Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng phẫu thuật nội soi

Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng phẫu thuật nội soi

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng phẫu thuật nội soi.Thoái hóa khớp gối là bệnh lý thường gặp trong nhóm bệnh lý mãn tính của khớp. Tổn thương cơ bản của bệnh là tình trạng thoái hóa của sụn khớp, gây mòn và rách sụn khớp, phối hợp với những thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạt dịch [1].

Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra như: chấn thương khớp gối, sự già hóa, chất lượng xương kém, … Các triệu chứng lâm sàng gồm đau, giảm chức năng vận động của khớp làm ảnh hưởng tới khả năng đi lại, sinh hoạt và lao động của người bệnh. Ngày nay bệnh trở thành mối quan tâm đặc biệt ở các nước có tuổi thọ trung bình cao và nền kinh tế phát triển. Ở Mỹ, hằng năm có khoảng 21 triệu người mắc bệnh THK, 4 triệu người phải nằm viện do bệnh, khoảng 100.000 bệnh nhân không thể đi lại do bệnh nặng [2].
Việc chẩn đoán sớm và điều trị bệnh là vấn đề đang được nhiều tác giả quan tâm. Mặc dù được điều trị nội khoa tích cực bằng các thuốc kháng sinh, chống viêm, giảm đau khác nhau, kể cả corticoid kết hợp vật lý trị liệu nhưng kết quả cải thiện ít, bệnh nhân muốn có một phương pháp điều trị khác. Ngày nay với sự phát triển của ngoại khoa nói chung và chấn thương chỉnh hình nói riêng, phẫu thuật đã được áp dụng hiệu quả trong chẩn đoán và điều trị thoái hóa khớp gối. Tùy thuộc vào các giai đoạn bệnh khác nhau, bác sỹ có thể lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp cho người bệnh. Phẫu thuật nội soi tỏ ra hiệu quả trong chẩn đoán và điều trị bệnh thoái hóa khớp gối ở giai đoạn sớm mà khi đó điều trị nội khoa ít có tác dụng hoặc không còn hiệu quả. Phẫu thuật thay khớp gối toàn bộ có giá thành chi phí cao chỉ áp dụng cho những thoái hóa khớp gối nặng, bệnh nhân có điều kiện kinh tế trong khi tuổi thọ trung bình ngày càng tăng thì tuổi thọ của khớp gối nhân tạo chỉ từ 10 – 15 năm nên chưa đáp ứng được kỳ vọng của người bệnh. Do vậy áp dụng phẫu thuật nội soi làm sạch khớp giúp bệnh nhân kéo dài thời gian phải thay khớp hoặc chưa có điều kiện thay khớp là một việc làm cần thiết.
Đã có nhiều kết quả của những tác giả nước ngoài đánh giá về hiệu quả của phẫu thuật nội soi làm sạch khớp gối. Moseley JB và cộng sự trong 1 nghiên cứu trên 180 bệnh nhân thoái hóa gối vào năm 2002 thấy rằng không có sự khác biệt trong hiệu quả điều trị giữa nhóm dùng giả dược và một trong hai nhóm rửa hoặc mở ổ khớp trong một năm [3]. Theo 1 nghiên cứu của Aaron R.K. và cộng sự vào năm 2008, trong 58 bệnh nhân thoái hóa khớp gối nhẹ thì có 52 trường hợp cải thiện nhưng với 20 bệnh nhân thoái hóa khớp gối nặng chỉ có 5 trường hợp cải thiện [4]. Vậy hiệu quả thật sự của phương pháp phẫu thuật này đến đâu, áp dụng cho đối tượng nào là phù hợp ? Việc tổng kết đánh giá kết quả của phẫu thuật này theo chúng tôi là cần thiết, do vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng phẫu thuật nội soi” nhằm 2 mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh của bệnh nhân thoái hóa khớp gối.
2.    Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng phẫu thuật nội soi. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Trần Ngọc Ân (1995), Hư khớp và hư cột sống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2.    Deborah Symmons (2000), “Global burden of osteoarthritis in the year 2000”, Global Burden of Disease.
3.    John.B.M (2002). A controlled trial of arthroscopic surgery for osteoarthritis of the knee. NEngl JMed, 347, 81-88.
4.    Roy K.A, Adam H.S, Steven E.R and Deborah M.K (2006). Anthroscopic Debridement for Osteoarthritis of the Knee. J.Bone Joint Surg. Am, 8, 936¬943.
5.    C Kasper James, Md (2006), “Articular Cartilage Repair – Current and Future Treatments”.
6.    Nguyễn Xuân Thùy (2014). Phẫu thuật nội soi khớp gối, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
7.     Đào Hồng Nga, Nguyễn Thị Thu Hà & Lý Tuấn Khải (2004). Tế bào CD34(+) ở máu ngoại vi của một số đối tượng được nghiên cứu. Y học
Việt Nam, 302, 66-72.
8.    Nguyễn Tiến Bình (2009). Phẫu thuật nội soi khớp gối. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9.    R.D.Altman (1990). Osteoarthritis. Differentiation from rheumatoid arthritis, causes of pain, treatment. Postgrad Med J, 87, 66-78.
10.    B.Helal (1965). The pain in primary osteoarthritis of the knee. Its causes and treatment by osteotomy. Postgrad Med J, 41, 172-81.
11.    Kellgren JH, Lawrence JS (1957). Radiological assessment of osteoarthritis. Ann Rheum Dis, 16, 494-501.
12.    M.L.Cameron, K.K.Briggs & J.R.Steadman (2003). Reproducibility and reliability of the outerbridge classification for grading chondral lesions of the knee arthroscopically. Am J Sports Med, 31, 83-86.
13.    Bruco C.Vande Berg (2002). Assessment of Knee Cartilage in Cadavers with Dual-Detector Spiral CT Arthrography and MR Imaging. Radiology, 222, 430-435.
14.    M.D. Crema, F.W.Roemer, M.D.Marra, D.Burslein và cs. (2011). Articular cartilage in the knee: current MR imaging techniques and applications in clinical practice and research. RadioGraphics, 31, 37-61.
15.    Nguyễn Mai Hồng (2001), Nghiên cứu giá trị của nội soi trong chan đoán điều trị thoái hóa khớp gối, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
16.    Nguyễn Mai Hồng, Nguyễn Văn Hùng, Trần Hoài Dương, Trần Ngọc Ân (2001). Ứng dụng nội soi khớp trong chẩn đoán và điều trị thoái hóa khớp gối, Nội khoa, 3, 8-11.
17.    V.Chanssing, J.Parie (1986). Arthroscopie du genou, Masson.
18.    Beguin J A, J.Hero et al (1982). Arthroscopie du genou, la Nouvelle Presse medical.
19.    Mats Brittberg (2000). ICRS Cartilage Injury Evaluation Package. ICRS 2000 Standards Workshop at Schloss Munchenwiler, Switzerland.
20.    Jackson RW, Silver R, Maran H (1986). Arthroscopic treatment of degenerative joint disease. Arthroscopy, 2, 114.
21.    Friedman MJ, Berasi CC, Fox JM et al (1984). Preliminary results with abrasion arthroplasty in the osteoarthritic knee. Clin Orthop, 182, 200-205.
22.    VÕ Quốc Hưng (2003), Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng phâu thuật nội soi, Học viện quân y, Hà Nội.
23.    Phan Đình Mừng (2007), Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị thoái hóa khớp gối bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện 175, Học viện Quân Y, Hà Nội.
24.    Lequesne M Mery C et al (1987). Index of severity for osteoarthritis of the knee by Lequesne et al, 85-89.
25.    Lysholm J., Gilquist J. (1982), “The evaluation of the knee ligament surgery with special emphasis to the use of the knee score scale”, Am.J.Sport Med.
26.    Đặng Hồng Hoa (1997), Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh hư khớp gối, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
27.    Đoàn Việt Quân (2013), Nghiên cứu điều trị thoái hóa khớp gối bằng phẫu thuật thay khớp gối toàn phần tại Bệnh viện Việt Đức, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
28.    Pavelka K., Gatterova J., Pavelkasr K et al (1992), Correclation between knee roentgenogram changes and clinical symtoms in osteoarthritis, Rev- Rheum-Mal, 59, 553-559.
29.    Marc C., Hochber G., Roy D.Altman (1995), Arthritis and Rheumatism.
Offical Journal of the American College of Rheumatology. Vol 38, No.11, November, 1541-1546.
30.    John H Klippel, Paul A Dieppe (2000), Rheumatolgy. Second Edition. Mosby. 13.1.
31.    Andrew L., Concoff MD (2005), Patient information:    clinical
manifestations & diagnosis of Osteoarthritis. Uptodate Patient information clinical manifestations & diagnosis of Osteoarthritis.
32.    Nguyễn Thế Anh (2015), Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị thoái hóa khớp gối tại Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, Tạp chí Chấn thương Chỉnh hình Việt Nam, Số Đặc biệt, 125-129.
33.    Bùi Hồng Thiên Khanh (2008), Nội soi cắt lọc điều trị thoái hóa khớp gối, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 12, 286-291.
34.    Jong Lee (2012), Individualized total knee arthroplasty, Improving accuracy in knee arthroplasty, 1, 289-304.
35.    Nguyễn Thành Chơn & Ngô Bảo Khang (2005), Kết quả bước đầu thay khớp gối toàn phần tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình Sài Gòn – ITO, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 9, 134-136.
36.    Nguyễn Thị Ngọc Lan & Trần Ngọc Ân (2004), Thoái hóa khớp và cột sống. Bệnh học nội khoa T1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 422-435.
37.    Nguyễn Xuân Thiệp (2013), Nghiên cứu lâm sàng hình ảnh X Quang qui ước và hình ảnh cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối, Học viện Quân Y, Hà Nội.
38.    Chris B.W(1997), Arthroscopy Vesus Xray. Current status of imaging procedures in the diagnosis, prognosis and monitoring of osteoarthritis. Vol 11, No 4, November, 727-747.
39.Spark P. O (2005), Arthroscopy- potential gold standard for the diagnosis of th chondropathy of early oseoarthritis”, Osteroarthritis and Cartilage, 13, 368-378.
40.    Eugene K. W, Hans J. K and Jack I. W(2002), Arthroscopic Débridement of the Knee for Osteoarthritis in Patients Fifty Years of Age or Older : Utilization and Outcomes in the Province of Ontario, J. Bone Joint Surg. Am, 84, 17-22.
41.    Phạm Chi Lăng (1994), Phẫu thuật nội soi trong điều trị bệnh lý thoái hóa khớp gối. Kỷ yếu hội nghi thường niên lần thứ 11, hội CTCH, 124-130.
42.    Peter J. L, Michael D (1991), Arthroscopic Lavage for Osteoarthritic Knee. J Bone joint Surg, 73, 922-926.
43.    Richard RN, Lonergan RP (1984), Arthroscopic surgery for relief of pain in the osteoarthritic knee, Orthopaedics, 7, 1705-1707.
44.    Jason F, Dennis R (2002), Arthroscopic Debridement for the Treatment of Osteoarthritis of the Knee: 2- and 5- Year Results. The Journal of Arhtroscopic andRalated Surgery, Vol 18, No 8,829-834.
45.    Baumgaetner MR, Cannon WD Jr, Vittori JM, Schmidt ES, Maurer RC (1990), “Arthroscopic debridement of the arthritic knee”, Clin Orthop Relat Res, 253, 197-202.
46.    Trần Lê Đồng (2006), Nhận xét bước đầu điều trị thoái hóa khớp gối bằng phẫu thuật nội soi. Hội nghị thường niên Hội chấn thương chỉnh hình Việt Nam lần thứ V, Tạp chí YDược Lâm sàng 108, 90-97.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    BỆNH THOÁI HÓA KHỚP GỐI    3
1.1.1.    Định nghĩa    3
1.1.2.    Phân loại bệnh    3
1.1.3.    Một số yếu tố nguy cơ liên quan    4
1.1.4.    Nguyên nhân    4
1.1.5.    Cơ chế bệnh sinh    4
1.1.6.    Cấu tạo của sụn khớp gối bình thường    6
1.1.7.    Giải phẫu bệnh    8
1.1.8.    Nguyên nhân gây đau    9
1.1.9.    Chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp gối    9
1.1.10.    Điều trị bệnh thoái hóa khớp gối    12
1.2.    ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU KHỚP GỐI    15
1.2.1.    Đặc điểm giải phẫu bình thường của khớp gối    15
1.2.2.    Giải phẫu nội soi khớp gối    19
1.3.     LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG NỘI SOI KHỚP GỐI    22
1.3.1.    Lịch sử phát triển nội soi khớp gối    22
1.3.2.    Ứng dụng nội soi vào điều trị thoái hóa khớp gối    23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    26
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    26
2.1.2.     Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân để tiến hành phẫu thuật    26
2.1.3.    Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu    27
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    28
2.2.1.    Nghiên cứu hồi cứu    28
2.2.2.    Nghiên cứu tiến cứu    29
2.3.    KỸ THUẬT NỘI SOI LÀM SẠCH KHỚP GỐI    29
2.3.1.    Dụng cụ và trang thiết bị cho nội soi khớp gối    29
2.3.2.    Kỹ thuật nội soi khớp gối    32
2.3.3.    Đánh giá kết quả    37
2.4.    XỬ LÝ SỐ LIỆU    42
2.5.    ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU    42
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    43
3.1.     ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    43
3.1.1.    Giới    43
3.1.2.    Tuổi    43
3.1.3.    Liên quan giữa chỉ số BMI và thoái hóa khớp gối    44
3.1.4.    Tiền sử    45
3.1.5.    Thời gian mắc bệnh    45
3.1.6.    Chỉ số Lequesne trước điều trị    45
3.2.    ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG KHỚP GỐI    45
3.2.1.    Loại bệnh lý    45
3.2.2.    Bên khớp gối được mổ    45
3.2.3.    Biến dạng khớp    46
3.3.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG THOÁI HÓA KHỚP GỐI    46
3.3.1.    Các triệu chứng cơ năng    46
3.3.2.    Các triệu chứng thực thể    47
3.3.3.    Đánh giá trục khớp gối    48
3.4.    ĐẶC ĐIỂM XQ THOÁI HÓA KHỚP GỐI    48
3.4.1.    Dấu hiệu gai xương    48
3.4.2.    Dấu hiệu hẹp khe khớp    49
3.4.3.    Dấu hiệu đặc xương dưới sụn    49
3.4.4.    Mức độ thoái hóa khớp trên XQ    50
3.5.     ĐẶC ĐIỂM MRI THOÁI HÓA KHỚP GỐI    51
3.6.     ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI THOÁI HÓA KHỚP GỐI    51
3.6.1.    Vị trí sụn bị thoái hóa    51
3.6.2.    Số khoang khớp bị tổn thương    52
3.6.3.    Mức độ tổn thương sụn trong khoang đùi-chày trong    52
3.6.4.    Mức độ tổn thương sụn trong khoang đùi-chày ngoài    53
3.6.5.    Mức độ tổn thương sụn trong khoang đùi-bánh chè    53
3.7.    KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU SAU MỔ    54
3.7.1.    Kết quả gần    54
3.7.2.    Kết quả xa    54
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    59
4.1.     ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    59
4.1.1.    Giới    59
4.1.2.    Tuổi    59
4.1.3.    Tiền sử chấn thương    60
4.1.4.    Chỉ số BMI    60
4.1.5.    Các đặc điểm khác    60
4.1.6.    Thời gian mắc bệnh trước mổ    61
4.2.     ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHÓM BN NGHIÊN CỨU    61
4.3.    ĐẶC ĐIỂM XQ    61
4.4.    ĐẶC ĐIỂM MRI    63
4.5.    ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI    64
4.6.    KÉT QUẢ ĐIỀU TRỊ    66
4.6.1.    Kết quả gần sau mổ    66
4.6.2.    Kết quả xa sau mổ    67
KÉT LUẬN    72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

 
Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    43
Bảng 3.2 Bên thương tổn được mổ    45
Bảng 3.3 Biến dạng khớp    46
Bảng 3.4 Triệu chứng đau gối    46
Bảng 3.5 Dấu hiệu cứng khớp buổi sáng    47
Bảng 3.6 Các triệu chứng thực thể    47
Bảng 3.7 Trục khớp gối    48
Bảng 3.8 Dấu hiệu gai xương    48
Bảng 3.9 Dấu hiệu hẹp khe khớp    49
Bảng 3.10 Dấu hiệu đặc xương dưới sụn    49
Bảng 3.11 Mức độ thoái hóa khớp trên XQ    50
Bảng 3.12 Các dấu hiệu tổn thương trên MRI    51
Bảng 3.13 Vị trí sụn bị thoái hóa    51
Bảng 3.14 Số khoang khớp bị tổn thương    52
Bảng 3.15 Mức độ tổn thương sụn trong khoang trong    52
Bảng 3.16 Mức độ tổn thương sụn trong khoang ngoài    53
Bảng 3.17 Mức độ tổn thương sụn trong khoang đùi chè    53
Bảng 3.18 Mức độ đau theo thang điểm Lequesne trước mổ    55
Bảng 3.19 Mức độ đau theo thang điểm Lequesne sau mổ 6 tháng    56
Bảng 3.20 Mức độ giảm đau theo nhóm tuổi    56
Bảng 3.21 Mức độ giảm đau theo thời gian mắc bệnh    56
Bảng 3.22 Mức độ giảm đau theo phân độ thoái hóa khớp trên XQ    57
Bảng 3.23 Mức độ giảm đau theo số khoang khớp tổn thương trên NS    57
Bảng 3.24 Mức độ bệnh theo chỉ số Lysholm J sau mổ 6 tháng    58
Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới    43
Biểu đồ 3.2 Liên quan giữa BMI và THKG    44
Biểu đồ 3.3 Các hình ảnh tổn thương trên XQ    50
Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi chỉ số Lequesne theo thời    gian    55
Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi chỉ số Lysholm J theo thời gian    58 
Hình 1.1: Sụn bị tổn thương    9
Hình 1.2: Các hình ảnh XQ chụp gối theo các tư thế    10
Hình 1.3: Giải phẫu khớp gối    16
Hình 1.4:    Sụn chêm và các dây chằng    17
Hình 2.1.    Dàn máy nội soi khớp gối của    hãng Stryker    30
Hình 2.2. Ông soi và nguồn sáng    31
Hình 2.3.    Hệ thống dây dẫn rửa khớp    31
Hình 2.4.    Hệ thống bào và đốt của hãng    BMS    32
Hình 2.5. Bộ dụng cụ dùng trong mổ    32
Hình 2.6. Tư thế BN trong mổ    33
Hình 2.7. Garo trước mổ    33
Hình 2.8. Đường vào khớp gối    34
Hình 2.9. Bắt đầu cuộc phẫu thuật    35
Hình 4.1. Hình ảnh gai xương và đặc xương dưới sụn    62
Hình 4.2. Hình ảnh hẹp khe khớp    63 

Leave a Comment