Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim được lựa chọn theo kích thước khối u
Luận án Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim được lựa chọn theo kích thước khối u.Ung thư gan nguyên phát trong đó ung thƣ bi ểu mô tế bào gan (UTBMTBG) chi ếm tỉ lệ từ 85 – 90% là bệnh khá phổ biến. Theo dữ liệu GLOBOCAN 2012, UTBMTBG đứng hàng thứ 5 ở nam và thứ 9 ở nữ trong số các bệnh lý ác tính. Hàng năm ước tính có 782,000 trƣờng hợp mới mắc và 746,000 bệnh nhân (BN) tử vong do UTBMTBG. Tại Việt Nam, đây là loại ung thƣ đứng hàng thứ 2 về tỉ lệ mắc và hàng đầu về tỉ lệ tử vong [1]. Bệnh diễn biến nhanh và có tiên lƣợng xấu nếu không đƣợc phát hiện và điều trịsớm. Hiện nay có nhiều phƣơng pháp điều trị UTBMTBG. Chỉ định phƣơng pháp điều trị phụ thuộc vào giai đoạn bệnh. Theo khuyến cáo của Hội Gan mật Hoa Kỳ (American Association for the Study of Liver Diseases -AASLD) và Hội Gan mật Châu Âu (European Association for the Study of the Liver – EASL), các khối UTBMTBG ở giai đoạn rất sớm (giai đoạn 0) và sớm (giai đoạn A) theo phân loại Barcelona (BCLC) sẽ đƣợc chỉ định các phƣơng pháp điều trị triệt để. Ung thƣ ở giai đoạn trung bình (giai đoạn B) thích hợp với điều trị nút hóa chất động mạch và ở giai đoạn muộn (giai đoạn C) khi đã có xâm lấn mạch máu thích hợp với điều trị Sorafenib [2],[3]. Các phƣơng pháp điều trị triệt để nhƣ phẫu thuật, ghép gan hay đốt nhiệt sóng cao tần (ĐNSCT) có tỉ lệ sống sau 5 năm từ 40 – 70% tuy nhiên chỉ có 30 – 40% số bệnh nhân UTBMTBG đƣợc phát hiện bệnh ở giai đoạn có thể điều trị bằng các phƣơng pháp này [2]. Phẫu thuật đƣợc chỉ định cho giai đoạn rất sớm ở những BN có chức năng gan tốt, không có bệnh lý kèm theo tuy nhiên tỉ lệ các trƣờng hợp có khả năng phẫu thuật đƣợc thấp do BN thƣờng kèm theo các bệnh lý gan mạn tính, bệnh lý nội khoa phối hợp hoặc ở giai đoạn bệnh muộn. Ghép gan là phƣơng pháp điều trị giải quyết được cả ung thƣ gan và bệnh lý nền là gan xơ tuy nhiên tỉ lệ BN ghép gan hiện nay ở Việt Nam còn rất thấp do nguồn tạng ghép ít và chi phí điều trị cao. Chính vì vậy hiện nay ĐNSCT được coi là một trong những phƣơng pháp điều trị UTBMTBG cơ bản đƣợc nhiều trung tâm trên thế giới áp dụng do có các ƣu điểm: kết quả điều trị tƣơng đối tốt, tỉ lệ tai biến thấp, giá thành hợp lý và có thể phát triển ra nhiều cơ sở y tế. Một phân tích gộp gồm 17 nghiên cứu với 3996 BN đã chứng minh đƣợc hiệu quả của ĐNSCT tƣơng đƣơng nhƣ phẫu thuật về thời gian sống thêm và chất lƣợng cuộc sống đặc biệt ở nhóm BN giai đoạn rất sớm hoặc có 2 – 3 khối ≤ 3cm [4]. Ngoài ra, ĐNSCT còn có thể kết hợp với các phƣơng pháp khác nhƣ tiêm cồn, nút mạch và hoặc để điều trị hạ bậc ở những BN chờ ghép gan. Tuy nhiên, hiệu quả của phƣơng pháp điều trị này phụ thuộc vào một số yếu tố trong đó quan trọng hất là cách thiết kế kim nhằm tăng hiệu quả điều trị.
Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim được lựa chọn theo kích thước khối u Tại Việt Nam, ĐNSCT được áp dụng lần đầu từ năm 2002. Các kết quảnghiên cứu tại Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện 108 cho thấy đây là phƣơng pháp thích hợp với những BN giai đoạn sớm không có chỉ định phẫu thuật với ƣu điểm là ít xâm lấn, thời gian nằm viện ngắn, sự hồi phục của BN nhanh [5],[6]. Tuy nhiên hiện hầu hết các cơ sở y tế trong cả nƣớc sử dụng kim đơn cực cho tất cả các khối u có kích thƣớc khác nhau. Từ tháng 10 năm 2011, tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai triển khai kĩ thuật điều trị UTBMTBG bằng ĐNSCT sử dụng các loại kim đƣợc thiết kế phù hợp với kích thước khối u bao gồm cả kim đơn cực và kim chùm nhiều đầu đốt. Theo hiểu biết của chúng tôi hiện nay ở Việt Nam hiện chƣa có nghiên cứu nào đánh giá đầy đủhiệu quả điều trị và đặc điểm kỹ thuật của phƣơng pháp. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim được lựa chọn theo kích thước khối u” với hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim được lựa chọn theo kích thước khối u dưới sự hướng dẫn của siêu âm.
2. Xác định ưu nhược điểm và độ an toàn của phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim được lựa chọn theo kích thước khối u dưới sự hướng dẫn của siêu âm
MỤC LỤC Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim được lựa chọn theo kích thước khối u
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ………………………………………………………………….. 3
1.1. DỊCH TỄ UNG THƢ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN …………………………….. 3
1.1.1. Dịch tễ ung thƣ biểu mô tế bào gan trên thế giới ……………………….. 3
1.1.2. Dịch tễ ung thƣ biểu mô tế bào gan tại Việt Nam ………………………. 3
1.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ……………………………………………………………. 5
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN ………………………………………….. 7
1.3.1. Dấu ấn sinh học ……………………………………………………………………… 7
1.3.2. Chẩn đoán hình ảnh ……………………………………………………………….. 8
1.3.3. Chẩn đoán giải phẫu bệnh ……………………………………………………… 12
1.3.4. Hƣớng dẫn chẩn đoán UTBMTBG trên thế giới hiện nay …………. 13
1.3.5. Vấn đề chẩn đoán UTBMTBG tại Việt Nam …………………………… 14
1.3.6. Chẩn đoán giai đoạn …………………………………………………………….. 15
1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ………………………………………………. 16
1.4.1. Phẫu thuật cắt gan ………………………………………………………………… 16
1.4.2. Ghép gan trong điều trị UTBMTBG ………………………………………. 17
1.4.3. Các phƣơng pháp điều trị tại chỗ UTBMTBG …………………………. 18
1.4.4. Phƣơng pháp nút mạch hóa chất trong điều trị UTBMTBG ………. 21
1.4.5. Phƣơng pháp xạ trị ……………………………………………………………….. 23
1.4.6. Điều trị Sorafenib …………………………………………………………………. 24
1.5. ĐIỀU TRỊ UTBMTBG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐNSCT …………….. 25
1.5.1. Nguyên lý ……………………………………………………………………………. 25
1.5.2. Chỉ định, chống chỉ định của phƣơng pháp ĐNSCT …………………. 30
1.5.3. Các kỹ thuật ĐNSCT ……………………………………………………………. 32
1.5.4. Biến chứng của phương pháp ………………………………………………… 34
1.5.5. Hình ảnh khối u sau điều trị ĐNSCT………………………………………. 36
1.6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ UTBMTBG BẰNG ĐNSCT . 39
1.6.1. Trên thế giới ………………………………………………………………………… 39
1.6.2. Tại Việt Nam……………………………………………………………………….. 42
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….. 44
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………….. 44
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn …………………………………………………………………… 44
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………….. 44
2.1.3. Cách chọn mẫu …………………………………………………………………….. 45
2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu …………………………………………… 45
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 45
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 45
2.2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu ………………………………………………………… 45
2.2.3. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu ……………………………………………… 47
2.2.4. Phƣơng pháp tiến hành thu thập số liệu …………………………………… 56
2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu …………………………………………………………… 56
2.2.6. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………… 62
2.3. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU …………………………….. 63
2.4. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………. 63
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 64
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU …………………………………. 64
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ……………………………………………………….. 64
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng ……………………………………………………………….. 65
3.1.3. Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng ………………………………………… 68
3.1.4. Đặc điểm của khối u …………………………………………………………….. 70
3.1.5. Đặc điểm giai đoạn bệnh ………………………………………………………. 73
3.2. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT ……………………………………………………………. 73
3.2.1. Số lần thực hiện ĐNSCT cho mỗi khối u gan ………………………….. 73
3.2.2. Đặc điểm kỹ thuật theo từng loại kim …………………………………….. 74
3.3. ĐÁP ỨNG SAU ĐIỀU TRỊ ĐNSCT …………………………………………… 75
3.3.1. Thay đổi triệu chứng lâm sàng ………………………………………………. 75
3.3.2. Thay đổi chỉ số AFP …………………………………………………………….. 77
3.3.3. Đáp ứng khối u sau điều trị ……………………………………………………. 79
3.3.4. Thời gian sống thêm của bệnh nhân sau điều trị ………………………. 87
3.3.5. Biến cố xuât hiện trong quá trình theo dõi ………………………………. 95
3.3.6. Điều trị phối hợp sau ĐNSCT ……………………………………………….. 97
3.4. ƢU NHƢỢC ĐIỂM VÀ ĐỘ AN TOÀN CỦA PHƢƠNG PHÁP……. 98
3.4.1. Tác dụng không mong muốn và tai biến của phƣơng pháp ………… 98
3.4.2. Thay đổi chỉ số xét nghiệm sau điều trị …………………………………. 100
3.4.3. Kỹ thuật ĐNSCT có bơm dịch ở bụng hoặc màng phổi phải ……. 101
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 106
4.1. ĐẶC ĐIỂM BN NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 106
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ……………………………………………………… 106
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng ……………………………………………………………… 108
4.1.3. Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng ………………………………………. 112
4.1.4. Đặc điểm của khối u …………………………………………………………… 114
4.2. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT ………………………………………………………….. 117
4.2.1. Số lần thực hiện ĐNSCT cho mỗi khối u gan ………………………… 117
4.2.2. Đặc điểm kỹ thuật theo từng loại kim …………………………………… 119
4.3. ĐÁP ỨNG SAU ĐIỀU TRỊ ĐNSCT …………………………………………. 121
4.3.1. Thay đổi triệu chứng lâm sàng …………………………………………….. 121
4.3.2. Thay đổi chỉ số xét nghiệm AFP ………………………………………….. 122
4.3.3. Đáp ứng khối u sau điều trị ………………………………………………….. 123
4.3.4. Thời gian sống thêm của bệnh nhân sau điều trị …………………….. 129
4.3.5. Biến cố xuất hiện trong quá trình theo dõi …………………………….. 133
4.3.6. Điều trị phối hợp sau ĐNSCT ……………………………………………… 135
4.4. ƢU NHƢỢC ĐIỂM VÀ ĐỘ AN TOÀN CỦA PHƢƠNG PHÁP….. 136
4.4.1. Tác dụng không mong muốn và tai biến của phƣơng pháp ………. 136
4.4.3. Kỹ thuật ĐNSCT có bơm dịch ở bụng hoặc màng phổi …………… 139
4.4.4. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp …………………………………………. 143
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………… 144
KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………. 146
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các tiêu chuẩn ghép gan ở bệnh nhân UTBMTBG ……………….. 17
Bảng 2.1. Phân độ Child Pugh ………………………………………………………….. 48
Bảng 2.2. Phân loại Okuda ……………………………………………………………….. 49
Bảng 2.3. Phân loại Barcelona ………………………………………………………….. 49
Bảng 2.4. Các biến số lâm sàng ………………………………………………………… 56
Bảng 2.5. Các biến số cận lâm sàng …………………………………………………… 57
Bảng 2.6. Các biến số về hình ảnh siêu âm …………………………………………. 57
Bảng 2.7. Các biến số về hình ảnh chụp CLVT/CHT …………………………… 58
Bảng 2.8. Các biến số về đánh giá giai đoạn bệnh ……………………………….. 58
Bảng 2.9. Các biến số về mặt kĩ thuật ………………………………………………… 58
Bảng 2.10. Các biến số về đáp ứng điều trị ………………………………………….. 59
Bảng 2.11. Các biến số về tai biến và tác dụng không mong muốn …………. 60
Bảng 2.12. Các biến số cận lâm sàng sau điều trị ………………………………….. 60
Bảng 2.13. Các biến số đánh giá độ an toàn ở nhóm bơm dịch ……………….. 61
Bảng 2.14. Các biến số về đáp ứng điều trị ở nhóm bơm dịch ………………… 61
Bảng 3.1. Phân bố tuổi và giới của đối tƣợng nghiên cứu …………………….. 64
Bảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân ………………………………….. 65
Bảng 3.3. Các yếu tố nguy cơ của bệnh nhân UTBMTBG ……………………. 66
Bảng 3.4. Bệnh lý kèm theo của bệnh nhân ………………………………………… 67
Bảng 3.5. Tiền sử điều trị trƣớc khi ĐNSCT lần đầu …………………………… 67
Bảng 3.6. Một số xét nghiệm cận lâm sàng trƣớc điều trị …………………….. 68
Bảng 3.7. Tỉ lệ bệnh nhân theo mức độ xơ gan …………………………………… 69
Bảng 3.8. Giá trị AFP trƣớc điều trị …………………………………………………… 69
Bảng 3.9. Số lƣợng khối u trên siêu âm trƣớc điều trị ………………………….. 70
Bảng 3.10. Đặc điểm khối u trên siêu âm trƣớc điều trị …………………………. 70
Bảng 3.11. Tính chất ngấm thuốc của khối u trên CLVT/CHT ……………….. 71
Bảng 3.12. Tỉ lệ bệnh nhân theo phân loại Okuda và Barcelona ……………… 73
Bảng 3.13. Số lần đốt sóng cho các khối u gan ban đầu …………………………. 73
Bảng 3.14. Số lần đốt trung bình cho các khối ban đầu theo kích thƣớc …… 74
Bảng 3.15. Tỉ lệ các loại kim sử dụng, thời gian và cƣờng độ đốt …………… 74
Bảng 3.16. Thay đổi triệu chứng lâm sàng sau điều trị theo thời gian ……… 75
Bảng 3.17. Thay đổi cân nặng sau điều trị theo thời gian ……………………….. 76
Bảng 3.18. Sự thay đổi nồng độ AFP trƣớc và sau điều trị ĐNSCT ………… 77
Bảng 3.19. Biến đổi AFP sau điều trị ở phân nhóm có nồng độ AFP ban đầu
≥ 200 ng/ml ……………………………………………………………………… 78
Bảng 3.20. Sự thay đổi kích thƣớc khối u sau ĐNSCT 1 tháng ………………. 79
Bảng 3.21. Kích thƣớc khối trƣớc và sau ĐNSCT 1 tháng theo loại kim …. 79
Bảng 3.22. Tỉ lệ hoại tử hoàn toàn theo kích thƣớc u sau ĐNSCT lần 1…… 81
Bảng 3.23. Tỉ lệ hoại tử hoàn toàn theo loại kim sau ĐNSCT lần 1 ………… 81
Bảng 3.24. Đáp ứng sau ĐNSCT theo thời gian ……………………………………. 82
Bảng 3.25. Tỉ lệ đáp ứng mRECIST theo các phân nhóm trong 6 tháng đầu .. 83
Bảng 3.26. Tỉ lệ đáp ứng mRECIST lâu dài theo các phân nhóm ……………. 84
Bảng 3.27. Tỉ lệ đáp ứng mRECIST lâu dài theo tiền sử điều trị bệnh …….. 85
Bảng 3.28. Phân tích đa biến yếu tố tác động đến đáp ứng sau điều trị ……. 86
Bảng 3.29. Nguyên nhân tử vong của các đối tƣợng trong nghiên cứu …….. 88
Bảng 3.30. Tỉ lệ tử vong ở một số nhóm bệnh nhân ………………………………. 89
Bảng 3.31. Thời gian sống thêm toàn bộ (OS) và thời gian sống thêm không
tiến triển bệnh (PFS) ở các phân nhóm ……………………………….. 90
Bảng 3.32. Phân tích đa yếu tố tiên lƣợng tử vong ………………………………… 94
Bảng 3.33. Các biến cố tiến triển trong quá trình theo dõi ……………………… 95
Bảng 3.34. Phân tích đa yếu tố tiên lƣợng tiến triển bệnh ………………………. 96
Bảng 3.35. Tác dụng không mong muốn sau khi ĐNSCT ……………………… 98
Bảng 3.36. Các tai biến trong và sau thủ thuật ………………………………………. 99
Bảng 3.37. Các chỉ số xét nghiệm trƣớc ĐNSCT và sau ĐNSCT 1 tháng . 100
Bảng 3.38. Đặc điểm nhóm bệnh nhân đƣợc bơm dịch ………………………… 101
Bảng 3.39. Kỹ thuật ĐNSCT có bơm dịch ổ bụng hoặc màng phổi phải … 102
Bảng 3.40. Kích thƣớc khối u trƣớc và sau ĐNSCT có bơm dịch …………. 102
Bảng 3.41. Đáp ứng điều trị sau ĐNSCT có bơm dịch 1 tháng ……………… 103
Bảng 3.42. Phân tích đa yếu tố tiên lƣợng tử vong ở nhóm bơm dịch ……. 105
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ chẩn đoán UTBMTBG bằng giải phẫu bệnh ………………. 72
Biểu đồ 3.2. Thay đổi kích thƣớc u ở từng nhóm điều trị theo loại kim theo
thời gian ………………………………………………………………………… 80
Biểu đồ 3.3. Thời gian sống thêm toàn bộ của các BN trong nghiên cứu …. 87
Biểu đồ 3.4. Thời gian sống thêm không tiến triển bệnh (PFS) ……………….. 88
Biểu đồ 3.5. Thời gian sống thêm theo các loại kim ………………………………. 91
Biểu đồ 3.6. Thời gian sống thêm theo kích thƣớc khối lớn nhất …………….. 92
Biểu đồ 3.7. Thời gian sống thêm theo số khối ……………………………………… 92
Biểu đồ 3.8. Thời gian sống thêm theo mức độ xơ gan. …………………………. 93
Biểu đồ 3.9. Thời gian xuất hiện tiến triển ……………………………………………. 95
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Minh họa nguyên lý ĐNSCT trong gan ……………………………… 26
Hình 1.2. Minh họa sự va đập của ion ở đầu điện cực đốt ………………….. 27
Hình 1.3. Kim LeVeen 4.0 có 10 ngạnh khi xòe có đƣờng kính 4cm …… 28
Hình 1.4. Hình ảnh diện hoại tử sau đốt gan lợn bằng kim LeVeen 5.0 .. 28
Hình 1.5. Minh họa phƣơng pháp ĐNSCT kết hợp ThermoDox …………. 30
Hình 1.6. Khuyến cáo điều trị UTBMTBG theo EASL 2012 ……………… 30
Hình 1.7. Khuyến cáo điều trị UTBMTBG theo JSH năm 2010 …………. 31
Hình 1.8. Minh họa hình ảnh bơm dịch ổ bụng với mục đích tách u gan ra
khỏi các tạng lân cận khi ĐNSCT …………………………………….. 34
Hình 1.9. Thay đổi hình ảnh khối u trên các phim chụp CLVT …………… 37
Hình 2.1. Máy đốt sóng cao tần RF 3000 …………………………………………. 46
Hình 2.2. Minh họa bản điện cực Pad Guard
TM
………………………………… 46
Hình 2.3. Kim đơn cực Soloist ……………………………………………………….. 46
Hình 2.4. Các loại kim ĐNSCT – Kim đơn Soloist và kim chùm LeVeen . 47
Hình 2.5. Minh họa hình ảnh đƣa kim chùm vào khối u …………………….. 50
Hình 2.6. Kim Veress bơm dịch vào ổ bụng hoặc màng phổi ……………… 51
Hình 2.7. Đáp ứng hoàn toàn (CR) theo mRECIST sau ĐNSCT ………… 54
Hình 2.8. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu ………………………………………………… 63
Hình 3.1. Hình ả nh kh ố i u gan sau ĐNSCT có bơm d ị ch màng ph ổ i áp xe hóa .. 104
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Đào Việt Hằng, Lƣu Ngọc Diệp, Đào Văn Long (2014). Kỹ thuật điều trị ung thƣ biểu mô tế bào gan bằng sóng cao tần với các loại kim lựa chọn theo kích thƣớc khối u dƣới sự hƣớng dẫn của siêu âm. Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, IX (37), 2422 – 31.
2. Hang Dao Viet, Long Dao Van, Diep Luu Ngoc (2014). Primary evaluation of echo-guided percutaneous radiofrequency ablation treatment with Soloist and LeVeen needle for hepatocellular carcinoma patients. Vietnam Journal of Medicine & Pharmacy, 6(3), 8 – 16.
3. Đào Việt Hằng, Đào Văn Long (2015). Giá trị của phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần trong điều trị ung thƣ biểu mô tế bào gan khối nhỏ dƣới 3cm. Y học lâm sàng, 83, 43 – 51.
4. Đào Việt Hằng, Lƣu Thị Minh Diệp, Đào Văn Long (2016). Đánh giá kết quả điều trị ung thƣ biểu mô tế bào gan giai đoạn BCLC 0 bằng phƣơng pháp đốt sóng cao tần. Y học Việt Nam, 445 (1): 70 – 75.
5. Đào Việt Hằng. Initial assessment of percutaneous radiofrequency ablation treatment with needle chosen suitably to tumor size for hepatocellular carcinoma. Asia-Pacific Organization for cancer prevention regional conference (APOCP). Hanoi, 2 – 3rdNov, 2014. Oral presentation.
6. Dao Viet Hang. Assessment of percutaneous radiofrequency ablation treatment with Soloist and LeVeen needles for hepatocellular carcinoma. 24thConference of APASL (Asian Pacific Association for the Study of Liver). Istanbul, 12 – 15thMarch, 2015. Oral presentation.
7. Hang Dao. The efficacy of percutaneous radiofrequency ablation in treatment of small hepatocellular carcinoma tumors less than 3cm. International Digestive Disease Forum 2015. Hong Kong 6 – 7thJune, 2015. Poster presentation.
8. Hang V Dao, Dao Long. Assessment of percutaneous radiofrequency ablation treatment with Soloist and LeVeen needles for hepatocellular carcinoma patientss in Bach Mai hospital, Hanoi. 9th
International Liver Cancer Association (ILCA). Paris 4 – 6thSep, 2015. Poster presentation.
9. D.V.Hang, L.T.M.Diep, D.V.Long. The long term survival of hepatocellular carcinoma patients treated by radiofrequency ablation. International Digestive Disease Forum 2016. Hong Kong 4 – 5th
June, 2016. Poster presentation.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
5. Đào Văn Long (2009). Đánh giá kết quả điều trị ung thư gan bằng phƣơng pháp đốt nhiệt sóng cao tần. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ. Bộ Y tế. Hà Nội, năm 2009.
6. Nguyễn Tiến Thịnh (2012). Nghiên cứu hiệu quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng phương pháp tắc mạch hóa dầu đơn thuần và tắc mạch hóa dầu kết hợp đốt nhiệt sóng cao tần, Luận án tiến sỹ, Viện nghiên cứu Khoa học Y dược lâm sàng 108.
12. Nguyễn Bá Đức (2006). Nghiên cứu dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị, phòng chống một số bệnh ung thƣ ở Việt Nam ( vú, gan, dạ dày, phổi, máu). Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp nhà nước. Bệnh viện K.
41. Đào Văn Long, Phạm Thị Thu Hồ, Nguyễn Khánh Trạch, Trần Văn Hợp (1993). Kết quả chẩn đoán tế bào học và mô bệnh học đối với ung thư gan từ các mẫu bệnh phẩm thu đƣợc bằng chọc hút kim nhỏ dưới hướng dẫn của siêu âm. Y học Việt nam, Chuyên đề bệnh ung thư, 177, 77- 82.
43. Bộ y tế (2012). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư tế bào gan nguyên phát. Hà Nội, năm 2012.
51. Lê Văn Thành (2012). Nghiên cứu chỉ định và kết quả phẫu thuật cắt gan kết hợp phương pháp Tôn Thất Tùng và Lortat-Jacob trong điều trị ung thư biểu mô tế bào gan, Luận án tiến sĩ y học, Viện Nghiên cứu khoa học y dƣợc lâm sàng 108.
52. Huỳnh Thị Nhung (2015). BN ung thư biểu mô tế bao gan điều trị bằng phẫu thuật có tiêm cồn vào diện cắt, Thời gian sống thêm 3 năm và một số yếu tố ảnh hưởng. Hội nghị khoa học Nghiên cứu sinh. Trƣờng Đại học Y Hà Nội ngày 11-12/11/2015.
54. Đặng Kim Khuê (2015). Đánh giá kết quả ghép gan trên người lớn tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Hội nghị khoa học thường niên lần thứ IV. Tổng hội y học Việt Nam. Hà Nội, ngày 27/11/2015.
56. Mai Hồng Bàng (1995). Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng phương pháp tiêm ethanol qua da vào khối u gan dưới sự hướng dẫn của siêu âm, Luận án phó tiến sỹ khoa học Y Dược, Học Viện Quân y, Bộ quốc phòng.
57. Mai Hồng Bàng (2005). Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao khả năng chẩn đoán, chẩn đoán sớm và áp dụng một số phương pháp thích hợp điều trị ung thư biểu mô tế bào gan. Báo cáo nghiệm thu đề tài
nghiên cứu khoa học. Viện nghiên cứu khoa học Y-Dược lâm sàng 108.
66. Thái Doãn Kỳ, Mai Hồng Bàng, Nguyễn Tiến Thịnh và cs (2015). Kết quả sống thêm lâu dài của BN ung thƣ biểu mô tế bào gan được điều trị bằng phương pháp hóa tắc mạch với hạt vi cầu tải hóa chất. Hội nghị
tiêu hóa toàn quốc. Vinh ngày 13-14/11/2015.
103. Lưu Minh Diệp, Đào Văn Long, Trần Minh Phương (2007). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng,alphafetoprotein và hình ảnh ung thư biểu mô tế bào gan sau điều trị bằng nhiệt tần số radio. TCNCYH Phụ
trương, 53(5), 23 – 8.
120. Đỗ Nguyệt Ánh (2005). Bước đầu đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt sóng cao tần ( RF) tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
121. Trần Nhựt Thị Ánh Phƣợng, Lê Thành Lý, Nguyễn Đình Song Huy và cs (2015). Hiệu quả của đốt nhiệt sóng cao tần trên ung thƣ biểu mô tế bào gan đáp ứng không hoàn toàn với thuyên tắc hóa trị qua động mạch. Hội nghị Hội Khoa học tiêu hóa Việt Nam. Vinh, ngày 13 -14/11/2015.
122. Lê Thị My (2014). Nghiên cứu hiệu quả bước đầu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt sóng cao tần tại khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Bạch Mai, Luận văn bác sỹ nội trú, Bệnh viện Bạch Mai.
123. Vương Thu Hà (2015). Nghiên cứu hiệu quả bước đầu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan kích thước trên 3cm bằng phương pháp nút mạch hóa chất kết hợp đốt sóng cao tần, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
129. Trần Văn Hợp, Đào Văn Long, Hà Văn Mạo và cộng sự (2000). Kết quả chẩn đoán tế bào học ung thƣ biểu mô gan bằng chọc hút kim nhỏ có hướng dẫn của siêu âm trong 10 năm (1990 – 1999). Thông tin y dược, số chuyên đề gan mật, 80 – 83.
133. Thái Doãn Kỳ (2015). Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng phương pháp tắc mạch hóa dầu sử dụng hạt vi cầu Dc Beads. Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108.
141. Hoàng Thị Quyên (2012). Khảo sát nồng độ alpha-fetoprotein và một số chỉ số hóa sinh ở BN ung thư biểu mô tế bào gan tại bệnh viện 103, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
143. Huỳnh Quang Huy (2015). Nghiên cứu vai trò cộng hưởng từ trong chẩn đoán và đánh giá kế quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng phương pháp nút mạch hóa dầu, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
147. Kiều Thị Việt Hà (2012). Nghiên cứu ứng dụng phân loại Barcelona trong ung thư biểu mô tế bào gan tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.