ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ GAN NGUYÊN PHáT BằNG NúT MạCH HóA DầU TạI BệNH VIệN VIệT TIệP HảI PHòNG

ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ GAN NGUYÊN PHáT BằNG NúT MạCH HóA DầU TạI BệNH VIệN VIệT TIệP HảI PHòNG

ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ GAN NGUYÊN PHáT BằNG NúT MạCH HóA DầU TạI BệNH VIệN VIệT TIệP HảI PHòNG. UTBMTBG Hepatocellular carcinoma (UTBMTBG) là một trong những ung thư phổ biến nhất trên thế giới. UTBMTBG phổ biến ở Châu Phi, Đông Nam Á. Với các nước Bắc Mỹ và Châu Âu, qua các trường hợp mổ tử thi phát hiện được UTBMTBG chừng 0,13% và chiếm khoảng 1% trong các ung thư. Theo Berman, ung thư gan ở Pháp chiếm 1,2% trong tổng số ung thư [1]. Ở các nước đã phát triển UTBMTBG được xếp vào hàng thứ 14, số mới mắc hàng năm là 59.600. Trái lại, ở các nước đang phát triển, hàng năm phát hiện thêm 191.600 người, xếp hàng thứ 7. Ở Nhật Bản và Senegan tỷ lệ mới mắc UTBMTBG nguyên phát trên 100.000 dân là 11,2 và 25,6 nhưng ở Đan Mạch chỉ là 3,6/100.000. Tổng chung lại, ung thư gan xếp hàng thứ 8 [2]. Người ta cũng nhận thấy UTBMTBG gặp ở nam nhiều hơn ở nữ.

Theo hội ung thư toàn cầu số liệu năm 2009 ước tính hàng năm trên thế giới có một triệu người mới mắc và 600.000 người tử vong vì ung thư gan. Việt Nam đang đứng thứ 2 về số ca mắc ung thư gan. Trong công tình nghiên cứu tình hình ung thư tại Việt Nam năm 2000 của Phạm Hoàng Anh ung thư gan nguyên phát đứng thứ 3 ở nam giới, đứng thứ 6 ở nữ giới với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi tương ứng là: 22,6/100000 và 5,8/100000. Ở nam giới, tỷ lệ ung thư gan nguyên phát đứng hàng đầu Hồ Chí Minh và đứng thứ 3 ở Hà Nội.Tuy nhiên ở phụ nữ tỷ lệ hai nơi lại tương tự. Độ tuổi thường gặp nhất là từ 40 – 60 tuổi. Tại Hải Phòng, tỷ lệ bệnh nhân mắc UTBMTBG gần giống như Hà Nội và có xu hướng ngày càng tăng cao.
UTBMTBG là bệnh ung thư có đặc điểm ác tính cao, nếu không được điều trị thì thời gian sống của bệnh nhân chỉ còn khoảng từ 6 đến 7 tháng kể từ khi phát hiện. Ung thư thường phát triển trên nền gan xơ, ít gặp hơn trên gan lành. Theo thống kê trên thế giới thì tỷ lệ UTBMTBG trên nền gan xơ chiếm khoảng 2/3 số ca ung thư gan, ở Việt Nam tỷ lệ này lên đến 90% [1].
Nguyên nhân gây ung thư gan cho đến nay vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng. Người ta chỉ thấy các yếu tố nguy cơ dẫn đến UTBMTBG do nhiễm virus
Viêm gan B, C (HBV, HBC), nghiện rượu, một số độc tố gây ung thư như Aflatoxin. Những yếu tố này dẫn đến xơ gan và cuối cùng là ung thư gan [1].
Hiện nay, có nhiều phương pháp để điều trị ung thư gan như phẫu thuật, điều trị hoá chất, xạ trị ngoài, tiêm cồn vào khối u, nút mạch và nút hoá chất (TACE: Transcatheter Arterial Chemo-embolization), đốt sóng cao tần, thuốc kháng tăng sinh mạch (Sorafenib), xạ trị chiếu trong chọn lọc (SIRT) với hạt vi cầu tải đồng vị phóng xạ Yttrium-90 (Y-90)… Phương pháp điều trị được lựa chọn hàng đầu vẫn là điều trị bằng phẫu thuật. Tuy vậy, phần lớn bệnh nhân đến viện thường không có chỉ định phẫu thuật do xơ gan hoặc bệnh nhân từ chối phẫu thuật. Do đó việc lựa chọn phương pháp điều trị bằng nút mạch thường được đặt lên hàng đầu. Có thể kết hợp nhiều phương pháp với nhau như nút mạch với đốt sóng cao tần, tiêm cồn khối u,thuốc kháng tăng sinh mạch.
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp điều trị nút mạch bằng hóa chất và Lipiodol đối với UTBMTBG. Tại Việt Nam, ở một số trung tâm như Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Bạch Mai đã tiến hành điều trị theo phương pháp này từ lâu và kết quả đã được khẳng định.Tại Hải Phòng,chúng tôi tiến hành điều trị bằng phương pháp này từ năm 2008 song chưa có 1 nghiên cứu nào được tiến hành để đánh giá.Do đó chúng tôi tiến hành làm đề tài này nhằm mục tiêu:
1.    Nhận xét các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ung thư biểu mô tế bào gan.
2.    Đánh giá kết quả nút mạch gan bằng hóa dầu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng. 
–    Sự tăng sinh mạch của khối u có xu hướng giảm xuống sau nút mạch 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng với tỷ lệ: 39,22%, 16,13%, 8%. Tăng sinh mạch sau nút có mối liên hệ chặt chẽ với mức độ lắng đọng Lipiodol trong khối u.
–    Hội chứng sau nút mạch như Đau và Sốt sau nút trong thời gian ngắn, chỉ từ 2 đến 7 ngày. Không có biến chứng nghiêm trọng sau nút. Không có bệnh nhân tử vong sau can thiệp.
–    Các triệu chứng như XHTH, huyết khối TMC, suy gan có thể xảy ra sớm ở mọi thời điểm sau can thiệp. Sự di căn và xuất hiện khối u gan mới xuất hiện muộn hơn từ tháng thứ 6.
–    Thời gian sống thêm trung bình là 16,7 ± 9 tháng, lớn nhất là 38 tháng,ít nhất là 1,5 tháng.Có mối tương quan giữa kích thước và số lượng khối u với thời gian sống thêm toàn bộ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ GAN NGUYÊN PHáT BằNG NúT MạCH HóA DầU TạI BệNH VIệN VIệT TIệP HảI PHòNG
1.    Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (1997), Ung thư gan nguyên phát. Bài giảng Bệnh học Nội khoa tập II, 167-174.
2.    Trịnh Văn Quang (2002). Những khối u gan. Bách khoa thư ung thư học. NXB Y học, 166-183.
3.    J.P Benhamou, S. Erlinger (2000). Cirrhoses, 89-93, Tumeurs malingnes du foie, 94-99
4.    Mathieu D (1994). Le cancer primitif du foie. Radiologie digestif, Edicarf, 173-183.
5.    Nguyễn Đại Bình (1997). Ung thư gan nguyên phát. Bài giảng Ung thư học. NXB Y học, 205-209.
6.    Nguyễn Duy Hoà, Hà Văn Mạo, Phan Thị Phi Phi, Trương Mộng Trang, Nguyễn Thanh Đạm (1993). Nhận xét bước đầu về giá trị chẩn đoán của Alpha-foetoprotein huyết thanh trong ung thư gan nguyên phát. Tạp chí Y học thực hành số 5 (171), 31-42.
7.    Lê Văn Tri (biên dịch) (1998). Cẩm nang siêu âm. NXB Y học, 54.
8.    David Sutton, Jeremy W.R. Young (1995). A concise textbook of clinical imaging. Mosby, 484-491
9.    Kazushi Numara, Kasuaki Tanaka et al (2002). Using contrast-enhenced sonography to assess the effectiveness of transarterial chemoembolization. AJR 2001; 176:1199-1205.
10.    Shimamoto K, Sakuma S, Ishigaki T (1992). Hepatocarcinoma: Evaluation with Color Doppler US and MR imaging. Radiology 182, 149-153.
11.    Nguyễn Duy Trinh (2003). Nghiên cứu đặc điểm siêu âm Doppler màu trước và sau điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng nút mạch hoá chất. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú CĐHA.
12.    Thomas Rand, Christian Loewe, Maria Schoder, et al (1998). Arterial embolization of unresectable hepatocellular carcinoma use of Microsphere, Lipiodol and Cyanoacrylate. Cardiovascular and Interventional Radiology. 23, 28: 313-318.
13.    Matsuo N, Uchida H, Sakaguchi H, Nishimine K, et al (1997). Optimal Lipiodol volume in transcatheter arterial chemoembotherapy for Hepatocellular Carcinoma: Study based on Lipiodol accumulation patterns and histopathologic findings
14.    Nguyễn Mạnh Trường (1999). Nghiên cứu đặc điểm về hình ảnh siêu âm và chụp cắt lớp vi tính của ung thư gan. Luận án tiến sỹ y học. Học viện Quân Y.
15.    Grain. Diagnostic radiology. Đĩa CD-Rom
16.    Shichijo Y, Inoue Y (1985). Embolization of hepatic artery in primary hepatocellular carcinoma. Rofo, 143(1): 63-8.
17.    Lencioni L, Pinto K, Armilota N (1996). Assessement of tumor vascularity in hepatocellular carcinoma: comparision of Power Doppler and Color Doppler. Radiology 201, p353-358.
18.    Bron K M (1971). Arteriography of the liver. 25-32
19.    R.F Dondelinger, P. Rossi, J.C Kurdziel and S. Wallace (1990). Interventional Radiology. Thieme, 484-507.
20.    Đào Văn Long, Phạm Thị Thu Hồ, Nguyễn Khánh Trạch, Trần Văn Hợp (1993). Kết quả chấn đoán tế bào học và mô bệnh học đối với ung thư gan từ các mẫu bệnh phẩm thu được bằng chọc hút kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm. Chuyên đề ung thu, Tạp chíy học Việt Nam, số 177, 77 – 82
21.    Nguyễn Mạnh Trường, Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ, Trần Thị Minh Phương, Đào Văn Long (1999). Một số đặc điểm hình thái của tế bào học, chọc hút bằng kim nhỏ dưới sự hướng dẫn của siêu âm trong ung thư tế bào gan, y học thực hành (361), 52-54
22.    Tôn Thất Bách (2002). Ung thư gan nguyên phát. Bệnh học ngoại khoa tập I. NXB Y học, 186-196.
23.    Ung thư học lâm sàng. NXB Y học, 60.
24.    Tanaka K, Nakamura S, Namata K (1992). Hepatocarcinoma, treatment with percutaneous ethanol injection and transcatheter arterial embolization. Radiology 185, p 457-460.
25.    Claudio M Pacella, Cancarlo Bizzarri, et al (2001). Hepatocellular carcinoma: Long-term results of combined treatment with Laser thermal ablation and transarterial chemoembolization. Radiology, RSNA, 219:669-678.
26.    Nguyễn Đình    Tuấn, Phạm Minh Thông (1994). Hoá trị liệu kết hợp với nút
mạch để điều    trị các u gan. Tài liệu giảng dạy đào tạo lại chuyên ngành X
quang, 76-81.
27.    S.D Ryder    (2003). Guidlines for the diagnosis and treatment of
hepatocellular carcinoma (HCC) in adults.
28.    Douglas E, Lily Y, Michael C, Jean Francois (2002). Chemoembolization of Hepatocellular Carcinoma. JVIR, Journal of Vascular and Interventional Radiology. 13: S211-S221.
29.    An Y, Bie P, Dong J (2002). Hepatic artery and Portal vein perfusion chemotherapy in combination with injection Lipiodol-Ethanol in treatment of primary hepatocellular carcinoma.
30.    Ernst O, Sergent G, Mizrahi D, Delemazure O (1999). Treatment of Hepatocellular Carcinoma by transcatheter arterial chemoembolization: Comparison of planned periodic chemoembolization and chemoembolization based on tumor response. Am JRoentgenol; 172 (1): 59-64.
31.    Kawai S, Okamura J, Ogawa M, Ohashi Y, Tani M, Inoue J, Kawarada Y, Kubo Y, Kuroda C (1992). Prospective and randomized clinical trial for treatment of hepatocellular carcinoma. A compariosion of lipiodol transcatheter arterial embolization with and without Adriamycin (First cooperative study). Cancer Chemoter Pharmacol 31, Suppl S1-6.
32.    Nakao N, Uchida H, Kamino K, Nishimura Y, Ohishi H, Takayasu Y, Nakamura H, Kuroda C, Fujita M, Yoshioka et al (1992). Effectiveness of Lipiodol in Transcatheter arterial embolization. Cancer Chemoter Pharmacol 31. Suppl S72-6.
33.    Hiroshi I, Junji F, Michikata N, Yasushi M, Masahiro Y, Takayuki H (2003). A phase I study of hepatic arterial infusion chemotherapy with Zinostatin Stimalamer alone for hepatocellular carcinoma. Japanese Journal of Clinical Oncology. 33: 570-573.
34.    Li C, Xu D, Li X, Zhang W, Liu Y (2002). Hyperthermal Lipiodol and thermocoagulation for treatment of primary hepatocellular carcinoma.
Zhonghua Gan Zang Bing Ze Zhi. 10(3), 174-76
35.    Thierry de Baere, Patrice Taourel, Jean Michel Tubiana, Viseth Kurch, Michel Ducreux, Alain J Roche (1999). Hepatic intraarterial 131I iodized oil for treatment of hepatocellular carcinoma in patients with impeded portal venous flow. RSNA. 212: 665-68.
36.    Bieke Lambert, Klaus Bacher, Luc Defreyen, Filip Gemmel, et al (2005). 188Re-HDD/Lipiodol therapy for the Hepatocellular carcinoma: A phase I clinical trial. J Nucl Med 46:60-66.
37.    Peter Berghammer, Franz Pfeffel, Fritz Winklebauer, Christoph Wiltschke, et al (1998), Arterial hepatic embolization of unresectable hepatocellular carcinoma using Cyanoacrylate/Lipiodol mixture. Cardiovascular and Interventional Radiology. 21: 214-218.
38.    Peter Huppert (2011). Current concepts in transarterial chemoembolization of hepatocellular carcinoma. Abdominal Imaging Springer Vol 36, 677-683.
39.    Đào Văn Ninh (2005). Theo dõi kết quả điều trị ung thư gan nguyên phát băng nút mạch hoá chất 9/2002 đến 9/2005. Luận văn bác sỹ Chuyên khoa II, trường đại học Y Hà Nội.
40.    Nguyễn Thị Lưu Phương (2002). Đánh giá kết quả bước đầu điều trị ung thư gan nguyên phát bằng phương pháp nút mạch và tiêm Doxorubicin, Cysplatin vào động mạch gan. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp
II.    Đại học Y Hà Nội.
41.    Phạm Minh Thông, Bùi Văn Giang, Dư Đức Chiến, Nguyễn Trường Giang, Vũ Trường Khanh, Nguyễn Khánh Trạch (2000). Kết quả ban đầu của nút hoá chất động mạch gan trong điều trị ung thư gan nguyên phát. Công trình nghiên cứu y học của bệnh viện Bạch Mai 1999-2000. NXB Y học, 29-34.
42.    Huỳnh Đức Long, Thi Văn Gừng, Thái Ngọc Dâng, Trần Ngọc Danh, Phạm Ngọc Hoa, Đặng Văn Phước (2000). Ứng dụng phương pháp gây nghẽn mạch kết hợp với tiêm thuốc hoá trị (TOCE) trong điều trị ung thư gan nguyên phát. Báo cáo 201 trường hợp tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Thời sự y học. Hội Y dược học thành phố Hồ Chí Minh, 233-237.
43.    Phạm Hoàng Anh, Trần Hồng Trường, Nguyễn Hoài Nga (1995). Ung thư ở người Hà Nội. Tạp chí Y học thực hành số 11, 96-98
44.    Lê Anh Tuấn (2003). Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng nút hoá chất động mạch gan. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú.
45.    Munemasa R, Yoshiyuki S, Taira K, Massaru K, Noriaki K, et al (1998). Therapertic results of resection, transarterial embolization and trans hepatic Ethanol injection in 3225 patients with hepatocellular carcinoma: A retrospective multicenter study. Japanese Journal of Clinical Oncology. May 19, 215-217.
46.    Kazumitsu K, Tsutomi N, Takeshi I, Naoki H et al (2000). Power Doppler sonography evaluation of HCC after treatment with Transarterial embolization and Percutaneous Ethanol Injection therapy. AJR 174: 337-341.
47.    Lee C.S., Sheu J.C., Wang M., Hsu H.C. (1996). Long-term outcome after surgery for asymptomatic small hepatocellular carcinoma, Br J Surg 1996 Mar; 83 (3): 330-333.
48.    Lê Văn Don, Vũ Văn Khiên, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Thu Hà, Nguyễn Thanh Hà (2008). Giá trị của AFP trong chuẩn đoán xác định và tiên lượng theo dõi điều trị một số thể ung thư gan nguyên phát. Tập san nội khoa – Hội nội khoa Việt Nam, số 2 – Tr8-10.
49.    Nguyễn Văn Vân (1998). Ung thư gan nguyên phát, Bách Khoa thư bệnh học Việt Nam, Tr291 – 294
50.    Vũ Định Vinh (2002). Hướng dẫn sử dụng xét nghiệm sinh hóa, Nhà xuất bản Y học. 42-43
51.    Đặng Thị Minh (2001). Điều trị ung thư gan nguyên phát một, hai khối bằng tiêm cồn tuyệt đối vào khối u dưới hướng dẫn của siêu âm tại bệnh viện Nam Định, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội
52.    Mai Hồng Bàng (1997). Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng phương pháp tiêm ethanol qua da vào khối u dưới sự hướng dẫn của siêu âm. Luận án tiến sĩ khoa học Học viện Quân Y
53.    Group d’ etude et traitement du carcinome hepatocellulaire (1995). A comparision of Lipiodol chemoembolization and conservative treatment for unresectable Hepatocellular Carcinoma. New England Journal Medicine May 11, 322(19): 1256-61
54.    Masafumi Ikeda, Schinichi Okada, Seiichiro Yamamoto, Tosiya Sako, Hideki Ueno, Takuji Okusaka, Hiroshi Kurigama, Kenichi Takayasu, Hiroyoshi Furakawa, Ryoko Iwata (2002). Prognostic factors in patients with Hepatocellular Carcinoma treated by transarterial embolization. Japanese Journal of Clinical Oncology. 32: 455-460.
55.    Lê Văn Thành (2010). Nhận xét kết quả lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng phẫu thuật. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành ung thư, trường đại học Y Hà Nội. 
MỤC LỤC ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ GAN NGUYÊN PHáT BằNG NúT MạCH HóA DầU TạI BệNH VIệN VIệT TIệP HảI PHòNG
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Đặc điểm bệnh lý của ung thư biểu mô tế bào gan    3
1.1.1.    Sinh lý bệnh gan    3
1.1.2.    Giải phẫu bệnh    3
1.2.    Chẩn đoán UTBMTBG    5
1.2.1.    Lâm sàng    5
1.2.2.    Xét nghiệm sinh hoá    5
1.2.3.    Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh    6
1.2.4.    Chọc hút bằng kim nhỏ, sinh thiết khối u    12
1.3.    Điều trị UTBMTBG    13
1.3.1.    Sơ đồ Chiến lược điều trị HCC theo phân loại BCLC    13
1.3.2.    Phẫu thuật    13
1.3.3.    Điều trị nội khoa    14
1.3.4.    Điều trị bằng tia xạ    14
1.3.5.    Tiêm cồn vào khối u    qua    da    14
1.3.6.    Đốt khối u bằng sóng cao tần    15
1.4.    Các phương pháp điều trị qua đường động mạch gan    15
1.4.1.     Truyền hóa chất chống ung thư qua động mạch gan    15
1.4.2.     Nút mạch và nút hoá chất động mạch gan    15
1.4.3.    Biến chứng của nút mạch và nút hoá chất động mạch gan trong điều trị
UTBMTBG     16
1.4.4.    Cách thức tiến hành nút động mạch gan    16
1.4.5.    Sau điều trị cần phải theo dõi những yếu tố dưới đây:    17
1.5.    Tình hình nghiên cứu điều trị UTBMTBG bằng phương pháp nút mạch và
nút hóa chất động mạch gan    17
1.5.1.    Trên thế giới    17
1.5.2.    Tại Việt Nam    21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    22
2.1.     Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    22
2.2.     Tiêu chuẩn loại trừ    23
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    24
2.3.1.    Phương pháp nghiên cứu    24
2.3.2.    Cỡ mẫu    24
2.3.3.    Phương tiện nghiên cứu    24
2.4.    Các bước tiến hành    24
2.4.1.     Thủ thuật nút hoá chất động mạch gan bằng Lipiodol siêu lỏng và hoá chất    26
2.5.    Xử lý số liệu    28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    29
3.1.    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân    29
3.1.1.    Phân bố tuổi    29
3.1.2.    Phân bố giới    30
3.1.3.    Triệu chứng lâm sang đầu tiên khiến bệnh nhân đi khám bệnh    30
3.2.    Kết quả điều trị    36
3.2.1.    So sánh kích thước u gan, số lượng u gan và tình trạng tưới máu của u
gan trước và sau nút mạch    38
3.2.2.    Biến đổi AFP    41
3.2.3.    Các chỉ số sinh hóa trước và sau nút mạch    43
3.3.    Tác dụng phụ và tai biến    46
3.3.1.    Trong khi can thiệp làm thủ thuật    46
3.3.2.    Những ngày sau khi làm thủ thuật    46
3.3.3.    Thời gian tồn tại các triệu chứng sau khi làm thủ thuật    47
3.3.4.    Tai biến khác    47
3.3.5.    Tác dụng không mong muốn của hóa chất    47
3.4.    Tái phát và tiến triển sau điều trị    48
3.4.1.    Sự xuất hiện khối u mới    48
3.4.2.    Các biểu hiện tiến triển khác    48
3.4.3.    Đặc điểm nhóm bệnh nhân tử vong    49
3.4.4.    Thời gian sống thêm    50
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    56
4.1.    Trước điều trị    56
4.1.1.    Đặc điểm lâm sàng    56
4.1.2.    Đặc điểm cận lâm sàng    58
4.2.    Kết quả sau điều trị    60
4.2.1.    Ngày điều trị trung bình    60
4.2.2.    Số lần điều trị nút mạch    60
4.2.3.    Những thay đổi về lâm sàng    61
4.2.4.    Những thay đổi về cận lâm sàng    62
4.2.5.    Tác dụng phụ và tai biến của phương pháp điều trị    67
4.2.6.    Tái phát và tiến triển của bệnh nhân sau điều trị    68
4.2.7.    Nguyên nhân tử vong:     66
4.2.8.    Thời gian sống thêm    69
KẾT LUẬN    71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG
Thời gian từ khi có biểu hiện bệnh cho đến lúc điều trị    
Triệu chứng lâm sàng đau tiên    
Các triệu chứng cơ năng thường gặp    
Tỷ lệ nhiễm virut viêm gan B, C    
Tăng sinh mạch của khối u đối với các đối tượng nghiên cứu ..
Số khối u gan    
Vị trí khối u gan    
Sự tương quan giữa tăng sinh mạch của u gan và mức AFP    
Bảng số lần điều trị nút mạch    
Triệu chứng đau HSF    
Biến đổi kích thước khối u    
Tình trạng tưới máu khối u gan sau nút    
Lắng đọng Lipiodol trong khối sau nút một tháng    
Tương quan giữa đọng Lipiodol và tăng sinh mạch trên chụp mạch
Tỷ lệ thay đổi AFP sau điều trị    
Mức AFP ở các thời điểm theo dõi    
Bilirubin trước và sau nút mạch    
Định lượng GOT trước và sau nút mạch    
Định lượng GPT trước và sau nút mạch    
Tác dụng phụ và tai biến    
Tỷ lệ gặp và mức độ các triệu chứng    
Sự xuất hiện khối u gan mới    
Các biểu hiện tiến triển khác    
Nguyên nhân tử vong    
Tỷ lệ bệnh nhân sống theo thời gian    
So sánh về kích thước khối u sau nút    
So sánh tình trạng tăng sinh mạch với số liệu Lê Anh Tuấn     
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi    29
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ về giới của đối tượng nghiên cứu    30
Biểu đồ 3.3.    Tỷ lệ % hàm lượng AFP trước    điều trị    33
Biểu đồ 3.4.    Phân bổ u gan theo kích thước    35
Biểu đồ 3.5. Biến đổi cân nặng trước và sau điều trị    36
Biểu đồ 3.6.    Cân nặng trung bình theo thời    gian điều trị    37
Biểu đồ 3.7.    Thời gian sống thêm toàn bộ    50

Leave a Comment