Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim được lựa chọn theo kích thước khối u

Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim được lựa chọn theo kích thước khối u

Ung  thư  gan  nguyên  phát  trong  đó  ung  thƣ  bi ểu  mô  tế  bào  gan (UTBMTBG) chi ếm tỉ  lệ  từ  85  –  90%  là  bệnh khá phổ  biến. Theo d ữ  liệu GLOBOCAN 2012, UTBMTBG đứng hàng thứ  5 ở nam và thứ  9 ở nữ  trong số các bệnh lý ác tính. Hàng năm ƣớc tính có 782,000 trƣờng hợp mới mắc và 746,000  bệnh nhân  (BN)  tử  vong do  UTBMTBG. Tại Việt Nam, đây là loại ung thƣ  đứng hàng thứ  2 về  tỉ  lệ  mắc và hàng đầu về  tỉ  lệ  tử  vong [1]. Bệnh diễn biến nhanh và có tiên lƣợng xấu nếu không đƣợc phát hiện và điều trịsớm. Hiện nay có nhiều phƣơng pháp điều trị  UTBMTBG. Chỉ  định phƣơng pháp điều trị  phụ  thuộc vào giai đoạn bệnh. Theo khuyến cáo của Hội Gan mật  Hoa  Kỳ  (American  Association  for  the  Study  of  Liver  Diseases  -AASLD) và Hội Gan mật Châu Âu (European Association for the Study of the Liver  –  EASL), các khối UTBMTBG  ở  giai đoạn rất sớm (giai đoạn 0) và sớm  (giai  đoạn  A)  theo  phân  loại  Barcelona  (BCLC)  sẽ  đƣợc  chỉ  định  các phƣơng pháp điều trị  triệt để. Ung thƣ  ở  giai đoạn trung bình (giai đoạn B) thích hợp với điều trị nút hóa chất động mạch và ở giai đoạn muộn (giai đoạn C) khi đã có xâm lấn mạch máu thích hợp với điều  trị  Sorafenib [2],[3]. Các phƣơng pháp điều trị triệt để nhƣ phẫu thuật, ghép gan hay đốt nhiệt sóng cao tần (ĐNSCT) có tỉ  lệ  sống sau 5 năm từ  40  –  70% tuy nhiên chỉ  có 30  –  40% số  bệnh  nhân  UTBMTBG  đƣợc  phát  hiện  bệnh  ở  giai  đoạn  có  thể  điều  trịbằng  các  phƣơng pháp  này  [2]. Phẫu  thuật  đƣợc  chỉ  định  cho  giai đoạn  rất sớm ở  những BN có  chức năng gan tốt, không có bệnh lý kèm theo tuy nhiên tỉ  lệ  các  trƣờng hợp có khả  năng phẫu thuật  đƣợc  thấp  do  BN  thƣờng kèm theo các bệnh lý gan mạn tính, bệnh lý nội khoa phối hợp hoặc  ở  giai đoạn bệnh muộn. Ghép gan là phƣơng pháp điều trị  giải quyết đƣợc cả  ung thƣ gan và bệnh lý nền là gan xơ tuy nhiên tỉ  lệ  BN  ghép gan hiện nay  ở  Việt Nam còn  rất  thấp do nguồn tạng ghép ít và  chi phí điều trị  cao. Chính vì vậy  hiện nay ĐNSCT đƣợc coi là một trong những phƣơng pháp điều trị  UTBMTBG cơ bản đƣợc nhiều trung tâm trên thế giới áp dụng do có các ƣu điểm: kết quả điều trị  tƣơng đối tốt, tỉ  lệ  tai biến thấp, giá thành hợp lý và có thể  phát triển 
ra nhiều cơ sở  y tế.  Một phân tích gộp gồm 17 nghiên cứu với 3996 BN đã chứng minh đƣợc hiệu quả  của ĐNSCT tƣơng đƣơng nhƣ phẫu thuật về  thời gian sống thêm và chất lƣợng cuộc sống đặc biệt  ở  nhóm BN giai đoạn rất sớm hoặc có 2  –  3 khối ≤ 3cm  [4].  Ngoài ra,  ĐNSCT  còn  có thể  kết hợp với các phƣơng pháp khác nhƣ tiêm cồn, nút mạch và  hoặc  để  điều trị  hạ  bậc  ởnhững  BN  chờ  ghép gan.  Tuy nhiên, hiệu quả  của phƣơng pháp điều trị  này phụ  thuộc  vào  một  số  yếu  tố  trong  đó  quan  trọng  hất  là  cách  thiết  kế  kim nhằm tăng hiệu quả điều trị. 
Tại Việt Nam,  ĐNSCT  đƣợc áp dụng lần đầu từ  năm 2002. Các kết quảnghiên cứu tại Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện 108 cho thấy đây là phƣơng pháp thích hợp với những BN giai đoạn sớm không có chỉ định phẫu thuật với ƣu điểm là ít xâm lấn,  thời gian nằm viện ngắn, sự  hồi phục của  BN nhanh [5],[6].  Tuy nhiên hiện hầu hết các  cơ sở  y tế  trong cả  nƣớc sử dụng kim đơn cực  cho tất cả  các khối u có kích thƣớc khác nhau. Từ tháng 10 năm 2011, tại khoa  Tiêu  hóa  bệnh  viện  Bạch  Mai  triển  khai  kĩ  thuật  điều  trị  UTBMTBG bằng ĐNSCT sử dụng các loại kim đƣợc thiết kế phù hợp với kích thƣớc khối u bao gồm cả  kim đơn cực và kim chùm nhiều đầu đốt.  Theo hiểu biết của chúng tôi hiện nay  ở  Việt Nam hiện chưa có nghiên cứu nào đánh giá đầy đủhiệu quả  điều trị  và đặc điểm kỹ  thuật của phƣơng pháp. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề  tài  “Đánh giá  kết quả  điều trị  ung thư biểu mô tế  bào gan bằng  đốt  nhiệt  sóng  cao  tần  với  các  loại  kim  được  lựa  chọn  theo  kích thước khối u” với hai mục tiêu sau:
1.    Đánh giá kết quả  điều trị  ung thư  biểu mô tế  bào gan  bằng  đốt  nhiệt sóng cao tần với các loại kim được lựa chọn theo kích thước khối u dưới sự  hướng dẫn của siêu âm.
2.  Xác định ưu nhược điểm và độ  an toàn của phương pháp  đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim được lựa chọn theo kích thước khối u dưới sự  hướng dẫn của siêu âm.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ  ………………………………………………………………………………………  1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN  …………………………………………………………………..  3
1.1. DỊCH TỄ UNG THƢ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN  ……………………………..  3
1.1.1. Dịch tễ ung thƣ biểu mô tế bào gan trên thế giới  ………………………..  3
1.1.2. Dịch tễ ung thƣ biểu mô tế bào gan tại Việt Nam  ……………………….  3
1.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ  …………………………………………………………….  5
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN  …………………………………………..  7
1.3.1. Dấu ấn sinh học  ………………………………………………………………………  7
1.3.2. Chẩn đoán hình ảnh  ………………………………………………………………..  8
1.3.3. Chẩn đoán giải phẫu bệnh  ………………………………………………………  12
1.3.4. Hƣớng dẫn chẩn đoán UTBMTBG trên thế giới hiện nay  ………….  13
1.3.5. Vấn đề chẩn đoán UTBMTBG tại Việt Nam  ……………………………  14
1.3.6. Chẩn đoán giai đoạn ……………………………………………………………..  15
1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ  ……………………………………………….  16
1.4.1. Phẫu thuật cắt gan  …………………………………………………………………  16
1.4.2. Ghép gan trong điều trị UTBMTBG  ……………………………………….  17
1.4.3. Các phƣơng pháp điều trị tại chỗ UTBMTBG  ………………………….  18
1.4.4. Phƣơng pháp nút mạch hóa chất trong điều trị UTBMTBG  ……….  21
1.4.5. Phƣơng pháp xạ trị  ………………………………………………………………..  23
1.4.6. Điều trị Sorafenib  ………………………………………………………………….  24
1.5. ĐIỀU TRỊ UTBMTBG BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐNSCT  ……………..  25
1.5.1. Nguyên lý  …………………………………………………………………………….  25
1.5.2. Chỉ định, chống chỉ định của phƣơng pháp ĐNSCT  ………………….  30 
1.5.3. Các kỹ thuật ĐNSCT  …………………………………………………………….  32
1.5.4. Biến chứng của phƣơng pháp  …………………………………………………  34
1.5.5. Hình ảnh khối u sau điều trị ĐNSCT……………………………………….  36
1.6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ UTBMTBG BẰNG ĐNSCT  .  39
1.6.1. Trên thế giới  …………………………………………………………………………  39
1.6.2. Tại Việt Nam………………………………………………………………………..  42
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  …………..  44
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU  ……………………………………………………..  44
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn  ……………………………………………………………………  44
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ  ………………………………………………………………..  44
2.1.3. Cách chọn mẫu  ……………………………………………………………………..  45
2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu  ……………………………………………  45
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ………………………………………………..  45
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu  ………………………………………………………………  45
2.2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu  …………………………………………………………  45
2.2.3. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu ………………………………………………  47
2.2.4. Phƣơng pháp tiến hành thu thập số liệu  ……………………………………  56
2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu  ……………………………………………………………  56
2.2.6. Xử lý số liệu  …………………………………………………………………………  62
2.3. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU  ……………………………..  63
2.4. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU  ……………………………………………………………….  63
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ……………………………………………….  64
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU  ………………………………….  64
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới  ………………………………………………………..  64
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng  ………………………………………………………………..  65 
3.1.3. Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng  …………………………………………  68
3.1.4. Đặc điểm của khối u  ……………………………………………………………..  70
3.1.5. Đặc điểm giai đoạn bệnh  ……………………………………………………….  73
3.2. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT  …………………………………………………………….  73
3.2.1. Số lần thực hiện ĐNSCT cho mỗi khối u gan  …………………………..  73
3.2.2. Đặc điểm kỹ thuật theo từng loại kim ……………………………………..  74
3.3. ĐÁP ỨNG SAU ĐIỀU TRỊ ĐNSCT ……………………………………………  75
3.3.1. Thay đổi triệu chứng lâm sàng  ……………………………………………….  75
3.3.2. Thay đổi chỉ số AFP  ……………………………………………………………..  77
3.3.3. Đáp ứng khối u sau điều trị  …………………………………………………….  79
3.3.4. Thời gian sống thêm của bệnh nhân sau điều trị  ……………………….  87
3.3.5. Biến cố xuât hiện trong quá trình theo dõi  ……………………………….  95
3.3.6. Điều trị phối hợp sau ĐNSCT  ………………………………………………..  97
3.4. ƢU NHƢỢC ĐIỂM VÀ ĐỘ AN TOÀN CỦA PHƢƠNG PHÁP…….  98
3.4.1. Tác dụng không mong muốn và tai biến của phƣơng pháp  …………  98
3.4.2. Thay đổi chỉ số xét nghiệm sau điều trị  ………………………………….  100
3.4.3. Kỹ thuật ĐNSCT có bơm dịch ở bụng hoặc màng phổi phải  …….  101
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN  ………………………………………………………………….  106
4.1. ĐẶC ĐIỂM BN NGHIÊN CỨU  ………………………………………………..  106
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới  ………………………………………………………  106
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng  ………………………………………………………………  108
4.1.3. Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng  ……………………………………….  112
4.1.4. Đặc điểm của khối u  ……………………………………………………………  114
4.2. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT  …………………………………………………………..  117
4.2.1. Số lần thực hiện ĐNSCT cho mỗi khối u gan  …………………………  117 
4.2.2. Đặc điểm kỹ thuật theo từng loại kim ……………………………………  119
4.3. ĐÁP ỨNG SAU ĐIỀU TRỊ ĐNSCT ………………………………………….  121
4.3.1. Thay đổi triệu chứng lâm sàng  ……………………………………………..  121
4.3.2. Thay đổi chỉ số xét nghiệm AFP  …………………………………………..  122
4.3.3. Đáp ứng khối u sau điều trị  …………………………………………………..  123
4.3.4. Thời gian sống thêm của bệnh nhân sau điều trị  ……………………..  129
4.3.5. Biến cố xuất hiện trong quá trình theo dõi  ……………………………..  133
4.3.6. Điều trị phối hợp sau ĐNSCT  ………………………………………………  135
4.4. ƢU NHƢỢC ĐIỂM VÀ ĐỘ AN TOÀN CỦA PHƢƠNG PHÁP…..  136
4.4.1. Tác dụng không mong muốn và tai biến của phƣơng pháp  ……….  136
4.4.3. Kỹ thuật ĐNSCT có bơm dịch ở bụng hoặc màng phổi  ……………  139
4.4.4. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp  ………………………………………….  143
KẾT LUẬN  ………………………………………………………………………………………  144
KHUYẾN NGHỊ  ……………………………………………………………………………….  146
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.   Các tiêu chuẩn ghép gan ở bệnh nhân UTBMTBG  ………………..  17
Bảng 2.1.   Phân độ Child Pugh  …………………………………………………………..  48
Bảng 2.2.   Phân loại Okuda  ………………………………………………………………..  49
Bảng 2.3.   Phân loại Barcelona  …………………………………………………………..  49
Bảng 2.4.   Các biến số lâm sàng  …………………………………………………………  56
Bảng 2.5.   Các biến số cận lâm sàng  ……………………………………………………  57
Bảng 2.6.   Các biến số về hình ảnh siêu âm  ………………………………………….  57
Bảng 2.7.   Các biến số về hình ảnh chụp CLVT/CHT  ……………………………  58
Bảng 2.8.   Các biến số về đánh giá giai đoạn bệnh  ………………………………..  58
Bảng 2.9.   Các biến số về mặt kĩ thuật  …………………………………………………  58
Bảng 2.10.   Các biến số về đáp ứng điều trị …………………………………………..  59
Bảng 2.11.   Các biến số về tai biến và tác dụng không mong muốn  ………….  60
Bảng 2.12.   Các biến số cận lâm sàng sau điều trị  …………………………………..  60
Bảng 2.13.   Các biến số đánh giá độ an toàn ở nhóm bơm dịch  ………………..  61
Bảng 2.14.   Các biến số về đáp ứng điều trị ở nhóm bơm dịch  …………………  61
Bảng 3.1.   Phân bố tuổi và giới của đối tƣợng nghiên cứu  ……………………..  64
Bảng 3.2.   Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân  …………………………………..  65
Bảng 3.3.   Các yếu tố nguy cơ của bệnh nhân UTBMTBG  …………………….  66
Bảng 3.4.   Bệnh lý kèm theo của bệnh nhân  …………………………………………  67
Bảng 3.5.   Tiền sử điều trị trƣớc khi ĐNSCT lần đầu  ……………………………  67
Bảng 3.6.   Một số xét nghiệm cận lâm sàng trƣớc điều trị  ……………………..  68
Bảng 3.7.   Tỉ lệ bệnh nhân theo mức độ xơ gan ……………………………………  69
Bảng 3.8.   Giá trị AFP trƣớc điều trị  ……………………………………………………  69
Bảng 3.9.   Số lƣợng khối u trên siêu âm trƣớc điều trị  …………………………..  70
Bảng 3.10.   Đặc điểm khối u trên siêu âm trƣớc điều trị  ………………………….  70
Bảng 3.11.   Tính chất ngấm thuốc của khối u trên CLVT/CHT  ………………..  71
Bảng 3.12.   Tỉ lệ bệnh nhân theo phân loại Okuda và Barcelona  ………………  73
Bảng 3.13.   Số lần đốt sóng cho các khối u gan ban đầu  ………………………….  73 
Bảng 3.14.   Số lần đốt trung bình cho các khối ban đầu theo kích thƣớc  ……  74
Bảng 3.15.   Tỉ lệ các loại kim sử dụng, thời gian và cƣờng độ đốt  ……………  74
Bảng 3.16.   Thay đổi triệu chứng lâm sàng sau điều trị theo thời gian  ………  75
Bảng 3.17.   Thay đổi cân nặng sau điều trị theo thời gian  ………………………..  76
Bảng 3.18.   Sự thay đổi nồng độ AFP trƣớc và sau điều trị ĐNSCT  …………  77
Bảng 3.19.   Biến đổi AFP sau điều trị ở phân nhóm có nồng độ AFP ban đầu 
≥ 200 ng/ml  ………………………………………………………………………  78
Bảng 3.20.   Sự thay đổi kích thƣớc khối u sau ĐNSCT 1 tháng  ……………….  79
Bảng 3.21.   Kích thƣớc khối trƣớc và sau ĐNSCT 1 tháng theo loại kim  ….  79
Bảng 3.22.   Tỉ lệ hoại tử hoàn toàn theo kích thƣớc u sau ĐNSCT lần 1……  81
Bảng 3.23.   Tỉ lệ hoại tử hoàn toàn theo loại kim sau ĐNSCT lần 1  …………  81
Bảng 3.24.   Đáp ứng sau ĐNSCT theo thời gian  …………………………………….  82
Bảng 3.25.   Tỉ lệ đáp ứng mRECIST theo các phân nhóm trong 6 tháng đầu  ..  83
Bảng 3.26.   Tỉ lệ đáp ứng mRECIST lâu dài theo các phân nhóm  …………….  84
Bảng 3.27.   Tỉ lệ đáp ứng mRECIST lâu dài theo tiền sử điều trị bệnh  ……..  85
Bảng 3.28.   Phân tích đa biến yếu tố tác động đến đáp ứng sau điều trị  …….  86
Bảng 3.29.   Nguyên nhân tử vong của các đối tƣợng trong nghiên cứu  ……..  88
Bảng 3.30.   Tỉ lệ tử vong ở một số nhóm bệnh nhân  ……………………………….  89
Bảng 3.31.   Thời gian sống thêm toàn bộ (OS) và thời gian sống thêm không 
tiến triển bệnh (PFS) ở các phân nhóm ………………………………..  90
Bảng 3.32.   Phân tích đa yếu tố tiên lƣợng tử vong  …………………………………  94
Bảng 3.33.   Các biến cố tiến triển trong quá trình theo dõi  ………………………  95
Bảng 3.34.    Phân tích đa yếu tố tiên lƣợng tiến triển bệnh  ……………………….  96
Bảng 3.35.   Tác dụng không mong muốn sau khi ĐNSCT  ………………………  98
Bảng 3.36.   Các tai biến trong và sau thủ thuật  ……………………………………….  99
Bảng 3.37.   Các chỉ số xét nghiệm trƣớc ĐNSCT và sau ĐNSCT 1 tháng  .  100
Bảng 3.38.   Đặc điểm nhóm bệnh nhân đƣợc bơm dịch  …………………………  101
Bảng 3.39.   Kỹ thuật ĐNSCT có bơm dịch ổ bụng hoặc màng phổi phải  …  102
Bảng 3.40.   Kích thƣớc khối u trƣớc và sau ĐNSCT có bơm dịch ………….  102
Bảng 3.41.   Đáp ứng điều trị sau ĐNSCT có bơm dịch 1 tháng  ………………  103
Bảng 3.42.   Phân tích đa yếu tố tiên lƣợng tử vong ở nhóm bơm dịch …….  105 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.   Tỉ lệ chẩn đoán UTBMTBG bằng giải phẫu bệnh ……………….  72
Biểu đồ 3.2.   Thay đổi kích thƣớc u ở từng nhóm điều trị theo loại kim theo 
thời gian  …………………………………………………………………………  80
Biểu đồ 3.3.   Thời gian sống thêm toàn bộ của các BN trong nghiên cứu  ….  87
Biểu đồ 3.4.   Thời gian sống thêm không tiến triển bệnh (PFS)  ………………..  88
Biểu đồ 3.5.   Thời gian sống thêm theo các loại kim  ……………………………….  91
Biểu đồ 3.6.   Thời gian sống thêm theo kích thƣớc khối lớn nhất  ……………..  92
Biểu đồ 3.7.   Thời gian sống thêm theo số khối  ………………………………………  92
Biểu đồ 3.8.   Thời gian sống thêm theo mức độ xơ gan.  ………………………….  93
Biểu đồ 3.9.   Thời gian xuất hiện tiến triển  …………………………………………….  95
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.   Minh họa nguyên lý ĐNSCT trong gan  ………………………………  26
Hình 1.2.   Minh họa sự va đập của ion ở đầu điện cực đốt  …………………..  27
Hình 1.3.   Kim LeVeen 4.0 có 10 ngạnh khi xòe có đƣờng kính 4cm  ……  28
Hình 1.4.   Hình ảnh diện hoại tử sau đốt gan lợn bằng kim LeVeen 5.0  ..  28
Hình 1.5.   Minh họa phƣơng pháp ĐNSCT kết hợp ThermoDox  ………….  30
Hình 1.6.   Khuyến cáo điều trị UTBMTBG theo EASL 2012  ………………  30
Hình 1.7.   Khuyến cáo điều trị UTBMTBG theo JSH năm 2010  ………….  31
Hình 1.8.   Minh họa hình ảnh bơm dịch ổ bụng với mục đích tách u gan ra 
khỏi các tạng lân cận khi ĐNSCT  ……………………………………..  34
Hình 1.9.   Thay đổi hình ảnh khối u trên các phim chụp CLVT  ……………  37
Hình 2.1.   Máy đốt sóng cao tần RF 3000  ………………………………………….  46
Hình 2.2.   Minh họa bản điện cực Pad Guard 
TM
…………………………………  46
Hình 2.3.   Kim đơn cực Soloist  ………………………………………………………..  46
Hình 2.4.   Các loại kim ĐNSCT – Kim đơn Soloist và kim chùm LeVeen  .  47
Hình 2.5.   Minh họa hình ảnh đƣa kim chùm vào khối u  ……………………..  50
Hình 2.6.   Kim Veress bơm dịch vào ổ bụng hoặc màng phổi  ………………  51
Hình 2.7.   Đáp ứng hoàn toàn (CR) theo mRECIST sau ĐNSCT  …………  54
Hình 2.8.   Sơ đồ thiết kế nghiên cứu  …………………………………………………  63
Hình 3.1.   Hình  ả nh kh ố i u gan sau ĐNSCT có bơm d ị ch màng ph ổ i áp xe hóa   ..   104
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.  Đào Việt Hằng, Lƣu Ngọc Diệp, Đào Văn Long (2014). Kỹ  thuật điều 
trị  ung thƣ biểu mô tế  bào gan bằng sóng cao tần với các loại kim lựa 
chọn theo kích thƣớc khối u dƣới sự  hƣớng dẫn của siêu âm.  Tạp chí 
khoa học Tiêu hóa Việt Nam, IX (37), 2422 – 31.
2.  Hang  Dao  Viet,  Long  Dao  Van,  Diep  Luu  Ngoc  (2014).  Primary 
evaluation  of  echo-guided  percutaneous  radiofrequency  ablation 
treatment with Soloist and LeVeen needle for hepatocellular carcinoma 
patients. Vietnam Journal of Medicine & Pharmacy, 6(3), 8 – 16.
3.  Đào  Việt  Hằng,  Đào  Văn  Long  (2015). Giá  trị  của  phƣơng  pháp  đốt 
nhiệt sóng cao tần trong điều trị  ung thƣ biểu mô tế  bào gan khối nhỏ
dƣới 3cm. Y học lâm sàng, 83, 43 – 51.
4.  Đào Việt Hằng, Lƣu Thị  Minh Diệp, Đào Văn Long (2016). Đánh giá 
kết  quả  điều trị  ung thƣ biểu  mô  tế  bào gan giai đoạn  BCLC  0 bằng 
phƣơng pháp đốt sóng cao tần. Y học Việt Nam, 445 (1): 70 – 75. 
5.  Dao  Viet  Hang.  Initial  assessment  of  percutaneous  radiofrequency 
ablation  treatment  with  needle  chosen  suitably  to  tumor  size  for 
hepatocellular  carcinoma.  Asia-Pacific  Organization  for  cancer 
prevention  regional  conference  (APOCP).  Hanoi,  2  –  3
rd
Nov,  2014. 
Oral presentation.
6.  Dao  Viet  Hang.  Assessment  of  percutaneous  radiofrequency  ablation 
treatment  with  Soloist  and  LeVeen  needles  for  hepatocellular 
carcinoma.  24
th
Conference  of  APASL  (Asian  Pacific  Association  for 
the Study of Liver). Istanbul, 12 – 15
th
March, 2015. Oral presentation. 
7.  Hang  Dao.  The  efficacy  of  percutaneous  radiofrequency  ablation  in 
treatment  of  small  hepatocellular  carcinoma  tumors  less  than  3cm. 
International Digestive Disease Forum 2015. Hong Kong 6  –  7
th
June, 
2015. Poster presentation.
8.  Hang  V  Dao,  Dao  Long.  Assessment  of  percutaneous  radiofrequency 
ablation treatment with Soloist and LeVeen needles for hepatocellular 
carcinoma  patientss  in  Bach  Mai  hospital,  Hanoi.  9
th
International 
Liver  Cancer  Association  (ILCA).  Paris  4  –  6
th
Sep,  2015.  Poster 
presentation.
9.  D.V.Hang,  L.T.M.Diep,  D.V.Long.  The  long  term  survival  of 
hepatocellular  carcinoma  patients  treated  by  radiofrequency  ablation. 
International Digestive Disease Forum 2016. Hong Kong 4  –  5
th
June, 
2016. Poster presentation.   
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.  GLOBOCAN  2012  [online]  Available  at,  http,//globocan.iarc.fr/Pages
/fact_sheets_ cancer.aspx [Accessed 27th July 2015]
2.  Bruix  J,  Sherman  M;  American  Association  for  the  Study  of  Liver 
Diseases (2011). Management of hepatocellular carcinoma, an update. 
Hepatology, 53(3), 1020 -2
3.  European  Association  for  Study  of  Liver,  European  Organisation  for 
Research  and  Treatment  of  Cancer  (2012).  EASL-  EORTC  clinical 
practice  guidelines,management  of  hepatocellular  carcinoma.  Eur  J 
Cancer, 48(5), 599 – 641
4.  Cucchetti A, Piscaglia F, Cescon M et al (2013). Cost-effectiveness of 
hepatic resection versus percutaneous radiofrequency ablation for early 
hepatocellular carcinoma. J Hepatol, 59(2), 300 – 7
5.  Đào  Văn  Long  (2009).  Đánh  giá  kết  quả  điều  trị  ung  thƣ  gan  bằng 
phƣơng pháp đốt nhiệt sóng cao tần. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề  tài 
cấp bộ. Bộ Y tế. Hà Nội, năm 2009.
6.  Nguyễn Tiến Thịnh (2012).  Nghiên cứu hiệu quả  điều trị  ung thư biểu 
mô tế  bào gan bằng phương pháp tắc mạch hóa dầu đơn thuần và tắc 
mạch hóa dầu  kết  hợp  đốt nhiệt sóng  cao  tần, Luận  án  tiến sỹ, Viện 
nghiên cứu Khoa học Y dƣợc lâm sàng 108.
7.  Parkin  DM  (2001).  Global  cancer  statistics  in  the  year  2000.  Lancet 
Oncol, 2, 533 – 43.
8.  Bosch FX, Ribes J, Diaz M et al (2004). Primary liver cancer, worldwide 
incidence and trends. Gastroenterology, 127 (5 Suppl 1), S5 – 16.
9.  Parkin DM (2002). Cancer incidence in five continents.  IARC scientific 
publications volume VIII, No.155. Lyon, IARCPress. 
10.  Chang  MH,  Chen  CJ,  Lai  MS  et  al  (1997).  Universal  hepatitis  B 
vaccination in Taiwan and the incidence of hepatocellular carcinoma in 
children.  Taiwan  Childhood  Hematoma  Study  Group.  N  Engl  J  Med, 
336, 1855-9.
11.  Yeung YP, Lo CM, Liu CL et al (2005). Natural history of untreated 
nonsurgical  hepatocellular  carcinoma.  Am  J  Gastroenterol,  100  (9), 
1995 – 2004.
12.  Nguyễn Bá Đức (2006). Nghiên cứu dịch tễ  học, chẩn đoán, điều trị, 
phòng chống một số  bệnh ung thƣ  ở  Việt Nam ( vú, gan, dạ  dày, phổi, 
máu).  Báo cáo tổng kết khoa học kỹ  thuật đề  tài cấp nhà nước. Bệnh 
viện K.
13.  Vuong DA, Velasco-Garrido M, Lai TD et al (2010). Temporal trends 
of cancer incidence in Vietnam, 1993 – 2007. Asian Pac J Cancer Prev, 
11(3), 739 – 45.
14.  Nguyen VT, Mclaws ML, Dore GJ (2007). Highly  endemic hepatitis B 
infection in rural Vietnam. J Gastroenterol Hepatol, 22, 2093 – 100.
15.  Duong TH, Nguyen PH, Henley K et al (2009). Risk factors for hepatits 
B infection in rural Vietnam. Asian Pac J Cancer Prev, 10, 97 – 102.
16.  Ngoan  Le  T,  Lua  N  T,  Hang  LT  (2007).  Cancer  mortality  pattern  in 
Vietnam. Asian Pac J Cancer Prev, 8(4): 535 – 8.
17.  Fattovich  G,  Stroffolini  T,  Zagni  I  et  al  (2004).  Hepatocellular 
carcinoma  in  cirrhosis,  incidence  and  risk  factors.  Gastroenterology, 
127 Suppl 1, S35 – S50.
18.  WHO (2012).  Department of Communable Diseases, Surveillance and 
Response, WHO. Hepatitis B, 2002.
19.  Michhielsen PP, Francque SM, van Dongen JL (2005). Viral heaptitis 
and hepatocellular carcninoma. World J Surg Oncol, 3, 27. 
20.  Beasley  RP  (1988).  Hepatitis  B  virus.  The  major  etiology  of 
hepatocellular carcinoma. Cancer, 61, 1942 – 56.
21.  Bonilla Guerrero R, Roberts LR (2005). The role of hepatitis B virus 
integrations in the pathogenesis of human hepatocellular carcinoma.  J 
Hepatol, 42, 760 – 77.
22.  Kremsdorf  D,  Soussan  P,  Paterlini-Brechot  P  et  al  (2006).  Hepatitis 
virus-related  hepatocellular  carcinoma,  paradigms  for  viral -related 
human carcinogenesis. Oncogene, 25, 3823 – 33.
23.  Lok AS, Seeff LB, Morgan TR et al (2009). Incidence of hepatocellular 
carcinoma  and  associated  risk  factors  in  hepatitis  C-related  advanced 
liver disease. Gastroenterology, 136, 138 – 48.
24.  Roebuck  BD,  Liu  YL,  Rogers  AE  et  al  (1991).  Protection  against 
aflatoxin  B1-induced  hepatocarcinogenesis  in  F344  rats  by  5 -(2-pyrazinyl)-4-methyl-1,2-dithiole-3-thione (oltipraz), predictive role for 
short-term molecular dosimetry. Cancer Res, 51(20), 5501 – 6.
25.  Kensler  TW,  Egner  PA,  Davidson  NE  et  al  (1986).  Modulation  of 
aflatoxin  metabolism,  aflatoxin-N7-guanine  formation  and  hepatic 
tumorigenesis in rats fed ethoxyquin, role of induction of glutathinone 
S-transferases. Cancer Res, 46(8), 3924 – 31.
26.  IARC  (WHO) (2012). A review of human carcinogens.  IARC Monogr 
Eval Carcinog Risks Hum, 100, 377 – 503
27.  Testino  G,  Leone  S,  Borro  P  (2014).  Alcohol  and  hepatocellular 
carcinoma,  A  review  and  a  point  of  view.  World  J  Gastroenterol, 
20(43), 15943 – 54.
28.  Sun  CA,  Wu  DM,  Lin  CC  et  al  (2003).  Incidence  and  cofactors  of 
hepatitis C virus-related hepatocellular carcinoma, a prospective study 
of 12,008 men in Taiwan. Am J Epidemiol, 157, 674 – 82. 
29.  W.Y.Lau  (2008).  Hepatocellular  carcinoma.World  Scientific.  Chapter 
7. Tumor markers.
30.  Bandar  Al  Knawy  (2009).  Hepatocellular  carcinoma  –  A  practical 
approach.  Informa  UK  Ltd.  Chapter  3.  HCC  Screening  and 
Surveillance.
31.  Omata  M,  Lesmana  LA,  Tateishi  R  et  al  (2010).  Asian  Pacific 
Association for the Study of the Liver consensus recommendations on 
hepatocellular carcinoma. Hepatol Int, 4(2), 439 -74
32.  Colli  A,  Fraquelli  M,  Casazza  G  et  al  (2006).  Acurracy  of 
ultrasonography, spriral CT, magnetic resonance and alpha-fetoprotein 
in  diagnosing  hepatocellular  carcinoma:  a  systematic  review.  Am   J 
Gastroenterol, 101: 513 – 23.
33.  Rode  A,  Bancel  B,  Douek  P  et  al  (2001).  Small  nodule  detection  in 
cirrhotic livers: evaluation with US, spiral CT and MRI and correlation 
with  pathologic  examination  of  explanted  liver.  J  Comput  Assist 
Tomogr, 25: 327 – 36.
34.  De  Ledinghen  V,  Laharie  D,  Lecesne  R  et  al  (2002).  Detection  of 
nodules  in  liver  cirrhosis:  spiral  computed  tomography  or  magnetic 
resonance imaging? A prospective study of 88 nodules in 34 patients. 
Eur J Gastroenterol Hepatol, 14: 159 – 65.
35.  Burrel  M,  Llovet  JM,  Ayuso  C  et  al  (2003).  Barcelona  Clinic  Liver 
Cancer Group. MRI angiography superior to helical CT for detection of 
HCC prior to liver transplantation: an explant correlation. Hepatology, 
38: 1034 – 42.
36.  Valls  C,  Cos  M,  Figueras  J  et  al  (2004).  Pretransplantation  diagnosis 
and staging of hepatocellular carcinoma in patients with cirrhosis: value 
of dual-phase helical CT. AJR Am J Roentgenol, 182: 1011 – 7. 
37.  Ronzoni A, Artioli D, Scardina R et al (2007). Role of MDCT in the 
diagnosis  of  hepatocellular  carcinoma  in  patients  with  cirrhosis 
undergoing  orthotopic  liver  transplantation.  AJR  Am  J  Roentgenol, 
189: 792 – 8.
38.  Kudo  M,  Izumi  N,  Kokudo  N  et  al  (2011).  Management  of 
hepatocellular  carcinoma  in  Japan, Consensus-Based  Clinical  Practice 
Guidelines  proposed  by  the  Japan  Society  of  Hepatology  (JSH)  2010 
updated version. Dig Dis, 29(3), 339 -64.
39.  Nakayama A, Imamura H, Matsuyama Y et al (2001). Value of lipiodol 
computed  tomography  and  digital  substraction  angiography  in  the  era 
of helical biphasic computed tomography as preoperative assessment of 
hepatocellular carcinoma. Ann Surg, 234: 56 – 62.
40.  W.Y.Lau  (2008).  Hepatocellular  carcinoma.World  Scientific.  Chapter 
8. Imaging.
41.  Đào  Văn  Long,  Phạm  Thị  Thu  Hồ,  Nguyễn  Khánh  Trạch,  Trần  Văn 
Hợp (1993). Kết quả chẩn đoán tế bào học và mô bệnh học đối với ung 
thƣ gan từ các mẫu bệnh phẩm thu đƣợc bằng chọc hút kim nhỏ dƣới h-ƣớng dẫn của siêu âm.  Y học Việt nam, Chuyên đề  bệnh ung thƣ, 177, 
77- 82.
42.  Forner  A,  Vilana  R,  Ayso  C  et  al  (2008).  Diagnosis of  hepatic  nodules 
20mm  or  smaller  in  cirrhosis,  prospective  validation  of  the  noninvasive 
diagnostic criteria for hepatocellular carcinoma. Hepatology, 42, 27 – 34.
43.  Bộ  y tế  (2012).  Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị  ung thư tế  bào gan 
nguyên phát. Hà Nội, năm 2012.
44.  Yau  T,  Tang  VY,  Yao  TJ  et  al  (2014).  Development  of  Hong  Kong 
Liver  Cancer  staging  system  with  treatment  stratification  for  patients 
with hepatocellular carcinoma. Gastroenterology, 146(7) 1691 – 700.  
45.  Mansour A, Walson W, Shayani V et al (1997). Abdominal operations 
in patients with cirrhosis, still a major surgical challenge.  Surgery  122, 
730 – 5.
46.  Llovet  JM,  Schwatz  M,  Mazzaferro  V  (2005).  Resection  and  liver 
transplantation for hepatocellular carcinoma.  Semin Liver Dis, 25, 181  –  200.
47.  Belghiti J, Hiramatsu K, Benoist S et al (2000). Seven hundred fortyseven hepatectomies in the 1990s, an update to evaluate the actual risk 
of liver resection. J Am Coll Surg, 191, 38 – 46.
48.  Lang  H,  Sotiropoulous  GC,  Domland  M  et  al  (2005).  Liver  resection
for hepatocellular  carcinoma  in non-cirrhotic liver  without  underlying 
viral hepatitis. Br J Surg, 92, 198 – 202.
49.  Poon RT, Fan ST, Lo CM et al (2002). Extended hepatic resection for 
hepatocellular carcinoma in patients with cirrhosis, is it justified?  Ann
Surg, 236, 602 – 11.
50.  Llovet JM, Bruix J (2008). Novel advancements in the management of 
hepatocellular carcinoma in 2008. J Hepatol, 48, S 20 – 37.
51.  Lê Văn Thành (2012).  Nghiên cứu chỉ  định và kết quả  phẫu thuật cắt 
gan kết hợp phương pháp Tôn Thất Tùng và Lortat-Jacob trong điều trị
ung thư biểu mô tế  bào gan,  Luận án tiến sĩ y học, Viện Nghiên cứu 
khoa học y dƣợc lâm sàng 108.
52.  Huỳnh Thị Nhung (2015). BN ung thƣ biểu mô tế bao gan điều trị bằng 
phẫu thuật có tiêm cồn vào diện cắt, Thời gian sống thêm 3 năm và một 
số  yếu tố  ảnh hƣởng.  Hội nghị  khoa học Nghiên cứu sinh. Trƣờng Đại 
học Y Hà Nội ngày 11-12/11/2015.
53.  ELTR  –  European  Liver  Transplant  Registry  [online]  Available  at, 
www.eltr.org 2011 [Accessed 27th July 2015] 
54.  Đặng Kim Khuê (2015). Đánh giá kết quả  ghép gan trên ngƣời lớn tại 
Bệnh viện Hữu nghị  Việt Đức.  Hội nghị  khoa học thường niên lần thứ
IV. Tổng hội y học Việt Nam. Hà Nội, ngày 27/11/2015.
55.  Pierre  Alain  Clavien  (2010).  Malignant  Liver  tumors  Current  and 
emerging therapies. Wiley Blackwell. 3rd edition. Chapter 22. Ethanol and 
Other percutaneous injection modalities in the treatment of liver tumors.
56.  Mai  Hồng  Bàng  (1995).  Nghiên  cứu  điều  trị  ung  thư  biểu  mô  tế  bào 
gan  bằng  phương  pháp  tiêm  ethanol  qua  da  vào  khối  u  gan  dưới  sự
hướng dẫn của siêu âm,  Luận án phó tiến sỹ  khoa học Y Dƣợc, Học 
Viện Quân y, Bộ quốc phòng.
57.  Mai Hồng Bàng (2005).  Ứng dụng tiến bộ  khoa học kỹ  thuật nâng cao 
khả  năng  chẩn  đoán,  chẩn  đoán  sớm  và  áp  dụng  một  số  phƣơng pháp 
thích hợp điều trị ung thƣ biểu mô tế bào gan. Báo cáo nghiệm thu đề tài 
nghiên cứu khoa học. Viện nghiên cứu khoa học Y-Dƣợc lâm sàng 108.
58.  Ohnishi  K,  Yoshioka  H,  Ito  S  et  al  (1998).  Prospective  randomized 
controlled  trial  comparing  percutaneous  acetic  acid  injection  and 
percutaneous  ethanol  injection  for  small  hepatocellular  carcinoma. 
Hepatology, 27, 67 – 72.
59.  Schoppmeyer K, Weis S, Mossner J  et al (2009). Percutaneous ethanol 
injection or percutaneous acetic acid injection for early hepatocellular 
carcinoma. Cochrane Database Syst Rev, 3, CD006745
60.  Liang P, Dong B, Yu X et al (2005). Prognostic factors for survival in 
patients  with  hepatocellular  carcinoma  after  percutaneous  microwave 
ablation. Radiology, 235, 299 – 307.
61.  Wang  C,  Wang  H,  Yang  W  et  al  (2015).  Multicentre  randomized 
controlled  trial  of  percutaneous  cryoablation  versus  radiofrequency 
ablation in hepatocellular carcinoma. Hepatology, 61(5), 1579 – 90. 
62.  Pierre  Alain  Clavien  (2010).  Malignant  Liver  tumors  Current  and 
emerging  therapies.  Wiley  Blackwell.  3rd  edition.  Chapter  21.  Thermal 
ablation of liver tumors by radiofrequency, microwave and laser therapy.
63.  Llovet JM, Real MI, Montana X  et al (2002). Arterial embolization or 
chemoembolization  versus  symptomatic  treatment  in  patients  with 
unresectable  hepatocellular  carcinoma,  a  randomized  controlled  trial. 
Lancet, 1, 1734 – 9.
64.  Llovet JM, Bruix J (2003). Systematic review of randomized trials for 
unresectable  hepatocellular  carcinoma,  chemoembolization  improves 
survival. Hepatology, 1, 429 – 42.
65.  Valera  M,  Real  MI,  Burrel  M  et  al  (2007).  Chemoembolization  of 
hepatocellular  carcinoma  with  drug  eluting  beads,  efficacy  and 
doxorubicin pharmacokinetics. J Hepatol, 46, 474 – 81.
66.  Thái Doãn Kỳ, Mai Hồng Bàng, Nguyễn Tiến Thịnh và cs (2015). Kết 
quả sống thêm lâu dài của BN ung thƣ biểu mô tế bào gan đƣợc điều trị
bằng phƣơng pháp hóa tắc mạch với hạt vi cầu tải hóa chất.  Hội nghị
tiêu hóa toàn quốc. Vinh ngày 13-14/11/2015.
67.  Salem R, Lewandowski RJ, Mulcahy MF et al (2010). Radioembolization 
for  hepatocellular  carcinoma  using  Yttrium-90  microspheres;  a 
comprehensive  report  of  long-term  outcomes.  Gastroenterology,  138, 
52 – 64.
68.  Hilgard P, Hamani M, Fouly AE et al (2010). Radioembolization with 
yttrium-90  glass  microspheres  in  hepatocellular  carcinoma,  European 
experience on safety and long-term survival. Hepatology, 52, 1741 – 9.
69.  Sangro  B,  Bilbao  JI  et  al,  Inarrairaegui  M  (2009).  Treatment  of 
hepatocellular  carcinoma  by  radioembolization  using  90Y 
microspheres. Dig Dis, 27, 164 – 9. 
70.  Taiwan  Liver  Cancer  Association  [online]  Available  at 
http://www.tlcaweb.org.tw/DB/Upload/News_2015491130449728.pdf
[Accessed 20th June 2016].
71.  Chiba T, Tokuuye K, Matsuzaki K et al (2005). Proton beam therapy 
for  hepatocellular  carcinoma:  a  retrospective  review  of  162  patients. 
Clin Cancer Res, 11: 3799 – 805.
72.  Sugahara S, Nakayama H, Fukuda K et al  (2009). Proton-beam therapy 
for  hepatocellular  carcinoma  associated  with  portal  vein  tumor 
thrombosis. Strahlenther Onkol, 185: 782 – 8.
73.  Piere  Alain  Clavien  (2009).  Malignant  Liver  Tumors,  Current  and 
emerging  therapies.  Wiley  Blackwell.  3
rd
edition.  Singapore.  Chapter 
32. Novel therapies targeted at signal transduction in liver tumors. 
74.  Chen J, Gao J (2014). Advances in the study of molecularly targeted agents 
to treat hepatocellular carcinoma.  Drug Discov Ther, 8(4), 154 –  64.
75.  Llovet JM, Ricci S, Mazzaferro V et al (2008). SHARP Investigators 
Study Group. Sorafenib in advanced hepatocellular carcionma.  N Engl 
J Med, 359, 378 – 90.
76.  Cheng  AL,  Kang  YK,  Chen  Z  et  al  (2009).  Efficacy  and  safety  of 
sorafenib  in  patients  in  the  Asia-Pacific  region  with  advanced 
hepatocellular  carcinoma,  a  phase  III  randomized,  double-blind, 
placebo-controlled trial. Lancet Oncol, 10, 25 – 34.
77.  Lee  M  Ellis,  Steven  A  Curley,  Kenneth  K  Tanabe  (2004). 
Radiofrequency  ablation  for  cancer  Current  indications,  techniques 
and outcomes. Springer. 1st edition. Chapter 1. Radiofrequency tissue 
ablation, principles and techniques.
78.  Lee  M  Ellis,  Steven  A  Curley,  Kenneth  K  Tanabe  (2004). 
Radiofrequency  ablation  for  cancer  Current  indications,  techniques 
and  outcomes.  Springer.  1st  edition.  Chapter  6.  Radiofrequency 
ablation of hepatocellular carcinoma. 
79.  Cosman ER, Nashold BS, Ovelman-Levitt J (1984). Theoretical aspects 
of radiofrequency lesions in the dorsal root entry zone.  Neurosurgery, 
15, 945 – 50.
80.  Seegenschmiedt  MH,  Brady  LW,  Sauer  R  (1990).  Interstitial 
thermoradiotherapy, review on technical and clinical aspects.  Am J Clin 
Oncol, 13, 352 – 63.
81.  Trembley BS, Ryan TP, Strohbehn JW (1992). Interstitial hyperthemia, 
physics,  biology,  and  clinical  aspects.  In,  Urano  M,  Douple  E, 
Hyperthemia and Oncology, vol 3. Utrecht, VSP, 11 – 98.
82.  Larson  TR,  Bostwick  DG,  Corcia  A  (1996).  Temperature-correlated 
histophathologic  chnges  following  microwave  thermoablation  of 
obstructive  tissue  in  patients  with  benign  prostatic  hyperplasia. 
Urology, 47, 463 – 9.
83.  Goldberg  SN,  Hahn  F,  Tanabe  KK  et  al  (1998).  Percutaneous 
radiofrequency  tissue  ablation,  does  perfusion-mediated  cooling  limit 
coagulation necrosis? J Vasc Intervent Radiol, 9, 101-11.
84.  Goldberg  SN,  Gazelle  GS,  Comptom  CC  et  al  (2000).  Treatment  of 
intrahepatic  malignancy  with  radiofrequency  ablation,  radiologic pathologic correlation. Cancer, 88, 2452 – 63.
85.  De  Baere  T,  Bessoud  B,  Dromain  C  et  al  (2002).  Percutaneous 
radiofrequency  ablation  of  hepatic  tumors  during  temporary  venous 
occlusion. AJR, 178, 53 – 9.
86.  Celsion  Corporation  [online]  Available  at,  http://celsion.com/ 
docs/pipeline_liver_cancer [Accessed 20th June 2016]
87.  Brian  I.Carr  (2010).  Hepatocellular  carcinoma  diagnosis  and 
treatment.  2
nd
edition.  New  York,  Humana  Press.  Chapter  16. 
Radiofrequency ablation of hepatocellular carcinoma. 
88.  Rhim  H,  Lim  HK,  Kim  Y  et  al  (2008).  Radiofrequency  ablation  of 
hepatic  tumors:  Lessons  learned  from  3000  procedures.  Journal  of 
Gastroenterology and Hepatology, 23: 1492 – 500.
89.  Koda M, Ueki M, Maeda N et al (2003). Diaphragmatic perforation and 
hernia  after  hepatic  radiofrequency  ablation.  AJR  Am  J  Roentgenol, 
180, 1561 – 2.
90.  Rhim  H  (2005).  Complications  of  radiofrequency  ablation  in
hepatocellular carcinoma. Abdom Imaging, 30, 409 – 18.
91.  Hinshaw JL, Laeseke PF, Winter TC III et al (2006). Radiofrequency 
ablation of peripheral liver tumors, intraperitoneal 5% dextrose in water 
decreases postprocedural pain. AJR Am J Roentgenol, 186, S306 – 10.
92.  Park  SY,  Tak  WY,  Jeon  SW  et  al  (2010).  The  efficacy  of 
intraperitoneal saline infusion of percutaneous radiofrequency ablation 
for hepatocellular carcinoma. Eur J Rdiol, 74, 536 – 40.
93.  Song  I,  Rhim  H,  Lim  HK  et  al  (2009).  Percutaneous  radiofrequency 
ablation  of  hepatocellular  carcinoma  abutting  the  diaphragm  and 
gastrointestinal  tracts  with  the  use  of  artificial  ascite,  safety  and 
technical efficacy in 143 patients. Eur J Radiol, 19, 2630 – 40.
94.  Kondo Y, Yoshida H, Shiina S et al (2006). Artificial ascites technique 
for percutaneous radiofrequency ablation of liver cancer adjacent to the 
gastrointestinal tract. Br J Surg, 93, 1277 – 82.
95.  Crocetti  L,  de  Baere  T,  Lencioni  R  (2010).  Quality  improvement 
guidelines  for  radiofrequency  ablation  of  liver  tumours.  Cardiovasc 
Intervent Radiol, 33, 11 – 7.
96.  Goldberg SN, Grassi CJ, Cardella JF et al (2005). Image-guided tumor 
ablation,  standardization  of  terminology  and  reporting  criteria. 
Radiology, 235, 728 – 39. 
97.  Omary  RA,  Bettmann  MA,  Cardella  JF  et  al  (2003).  Quality 
improvement  guidelines  for  the  reporting  and  archiving  of 
interventional radiology procedures. J Vasc Interv Radiol, 14, S293 – 5.
98.  Mulier S, Mulier P, Ni Y et al (2002). Complications of radiofrequency 
coagulation of liver tumors. Br J Surg, 89, 1206 – 22.
99.  De  Baere  T,  Risse  O,  Kuoch  V  et  al  (2003).  Adverse  events  during 
radiofrequency  treatment  of  582  hepatic  tumours.  Am  J  Roentgenol, 
181, 695 – 700.
100.  Livraghi T, Solbiati L, Meloni MF et al (2003). Treatment of focal liver 
tumors  with  percutaneous  radiofrequency  ablation,  complications 
encountered in a multicenter study. Radiology, 26, 441 – 51.
101.  Kasugai H, Osaki Y, Oka  Hiroko et al (2007). Severe complications of 
radiofrequency ablation therapy for  hepatocellular carcinoma, an analysis 
on 3891 ablations in 2614 patients. Oncology, 72 (Suppl 1), 72 – 5.
102.  Koda  M,  Murawaki  Y,  Hirooka  Y  et  al  (2012).  Complications  of 
radiofrequency  ablation  for  hepatocellular  carcinoma  in  a  multicenter 
study, An analysis of 16346 treated nodules in 13283 patients.  Hepatol 
Res, 42(11), 1058 – 64.
103.  Lƣu  Minh  Diệp,  Đào  Văn  Long,  Trần  Minh  Phƣơng  (2007).  Nghiên 
cứu một số  đặc điểm lâm sàng, alphafetoprotein và hình  ảnh ung thƣ 
biểu mô tế  bào gan sau điều trị  bằng nhiệt tần số  radio.  TCNCYH Phụ
trương, 53(5), 23 – 8.
104.  Goldberg  SN,  Gazelle  GS,  Compton  CC  et  al  (2000).  Treatment  of 
intrahepatic  malignancy  with  radiofrequency  ablation,  radiologicpathologic correlation. Cancer, 88, 2452 – 68.
105.  Dromain  C, de  Baere  T, Elias  D  et  al  (2002). Hepatic  tumors  treated 
with  percutaneous  radio-frequency  ablation,  CT  and  MR  imaging 
follow-up. Radiology, 223, 255 – 62. 
106.  Kyung Won Kim, Jeong Min Lee, Byung Ihn Choi (2011). Assessment 
of the treatment response of HCC. Abdom Imaging, 36, 300 – 14.
107.  Gervais  DA,  Kalva  S,  Thabet  A  (2009).  Percutaneous  image-guided 
therapy  of  intra-abdominal  malignancy,  imaging  evaluation  of 
treatment response. Abdom Imaging, 34, 593 – 609.
108.  Chopra S, Dodd GD III, Chintapalli KN et al (2001). Tumor recurrence 
after  radiofrequency  thermal  ablation  of  hepatic  tumors,  spectrum  of 
findings  on  dual-phase  contrast-enhanced  CT.  AJR  Am  J  Roentgenol, 
177, 381 – 7.
109.  Assumpcao L, Choti M, Pawlik TM (2009). Functional MR imaging as 
a new paradigm for image guidance. Abdom Imaging, 34, 675 – 85. 
110.  McGahan JP, Browning  PD, Brock JM  et  al  (1990). Hepatic  ablation 
using radiofrequency electrocautery. Invest Radiol, 25, 267 – 70.
111.  Rossi S, Fornari F, Pathies C et al (1990). Thermal lesions induced by 
480 KHz localized current field in guinea pig and pig liver.  Tumori, 76, 
54 – 7.
112.  Takahashi S, Kudo M, Chung H et al (2007). Initial treatment response 
is  essential  to  improve  survival  in  patients  with  hepatocellular 
carcinoma  who  underwent  curative  radiofrequency  ablation  therapy. 
Oncology, 72S, 98 – 103.
113.  Liu CH, Arellano RS, Upport RN et al (2010). Radiofrequency ablation 
of  hepatic  tumors,  effect  of  post-ablation  margin  on  local  tumor 
progression. Eur Radiol, 20, 877 – 85.
114.  Lencioni R, Cioni D, Crocetti L et al (2005). Early-stage hepatocellular 
carcinoma in cirrhosis, long-term results of percutaneous image-guided 
radiofrequency ablation. Radiology, 234, 961 – 6. 
115.  Omata  M,  Tateishi  R,  Yoshida  H  et  al  (2004).  Treatment  of 
hepatocellular  carcinoma  by  percutaneous  tumor  ablation  methods, 
ethanol  injection  therapy  and  radiofrequency  ablation. 
Gastroenterology, 127, S159 – S166.
116.  Livraghi  T,  Meloni  F,  Di  Stasi  M  et  al  (2008).  Sustained  complete 
response  and  complication  rates  after  radiofrequency  ablation  of  very 
early  hepatocellular  carcinoma  in  cirrhosis,  is  resection  still  the 
treatment of choice? Hepatology, 47, 82 – 9.
117.  Sala  M,  Llovet  JM,  Vilana  R  et  al  (2004).  Barcelona  Clinic  Liver 
Cancer  Group.  Initial  response  to  percutaneous  ablation  predicts 
survival  in  patients  with  hepatocellular  carcinoma.  Hepatology,  40, 
1352 – 60.
118.  Weis  S,  Franke  A,  Mossner  J  et  al  (2013).  Radiofrequency  (thermal) 
ablation versus no intervention or other interventions for hepatocellular 
carcinoma. Cochrane Database Syst Rev, 12, CD003046.
119.  Lin SM, Lin CC, Chen WT et al (2007). Radiofrequency ablation  for 
hepatocellular  carcinoma,  a  prospective  comparison  of  four 
radiofrequency devices. J Vasc Interv Radiol, 18, 1118 – 25.
120.  Đỗ  Nguyệt  Ánh  (2005).  Bước  đầu  đánh  giá  kết  quả  điều  trị  ung  thư 
biểu mô tế bào gan bằng đốt sóng cao tần ( RF) tại khoa tiêu hóa  Bệnh 
viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
121.  Trần Nhựt Thị  Ánh Phƣợng, Lê Thành Lý, Nguyễn Đình Song Huy và 
cs (2015). Hiệu quả  của đốt nhiệt sóng cao tần trên ung thƣ biểu mô tế
bào  gan  đáp  ứng  không  hoàn  toàn  với  thuyên  tắc  hóa  trị  qua  động 
mạch.  Hội  nghị  Hội  Khoa  học  tiêu  hóa  Việt  Nam.  Vinh,  ngày  13  -14/11/2015. 
122.  Lê Thị My (2014). Nghiên cứu hiệu quả bước đầu điều trị ung thư biểu 
mô tế bào gan bằng đốt sóng cao tần tại khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh 
viện Bạch Mai, Luận văn bác sỹ nội trú, Bệnh viện Bạch Mai.
123.  Vƣơng Thu Hà (2015). Nghiên cứu hiệu quả  bước đầu điều trị  ung thư 
biểu mô tế  bào gan kích thước trên 3cm bằng phương pháp nút mạch 
hóa chất kết hợp đốt sóng cao tần, Luận văn bác sỹ nội trú, Trƣờng Đại 
học Y Hà Nội.
124.  Cabassa P, Donato F, Simeone F et al (2006). Radiofrequency ablation 
of  hepatocellular  carcinoma,  long-term  experience  with  expandable 
needle electrodes. AJR Am J Roentgenol, 186 (5 Suppl), S316 – 21.
125.  CPMC  [online]  Available  at,  http://www.cpmc.org/advanced 
/liver/patients/ topics/tranliv-radioablation-profile.html  [Accessed 27th 
July 2015].
126.  Agnello F, Salvaggio G, Cabibbo G et al (2013). Imaging appearance 
of treated hepatocellular carcinoma. World J Hepatol, 5(8): 417 – 24.
127.  Joe West, Guruprasad P.Aithal (2014). Epidemiology of cirrhosis and 
hepatocellular  carcinoma.  GI  Epidemiology  Diseases  and  Clinical 
Methodology. Wiley Blackwell. 2
nd
edition.
128.  Lee WC, Jeng LB, Chen MF et al (2000). Hepatectomy for hepatitis B, 
hepatitis C and dual hepatitis B- and C-related hepatocellular carcinoma 
in Taiwan. J Hepatobiliary Pancreat Surg, 7, 265 – 9.
129.  Trần Văn Hợp, Đào Văn Long, Hà Văn Mạo và cộng sự  (2000). Kết 
quả  chẩn đoán  tế  bào học ung thƣ biểu mô gan bằng chọc hút kim nhỏ
có  hƣớng  dẫn  của  siêu  âm  trong  10  năm  (1990  –  1999).  Thông  tin  y 
dược, số chuyên đề gan mật, 80 – 83.
130.  Nguyen Dinh Tung (2010). Cancer incidence in the population of Thua 
Thien  Hue  province,  Vietnam,  2001-2009.  Journal  of  Science,  Hue 
University, 61. 
131.  Sherman  M  (2005).  Hepatocellular  carcinoma,  epidemiology,  risk 
factors and screening. Semin Liver Dis, 25, 143 – 54.
132.  El-Serag  HB,  Rudolph  KL  (2007).  Hepatocellular  carcinoma, 
epidemiology  and  molecular  carcinogenesis.  Gastroenterology,  132, 
2557 – 76.
133.  Thái Doãn Kỳ  (2015).  Nghiên cứu kết quả  điều trị  ung thư biểu mô tế
bào gan bằng phương pháp tắc mạch hóa dầu sử  dụng hạt vi cầu Dc 
Beads. Viện nghiên cứu khoa học y dƣợc lâm sàng 108.
134.  Yu MW, Chen CJ (1993). Elevated serum testosterone levels and risk 
of hepatocellular carcinoma. Cancer Res, 53, 790 – 4.
135.  Yu  MW,  Yang  YC,  Yang  SY  et  al  (2001).  Hormonal  markers  and 
hepatitis B virus –  related hepatocellular carcinoma risk, a nested case  -control study among men. J Natl Cancer Inst, 93, 1644 – 51.
136.  Michitaka  K,  Nishiguchi  S,  Aoyagi  Y  et  al  (2010).  Etiology  of  liver 
cirrhosis in Japan, a nationwide survey. J Gastroenterol, 45, 86 – 94.
137.  Tokushige  K,  Hashimoto  E,  Horie  Y  et  al  (2011).  Hepatocellular 
carcinoma  in  Japanese  patients  with  non-alcoholic  fatty  liver  disease, 
alcoholic liver disease and chronic liver disease of unknown etiology, 
report of the nationwide survey. J Gastroenterol, 46(10), 1230 – 7.
138.  Shiina S, Tateishi R, Arano T et al (2012). Radiofrequency ablation  for 
hepatocellular carcinoma, 10-year outcome and prognostic factors.  Am 
J Gastroenterol, 107(4), 569 – 77.
139.  Rossi  S,  Ravetta  V,  Rosa  L  et  al  (2011).  Repeated  radiofrequency 
ablation  for  management  of  patients  with  cirrhosis  with  small 
hepatocellular  carcinomas,  a  long-term  cohort  study.  Hepatology, 
53(1), 136 – 47. 
140.  Kim YK, Kim CS, Chung GH et al (2006). Radiofrequency ablation of 
hepatocellular  carcinoma  in  patients  with  decompensated  cirrhosis, 
evaluation  of  therapeutic  efficacy  and  safety.  AJR  Am  J  Roentgenol, 
186 (5 Suppl), S261 – 8.
141.  Hoàng Thị  Quyên (2012).  Khảo sát nồng độ  alpha-fetoprotein và một 
số  chỉ  số  hóa sinh  ở  BN  ung thư biểu mô tế  bào gan tại bệnh viện 103,
Luận văn thạc sỹ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội.
142.  Salhab  M,  Canelo  R  (2011).  An  overview  of  evidence-based 
managenment  of  hepatocellular  carcinoma,  a  meta-analysis.  J  Cancer 
Res Ther, 7(4), 463 – 75.
143.  Huỳnh  Quang  Huy  (2015).  Nghiên  cứu  vai  trò  cộng  hưởng  từ  trong 
chẩn đoán và đánh giá kế quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng 
phương pháp nút mạch hóa dầu, Luận án tiến sĩ y học, Trƣờng Đại học 
Y Hà Nội.
144.  W.Y.Lau (2008). Hepatocellular carcinoma. World Scientific. Chapter 
8. Imaging.
145.  Ebara M, Ohto M, Shinagawa T et al (1986). Natural history of minute 
hepatocellular  carcinoma  smaller  than  three  centimeters  complicating 
cirrhosis, a study in 22 patients. Gatroenterology, 90, 289 – 98.
146.  Kudo  M  (2007).  Review  of  4
th
Single  Topic  Conference  on  HCC. 
Hepatocellular  carcinoma,  international  consensus  and  controversies. 
Hepatol Res, 37, S83 – 7.
147.  Kiều Thị  Việt Hà (2012).  Nghiên cứu  ứng dụng phân loại Barcelona 
trong ung thư biểu mô tế  bào gan tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch 
Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
148.  Curley  SA,  Izzo  F  et  al  (2002).  Radiofrequency  ablation  of 
hepatocellular carcinoma. Minerva Chir, 57(2), 165 – 76. 
149.  Tateishi  R,  Shiina  S,  Teratani  T  et  al  (2005).  Percutaneous 
radiofrequency  ablation  for  hepatocellular  carcinoma.  An  analysis  of 
1000 cases. Cancer, 103(6), 1201 – 9.
150.  Cho YK, Rhim H, Ahn YS et al (2005). Percutaneous radiofrequency 
ablation  therapy  of  hepatocelluar  carcinoma  using  mulitined 
expandable electrodes, comparison of subcapsular and nonsubcapsular 
tumor. AJR Am J Roentgenol, 186 (5 Suppl), S269 – 74.
151.  Lin  SM,  Lin  CJ,  Chung  HJ  et  al  (2003).  Power  rolloff  during 
interactive radiofrequency ablation can enhance necrosis when treating 
hepatocellular carcinoma. AJR Am J Roentgenol, 180(1), 151 – 7.
152.  Wang  YB, Chen  MH, Yan  K  et  al  (2005). Quality  of  life  of  primary 
hepatocellular  carcinoma  patients  after  radiofrequency  ablation.  Ai 
Zheng, 24(7), 827 – 33.
153.  Wang NY, Wang C, Li W et al (2014). Prognostic value of serum AFP, 
AFP-L3  and  GP73  in  monitoring  short-term  treatment  response  and 
recurrence  of  hepatocellular  carcinoma  after  radiofrequency  ablation. 
Asian Pac J Cancer Prev, 15(4), 1539 – 44.
154.  Solmi L, Nigro G, Roda E (2006). Therapeutic effectiveness of echoguided  percutaneous  radiofrequency  ablation  therapy  with  a  LeVeen 
needle  electrode  in  hepatocellular  carcinoma.  World  J  Gastroenterol, 
12(7), 1098 – 104.
155.  Shibata  T,  Maetani  Y,  Isoda  H  et  al  (2006).  Radiofrequency  ablation 
for  small  hepatocellular  carcinoma,  prospective  comparison  of 
internally  cooled  electrode  and  expandable  electrode.  Radiology, 238, 
346 – 53.
156.  Forner  A,  Ayuso  C,  Valera  M  et  al  (2009).  Evaluation  of  tumor 
response  after  locoregional  therapies  in  hepatocellular  carcinoma,  are 
response  evaluation  criteria  in  solid  tumors  reliable?  Cancer,  115(3), 
616 – 23. 
157.  Guglielmi A, Ruzzenente A, Pachera S et al (2008). Comparison of seven 
staging  systems  in  cirrhotic  patients  with  hepatocellular  carcinoma  in  a 
cohort of patients who underwent radiofrequency ablation with complete 
response. Am J Gastroenterol, 103(3), 597 – 604.
158.  Lu DS, Yu NC, Raman SS et al (2005). Percutaneous radiofrequency 
ablation of hepatocellular carcinoma as a bridge to liver transplantation. 
Hepatology, 41(5), 1130 – 7.
159.  Morimoto  M,  Numata  K,  Sugimori  K  et  al  (2007).  Successful  initial 
ablation therapy contributes to survival in patients with hepatocellular 
carcinoma. World J Gastroenterol, 13(7), 1003 – 9.
160.  Tiong L, Maddern G J (2011). Systematic review and meta-analysis of 
survival  and  disease  recurrence  after  radiofrequency  ablation  for 
hepatocellular carcinoma. Br J Surg, 98(9), 1210 – 24.
161.  Curley SA, Izzo F, Ellis LM et al (2000). Radiofrequency ablation of 
hepatocellular cancer in 110 patients with cirrhosis.  Ann Surg,  232(3), 
381 – 91.
162.  Guglielmi  A,  Ruzzenente  A,  Sandri  M  et  al  (2007).  Radiofrequency 
ablation  for  hepatocellular  carcinoma  in  cirrhotic  patients,  prognostic 
factors for survival. J Gastrointest Surg, 11(2), 143 – 9.
163.  Lencioni R, Cioni D, Crocetti L et al (2005). Early-stage hepatocellular 
carcinoma in cirrhosis, long-term results of percutaneous image-guided 
radiofrequency ablation. Radiology, 234, 961 – 6.
164.  Tateisi  R,  Shiina  S,  Akahane  M  et  al  (2013).  Frequency,  risk  factors 
and  survival  associated  with  an  intrasubsegmental  recurrence  after 
radiofrequency  ablation  for hepatocellular  carcinoma.  PloS  One, 8(4), 
e59040. 
165.  N’Kontchou  G,  Mahamoudi  A,  Aout  M  et  al  (2009).  Radiofrequency 
ablation of hepatocellular carcionma, long- term results and prognostic factors 
in 235 Western patients with cirrhosis.  Hepatology, 50(5), 1475  –  83.
166.  Hori  T,  Nagata  K,  Hasuike  S  et  al  (2003).  Risk  factors  for  local 
recurrence  of  hepatocellular  carcinoma  after  a  single  session  of 
percutaneous radiofrequency ablation. J Gastroenterol, 38, 977 – 81.
167.  Kim  YS, Rhim H, Cho OK et al (2006). Intrahepatic recurrence after 
percutaneous  radiofrequency  ablation  of  hepatocellular  carcinoma, 
Analysis of the pattern and risk factors. Eur J Radiol, 59(3), 432 – 41.
168.  Yao  FY, Hirose  R, LaBerge  JM  et  al  (2005). A prospective study  on 
downstaging of hepatocellular carcinoma prior to liver transplantation. 
Liver Transpl, 11, 1505 – 14.
169.  Mazzaferro  V,  Battiston  C,  Perrone  S  et  al  (2004).  Radiofrequency 
ablation of small hepatocellular carcinoma in cirrhotic patietns awaiting 
liver transplantation, a prospective study. Ann Surg, 240(5), 900 – 9.
170.  Lee  S,  Rhim  H,  Kim  YS  et  al  (2008).  Percutaneous  radiofrequency 
ablation of hepatocellular carcinomas, factors related to intraprocedural 
and postprocedural pain. Am J Roentgenol, 192, 1064 – 70.
171.  Nakamura S, Nouso K, Onishi H et al (2014). Prevention of vagotonia 
and pain during radiofrequency ablation of liver tumors.  Hepatol Res, 
44(13), 1367 – 70.
172.  Goto E, Tateishi R, Shiina S et al (2010). Hemorhagic complications of 
percutaneous  radiofrequency  ablation  for  liver  tumors.  J  Clin 
Gastroenterol, 44, 374 – 80.
173.  Stigliano  R,  Marrell  L,  Yu  D  (2007).  Seeding  following
percutaneous diagnostic and therapeutic approaches for  hepatocellular 
carcinoma.  What  is  the  risk  and  the  outcome? Seeding risk 
for percutaneous approach of HCC. Cancer Treat Rev. 33(5), 437 – 47. 
174.  Imamura J, Tateishi R, Shiina S et al (2008). Neoplastic seeding after 
radiofrequency  ablation  for  hepatocellular  carcinoma.  Am  J
Gastroenterol, 103, 3057 – 62.
175.  Jaskolka JD, Asch MR, Kachura JR et al (2005). Needle tract seeding 
after radiofrequency ablation for hepatic tumors. J Vasc Interv Radiol, 
16(4): 485 – 91.
176.  Uehara T, Hirooka M, Ishida K et al (2007). Percutaneous ultrasoundguided  radiofrequency  ablation  of  hepatocellular  carcinoma  with 
artificial  induced  pleural  effusion  and  ascites.  J  Gastroenterol,  42(4), 
306 – 11.
177.  Choi D, Lim HK, Kim MJ et al (2004). Therapeutic efficacy and safety of 
percutaneous radiofrequency ablation  of hepatocellular carcinoma abutting 
the gastrointestinal tract.  AJR Am J Roentgenol, 183(5), 1417 –  24.
178.  Koda M, Ueki M, Maeda Y et al (2004). Percutaneous sonographically 
guided  radiofrequency  ablation  with  artificial  pleural  effusion  for 
hepatocellular  carcinoma  located  under  the  diaphragm.  AJR  Am  J 
Roentgenol, 183(3), 583 – 8.
179.  Laeseke PF, Sampson LA, Brace  CL et al (2006). Unintended thermal 
injuries  from  radiofrequency  ablation,  protection  wit  5%  dextrose  in 
water. AJR Am J Roentgenol, 186 (5 Suppl), S249 – 54.
180.  Kondo  Y,  Yoshida  H,  Tateishi  R  et  al  (2008).  Percutaneous 
radiofrequency  ablation of  liver  cancer  in  the  hepatic  dome  using  the 
intrapleural fluid infusion technique. Br J Surg, 95(8), 996 – 1004.
181.  Nishimura M, Nouso K, Kariyama K et al (2012). Safety and efficacy 
of  radiofrequency  ablation  with  artificial  ascites  for  hepatocellular 
carcinoma. Acta Med Okayama, 66(3), 279 – 84. 
182.  Rhim  H,  Yoon  KH,  Lee  JM  et  al  (2003).  Major  complications  after radio-frequency  thermal  ablation  of  hepatic  tumors:  spectrum  of imaging findings. Radiographics, 23(1): 123 – 34
183.  Duffy JP, Vardanian A, Benjamin E et al (2007). Liver transplantation criteria  for  hepatocellular  carcinoma  should  be  expanded,  a  22-year experience with 467 patients at UCLA. Ann Surg, 246, 502 – 9.
184.  Mazzaferro V, Bhoori S, Sposito C et al (2011). Milan criteria in liver transplantation  for  HCC,  an  evidence-based  analysis  on  15  years  of experience. Liver Transpl, 17, S44 – 57.
185.  Sun  CA,  Wu  DM,  Lin  CC  et  al  (2003).  Incidence  and  cofactors  of hepatitis C virus-related hepatocellular carcinoma, a prospective study 
of 12,008 men in Taiwan. Am J Epidemiol, 157, 674 – 82.
186.  Yao  FY,  Ferrell  L,  Bass  NM  et  al  (2001).  Liver  transplantation  for hepatocellular carcinoma, expansion of the tumor size limits does not adversely impact survival. Hepatology, 33, 1394 – 403

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment