Bảng 3.15. Công thức định lượng và kết quả …………………………………….. 51
Bảng 3.16. Định lượng cơ theo các nhóm biên độ cơ và kết quả phẫu thuật .. 52
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính…………………………………… 37
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh theo tiền sử phẫu thuật……………………………… 38
Biểu đồ 3.3. Phân loại biên độ cơ nâng mi trên………………………………….. 38
Biểu đồ 3.4. Mức độ sụp mi MRD1…………………………………………………. 39
Biểu đồ 3.5. Phân loại độ rộng khe mi ……………………………………………… 39
Biểu đồ 3.6. Liên quan giữa biên độ cơ nâng mi trên và độ sụp mi ……….. 40
Biểu đồ 3.7. Liên quan giữa biên độ cơ nâng mi trên và độ rộng khe mi… 40
Biểu đồ 3.8. Phương pháp vô cảm …………………………………………………… 41
Biểu đồ 3.9. Tình trạng cơ quan sát được khi mổ……………………………….. 42
Biểu đồ 3.10. Tổn thương cơ và biên độ cơ nâng mi trên………………………. 42
Biểu đồ 3.11. Liên quan giữa tình trạng tổn thương cơ và độ sụp mi ………. 43
Biểu đồ 3.12. Biên độ cơ sau phẫu thuật…………………………………………….. 4