Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát của viên khớp “VINTONG” kết hợp Siêu âm trị liệu
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát của viên khớp “VINTONG” kết hợp Siêu âm trị liệu.Hiện nay tại Việt Nam bệnh lý khớp gối ngày càng phổ biến, trong đó tỷ lệ bệnh nhân (BN) thoái hóa khớp (THK) ngày càng tăng. Khớp gối bị thoái hóa không những làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và khả năng lao động của người bệnh mà còn để lại di chứng đau kéo dài, biến dạng trục chi dưới, mất vững và giới hạn tầm vận động (TVĐ) khớp gối [12].
THK là một bệnh lý mạn tính bao gồm tổn thương sụn khớp là chủ yếu, kèm theo tổn thương xương dưới sụn, dây chằng, các cơ cạnh khớp và màng hoạt dịch. Đây là một bệnh được đặc trưng bởi các rối loạn cấu trúc và chức năng của một hoặc nhiều khớp [29].
Ở Mỹ hàng năm có 21 triệu người mắc bệnh THK, với 4 triệu người phải nằm viện, khoảng 100.000 BN không thể đi lại được do THK gối nặng. THK gối là nguyên nhân gây tàn tật cho người có tuổi đứng thứ hai sau bệnh tim mạch [3].
Ở Việt Nam, THK đứng hàng thứ ba (4,66%) trong các bệnh có tổn thương khớp nói chung, trong đó THK gối chiếm 56,5% tổng số các bệnh khớp do thoái hóa cần điều trị nội trú [26].
Việc điều trị bệnh lý này luôn là một vấn đề khó khăn dù đó là điều trị nội khoa hay ngoại khoa. Y học hiện đại (YHHĐ) điều trị THK gối chủ yếu là dùng các nhóm thuốc giảm đau, chống viêm toàn thân hoặc tiêm trực tiếp vào khớp gối. Mặc dù các nhóm thuốc này có tác dụng làm giảm đau, làm chậm quá trình THK, nhưng cũng có nhiều tác dụng phụ như gây xuất huyết tiêu hóa, suy thận, suy gan…
Theo Y học cổ truyền (YHCT) thoái hóa khớp gối thuộc phạm vi chứng tý. Nguyên nhân do phong, hàn, thấp xâm phạm cùng với chính khí suy giảm mà gây nên bệnh. Việc điều trị thường kết hợp cả dùng thuốc YHCT, châm cứu, bấm huyệt, tập luyện, dưỡng sinh [7], [39]. Tuy nhiên hiệu quả cải thiện triệu chứng đau và tầm vận động khớp gối chỉ đạt 80% theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Giang Thanh[8] mà thoái hóa khớp gối là bệnh của tuổi tác, bị tái đi tái lại nhiều lần vì vậy cần kết hợp những ưu điểm của phương pháp YHHĐ và YHCT để bệnh nhân rút ngắn thời gian điều trị.
Phương pháp điều trị bằng “ Viên khớp VINTONG ” kết hợp “Siêu âm trị liệu” đã được sử dụng điều trị nhiều trên lâm sàng và có hiệu quả chống viêm giảm đau rất tốt [35], có tác dụng tốt với nhiều chứng đau mạn tính như: Đau lưng, đau thần kinh tọa và đau các khớp khác… Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu về kết quả điều trị THK gối nguyên phát thông qua phương pháp
điều trị bằng “Viên khớp VINTONG” kết hợp “Siêu âm trị liệu”. Trên lâm sàng, thầy thuốc thường điều trị thoái hóa khớp gối bằng YHHĐ kết hợp YHCT để tăng tác dụng điều trị và giảm tác dụng phụ của các phương pháp. Từ đó chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát của viên khớp “VINTONG” kết hợp Siêu âm trị liệu” nhằm mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả điều trị Thoái hóa khớp gối nguyên phát độ 1, độ 2
của Viên khớp “VINTONG” kết hợp Siêu âm trị liệu .
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………. 3
1.1. Bệnh thoái hóa khớp gối theo y học hiện đại …………………………… 3
1.2. Bệnh thoái hóa khớp gối theo y học cổ truyền ……………………….. 11
1.3. Một số nghiên cứu về điều trị THK gối trên thế giới và Việt Nam 13
1.4. Phương pháp điều trị sử dụng trong nghiên cứu ………………………. 15
CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 26
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………… 26
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu ……………………………….. 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân …………………………………………….. 27
2.1.3. Cỡ mẫu nghiên cứu và phân nhóm ………………………………………. 27
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………… 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………… 28
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu ……………………………………………………… 28
2.2.3. Phương pháp tiến hành ………………………………………………………. 30
2.2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu và cách xác định chỉ tiêu nghiên cứu ………. 31
2.2.5. Theo dõi và đánh giá kết quả điều trị …………………………………… 37
2.2.6. Theo dõi và đánh giá tác dụng không mong muốn ………………… 38
2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu ………………………………………………….. 40
2.2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………… 40
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………. 41
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………. 41
3.1.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ………………… 41
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ……………………….. 413.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu …………………. 49
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 50
3.2.1. Hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS …………………………….. 50
3.2.2. Hiệu quả cải thiện chức năng khớp gối theo thang điểm
Lequesne …………………………………………………………………………………… 52
3.2.3. Kết quả điều trị chung ………………………………………………………… 55
3.2.4 Biến đổi một số chỉ số cận lâm sàng …………………………………….. 58
3.3.THEO DÕI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG
PHÁP ĐIỀU TRỊ …………………………………………………………………. 58
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………. 60
4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU … 60
4.2.BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH
NHÂN TRƯỚC ĐIỀU TRỊ …………………………………………………. 63
4.3. BÀN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU VÀ CẢI THIỆN TẦM
VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI BẰNG VIÊN KHỚP VINTONG KẾT
HỢP SIÊU ÂM TRỊ LIỆU…………………………………………………… 68
4.6. BÀN LUẬN TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG
PHÁP ĐIỀU TRỊ ………………………………………………………………… 72
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………….. 74
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS …………… 32
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ đau và chức năng vận động khớp gối theo thang
điểm Lequesne Index – 1985………………………………………………..33
Bảng 2.3. Đánh giá mức độ tổn thương theo thang điểm Lequesne…………… 34
Bảng 2.4. Đánh giá mức độ hạn chế vận động gấp khớp gối ……………………. 35
Bảng 2.5. Cách đánh giá mức độ cải thiện vận động khớp gối …………………. 35
Bảng 2.6. Đánh giá mức độ hạn chế vận động theo chỉ số gót mông…………. 35
Bảng 2.7. Đánh giá mức độ bệnh và kết quả điều trị……………………………….. 38
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi …………………………………. 41
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới …………………………………. 42
Bảng 3.3. Phân bố bệnh đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp ……………… 42
Bảng 3.4. Phân bố bệnh đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh ……. 43
Bảng 3.5. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí khớp bị tổn thương ……. 43
Bảng 3.6. Các dấu hiệu lâm sàng tại khớp thoái hóa……………………………….. 44
Bảng 3.7. Đặc điểm mức độ đau theo thang điểm VAS…………………………… 45
Bảng 3.8. Mức độ hạn chế chức năng khớp gối theo Lequesne ………………… 45
Bảng 3.9. Mức độ hạn chế tầm vận động khớp gối theo độ gấp duỗi của Warent.. 46
Bảng 3.10. Mức độ hạn chế vận động khớp gối theo chỉ số gót – mông…….. 46
Bảng 3.11. Đánh giá kết quả hoạt động hàng ngày sau 15 ngày điều trị…….47
Bảng 3.12. Đánh giá kết quả hoạt động hàng ngày sau 30 ngày điều trị…….47
Bảng 3.13. Tình trạng béo phì theo chỉ số BMI…………………………….. 48
Bảng 3.14 . Mức độ tổn thương khớp gối trên phim chụp X quang
theo Kellgren và Lawrence…………………………………………………..49
Bảng 3.15. Sự cải thiện mức độ đau theo thang điểm VAS…………………51
Bảng 3.16. Mức độ tổn thương theo thang điểm Lequesne………………….52
Bảng 3.17. Mức độ cải thiện tầm vận động khớp gối theo Warent………….53
Bảng 3.18. Kết quả điều trị…………………………………………………..55
Bảng 3.19. Liên quan chỉ số BMI với kết quả điều trị……………………….56Bảng 3.20. Sự thay đổi hình ảnh THK gối nguyên phát trên X-quang khớp gối
nhóm nghiên cứu sau điều trị.….….….….….….….….….….….….….……..58
Bảng 3.21. Theo dõi một số tác dụng không mong muốn trên lâm sàng.…….58
Bảng 3.22. Biến đổi một số chỉ số huyết học và hóa sinh……………………5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Quốc Anh Ngô Quý Châu (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
bệnh nôi khoa, NXB Y Học.
3. Trần Ngọc Ân (1994), Bệnh khớp do thoái hóa, Bách khoa thư bệnh học. Trung
tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 2, tr.67 – 74.
4. Trần Ngọc Ân (2004), Hư khớp, Bệnh học nội khoa, Tập 2, NXB Y học,
327-342.
7. Bộ y tế (2002), Dược điển Việt Nam, lần xuất bản thứ ba, Nhà xuất bản Y
học, tr. 328-330,357-358.
8. Bộ Y tế (2015), Thoái hóa khớp, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.140 – 153.
9. Bộ Y tế (2013), Quyết định về việc ban hành hướng dẫn quy trình kỹ thuật
khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu, Quyết định số 792 /QĐ-
BYT, tr. 10 – 12, 105 – 108. .
10. Cao Minh Châu (2002), Phục hồi chức năng thoái hóa khớp. Vật lý trị liệu
phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.19 – 21.
11. Hoàng Bảo Châu (2006), Chứng tý, Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học,
tr. 528-538.
12. Hoàng Bảo Châu (2010), Châm cứu học trong Nội kinh, Nhà xuất bản Y
học, Nạn kinh và sự tương đồng với Y học hiện đại.
13. Nguyễn Văn Chương (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng
hưởng từ và tác dụng điều trị của phương pháp giảm áp đĩa đệm qua da
bằng LASER ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Đề tài cấp cơ
sở Học viện Quân Y 103.
14. Khoa Y học cổ truyền Đại học Y Hà Nội (2006), Nội kinh, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tr. 70 – 72.15. Nguyễn Thị Hằng (2016), Nghiên cứu tính an toàn và dụng chống viêm
giảm đau của bài thuốc TK1 trên thực nghiệm, Đề tài cấp cơ sở, Học viện Y
Dược học cổ truyền Việt Nam.
16. Đỗ Thị Thanh Hiền (2016), Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối
bằng phương pháp đắp Paraffin kết hợp điện châm, Khóa luận tốt nghiệp
bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
17. Đặng Hồng Hoa (2001), Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm
sàng của bệnh hư khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà
Nội.
18. Nguyễn Văn Học (2012), Đánh giá kết quả phẫu thuật thay toàn bộ khớp
gối trong điều trị thoái hóa khớp tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt
nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 9.
19. Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (1998), Các bài thuốc kế thừa của
thầy Nguyễn Kiều, Hà nội, Tr. 3-4.
20. Nguyễn Mai Hồng (2004), Nghiên cứu giá trị của nội soi trong chẩn đoán
và điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp
II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 1-18.
21. Nguyễn Mai Hồng và cộng sự (2006), Xu hướng mới trong điều trị thoái
hóa khớp, số 8 Tạp chí Y học lâm sàng, tr. 15-19.
22. Nguyễn Văn Huy (2004), Khớp gối, Bài giảng giải phẫu học, ed, Trường
Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr. 69-71.
23. Lương Xuân Hưng (2017), Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh tọa
của bài thuốc TK1 kết hợp với xoa bóp bấm huyệt, Luận văn thạc sỹ y học,
Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.
24. Phạm Thị Cẩm Hưng (2004), Đánh giá tác dụng điều trị nhiệt kết hợp vận
động trong điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại
học Y Hà Nội, tr. 3-70.
25. Nguyễn Thị Hương (2017), Đánh giá tác dụng của siêu âm điều trị kết hợp
điện châm và bài thuốc Độc hoạt tang kí sinh trên bệnh nhân thoái hóa khớp
gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
26. Nguyễn Văn Hưởng (2012), Phương pháp dưỡng sinh, Nhà xuất bản Y học.27. Đinh Thị Lam (2011), Bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm
Glucosamin trong hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y
học, Trường Đại học Y Hà Nội.
28. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Thoái hóa khớp, Bệnh học cơ xương khớp nội
khoa, NXB Y học, tr. 140-154.
29. Nguyễn Thị Ngọc Lan và Trần Ngọc Ân (2004), Thoái hóa khớp (hư khớp)
và thoái hóa cột sống, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2,
tr.422- 435
30. Nguyễn Thị Ngọc Lan và Nguyễn Vĩnh Ngọc (2007), Đặc điểm lâm sàng và
cận lâm sàng ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối được chẩn đoán theo tiêu
chuẩn ACR 1991, Y học lâm sàng, Số đặc san, tr. 68-73.
31. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y
học, tr.48-49,55-56, 66-67, 112-113, 392-393, 507-508, 666-667, 720-721,
821-823, 844-846, 857-858, 863-867, 887-888.
32. Trần Thanh Luận (2008), Đánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ của cồn thuốc
đắp Boneal cốt thống linh trong thoái hóa khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học,
Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 72-81.
33. Nguyễn Thanh Mai (2015), Nghiên cứu trên invitro bằng nuôi cấy sụn khớp,
Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Thăng Long.
34. Nguyễn Ngọc Mậu (2017), Đánh giá tác dụng giảm đau và cải thiện tầm
vận động cột sống cổ của bài thuốc TK1 kết hợp điện châm trong điều trị
hội chứng cổ vai tay có thoái hóa cột sống cổ, Luận văn thạc sỹ y học, Học
viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.
35. Đặng Thị Ngà (2018), Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp với từ
trường trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y
học, Trường đại học Y Hà Nội.
36. Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân Nguyễn Thu Hiền (2002), Đánh giá tình
hình bệnh khớp tại Khoa cơ xương khớp – Bệnh viện Bạch Mai trong 10
năm (1991 – 2000), Báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ 3, Hội thấp
khớp học Việt Nam. tr. 263-267.37. Nguyễn Giang Thanh (2012), Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối
bằng phương pháp cấy chỉ catgut kết hợp với bài thuốc Độc hoạt tang ký
sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.1.
38. Nghiêm Hữu Thành (2011), Nghiên cứu cơ sở khoa học của điện châm
trong điều trị một số chứng đau, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước,
Bộ Khoa học và công nghệ.
39. Nghiêm Hữu Thành và Nguyễn Bá Quang (2011), Giáo trình châm cứu,
Nhà xuất bản Y học.
40. Nguyễn Tài Thu và Trần Thúy (1997), Điện châm, Châm cứu sau đại học.
Nhà xuất bản Y học.
41. Ngô Chiến Thuật (2017), Đánh giá tác dụng điều trị thoái hóa khớp gối
bằng phương pháp điện châm kết hợp tập dưỡng sinh, Luận văn thạc sỹ y
học, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.
42. Trần Thúy (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,
2, tr. 163 – 165.
43. Nguyễn Ngọc Thược (2017), Nghiên cứu độc tính cấp và đánh giá tác dụng
chống viêm giảm đau của cao lỏng TK1 trên thực nghiệm, Luận văn thạc sỹ
y học, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.
44. Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2009), Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau của
Atapain Cream trong điều trị thoái hóa khớp gối, Khóa luận tốt nghiệp bác
sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 33-50.
45. Nguyễn Hoài Trung (2003), Đánh giá kết quả PHCN, hạn chế vận động
khớp gối sau chấn thương chi dưới bằng vận động trị liệu, Luận văn thạc sỹ
Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
46. Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Cơ chế tác dụng của châm cứu, Châm
cứu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.180 – 190.
47. Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Thoái khớp, Bài giảng bệnh học nội khoa,
tr. 327- 342, Nhà xuất bản Y học.
48. Trường Đại Học Y Hà Nội (2006), Đau nhức các khớp không có nóng đỏ,
Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 470-473.49. Phạm Hồng Vân (2014), Nghiên cứu đặc điểm huyệt Thận du và hiệu quả
của điện châm trong điều trị đau thắt lưng thể thận hư, Luận án Tiến sỹ Y
học, Đại học Y Hà Nội.
50. Lâm Ngọc Xuyên (2017), Đánh giá tác dụng điều trị thoái hóa cột sống cổ
sử dụng bài thuốc TK1 kết hợp xoa bóp bấm huyệt, Luận văn thạc sỹ y học,
Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam
Nguồn: https://luanvanyhoc.com