Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng phác đồ hoá-xạ trị với kỹ thuật PET/CT mô phỏng

Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng phác đồ hoá-xạ trị với kỹ thuật PET/CT mô phỏng

Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng phác đồ hoá-xạ trị với kỹ thuật PET/CT mô phỏng.Ung thư phổi (UTP) không những là bệnh ung thư phổ biến nhất mà còn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu do ung thư ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Năm 2012, trên toàn cầu số người mới mắc ung thư khoảng 14,1 triệu trong đó ung thư phổi chiếm 1,8 triệu (13% tổng số ung thư); số tử vong hàng năm do ung thư là 8,2 triệu thì riêng UTP chiếm 1,6 triệu (khoảng 19,4% tổng số chết do ung thư) [1]. Ung thư phổi là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở cả hai giới, tỷ lệ sống sau 5 năm chỉ khoảng 16,8% [2]. Với tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong cao, ung thư phổi thực sự là vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng của hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Về thực hành lâm sàng, UTP được chia làm 2 nhóm chính là ung thư phổi tế bào nhỏ chiếm khoảng 15% và ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) chiếm khoảng 85%. Hai nhóm này có phương pháp điều trị và tiên lượng khác nhau [3],[4]. Trong luận án này, chúng tôi chỉ giới hạn vào UTPKTBN tiến triển tại chỗ, tại vùng không mổ được, chiếm khoảng 25 – 30% UTP tại thời điểm chẩn đoán, bao gồm giai đoạn IIIB (mọi T, N3M0 và T4N2M0), giai đoạn IIIA không mổ được (T1-3,N2M0 và T4N0-1M0) [5]. Đối với giai đoạn này, phương pháp điều trị đã được thế giới đồng thuận là xạ trị kết hợp với hóa
chất [2],[6]. Việc phối hợp hoá xạ trị có hai ý nghĩa, một là hoá chất làm tăng tác dụng của xạ trị, điều này đã được minh chứng qua nhiều nghiên cứu
[7],[8],[9]; hai là hoá chất có tác dụng tiêu diệt các ổ vi di căn xa mà các phương tiện chẩn đoán có thể chưa phát hiện được. Trong các hình thức phối hợp hoá xạ trị thì phác đồ hoá xạ đồng thời sau đó hoá trị củng cố cho tỷ lệ đáp ứng cao nhất [2],[5],[6],[10]. Tuy phương pháp hoá xạ đồng thời làm tăng khả năng kiểm soát tại chỗ, nhưng tỷ lệ tái phát tại chỗ vẫn còn cao từ 34-43% [10]. Nhiều nghiên cứu  gần đây cho thấy tỷ lệ kiểm soát tại chỗ tỷ lệ thuận với liều xạ, tuy nhiên biến chứng do xạ trị cũng tăng theo [2],[5]. Hiện nay, xạ trị UTPKTBN có 2 kỹ thuật còn đang tranh cãi: kỹ thuật xạ trị hệ thống và kỹ thuật xạ trị khu trú.
Với kỹ thuật xạ trị hệ thống, xạ trị ban đầu 40 – 50 Gy vào u, hạch di căn và toàn bộ hệ thống hạch trung thất, hạch thượng đòn, sau đó mới thu nhỏ trường chiếu và tăng liều vào u và hạch di căn, do vậy thể tích chiếu xạ ban đầu rất rộng, khó khăn cho việc nâng liều xạ trị. Trong khi đó, với kỹ thuật xạ trị khu trú, thể tích bia chỉ bao gồm u và hạch di căn, không dự phòng hạch hệ thống. Nhiều nghiên cứu đã minh chứng, kỹ thuật xạ khu trú có tỷ lệ kiểm soát bệnh tương đương nhưng độc tính thấp hơn hẳn so với kỹ thuật xạ trị hệ thống [2],[11],[12]. Tuy nhiên, kỹ thuật xạ trị khu trú có thể bỏ sót tổn thương nhỏ, với kỹ thuật PET/CT mô phỏng có thể xác định chính xác hơn tình trạng u, đặc biệt tình trạng di căn hạch, giảm thiểu bỏ sót tổn thương đồng thời loại trừ tia vào tổ chức lành mà trên CT nhiều khi khó phân biệt giúp nâng cao hiệu quả và an toàn trong điều trị. Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về các vấn đề trên nhưng tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề này do kỹ thuật chụp PET/CT mới được triển khai trong thời gian gần đây, chính vì vậy tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng phác đồ hoá – xạ trị với kỹ thuật PET/CT mô phỏng” với 2 mục tiêu:
1.    Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương PET/CT mô phỏng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIA không mổ được và giai đoạn IIIB.
2.    Đánh giá kết quả điều trị phác đồ Paclitaxel-Carboplatin và xạ trị với kỹ thuật PET/CT mô phỏng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIA không mổ được và giai đoạn IIIB. 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng phác đồ hoá – xạ trị với kỹ thuật PET/CT mô phỏng
1.    Vũ Hữu Khiêm, Mai Trọng Khoa (2015). Đánh giá vai trò của PET/CT mô phỏng về việc phát hiện di căn hạch vùng trong xạ trị ung thư phổi không tế bào nhỏ. Tạp chí Y học lâm sàng, 29, 115-119.
2.    Vũ Hữu Khiêm, Mai Trọng Khoa, Nguyễn Văn Hiếu (2015). Kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng phác đồ phối hợp hóa chất và xạ trị với PET/CT mô phỏng. Tạp chí Y học lâm sàng, 29, 163-169. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng phác đồ hoá – xạ trị với kỹ thuật PET/CT mô phỏng
1.    International Agency for Research on Cancer (2012). Globocan 2012:
Estimated Cancer Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide in 2012.
2.    National Cancer Comprehensive Network (NCCN 2017), Guideline
Version 5, Non Small Cell Lung Cancer.
httv://www.nccn.org/vrofessionals/yhysician gls/pdf/nscl.pdf,xem 19/4/2017.
3.    Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010). Ung thư
phổi, Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, tr. 81-93.
4.    Benjamin Movsas et al (2014). Non small cell lung cancer, Cancer
Management: A Multidisciplinary Approach, Medical, Surgical, and
Radiation Oncology 13th Edition, UBM Medica.
5.    Halperin, Edward C.; Perez, Carlos A.; Brady, Luther W (2013). Perez
and Brady’s Principles and Practice of Radiation Oncology, 6th Edition,
chapter 51, Lippincott Williams & Wilkins.
6.    European Society for Medical Oncology (2015), 2nd ESMO Consensus
Conference in Lung cancer: locally advanced stage III non – small –
cell lung cancer.
7.    DeVita, Vincent T.; Hellman, Samuel; Rosenberg, Steven A (2014).
Cancer: Principles & Practice of Oncology, 10th Edition, part 3, chapter
37,    Lippincott Williams & Wilkins.
8.    Nguyễn Bá Đức (2005). Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản
y học.
9.    Roland T. Skeel and Samir Khleif (2012). Handbook of Cancer
Chemotherapy, 8th edition, Chapter 7, Lippincott Williams & Wilkins.
10.    Curran W, Scott C, Langer C, et al (2003). Long term beneíỉt is
observed in a phase III comparison of sequential vs concurrent chemo-
radiation for patients with unresectable NSCLC: RTOG 9410. Proc Am
Soc Clin Oncol; 61. 
11.    Yuan S, Sun X, Li M, et al (2007). A randomized study of involved-
field irradiation versus elective nodal irradiation in combination with
concurrent chemotherapy for inoperable stage III nonsmall cell lung
cancer. Am J Clin Oncol; 30(3): 239 – 244.
12.    Fernandes AT, Shen J, Finlay J, et al (2010). Elective nodal irradiation
(ENI) vs. involved íỉeld radiotherapy (IFRT) for locally advanced non-
small cell lung cancer (NSCLC): a comparative analysis of toxicities
and clinical outcomes. Radiother Oncol; 95(2): 178-184.
13.    Bộ môn Giải Phẫu học Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Giải phẫu học, Tr.192-201, Nhà xuất bản Y học.
14.    Bộ môn Giải Phẫu học Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2006), Bài giảng Giải phẫu học, Tr.60-72, Nhà xuất bản Y học
15.    Bùi Công Toàn, Hoàng Đình Chân (2008). Bệnh ung thư phổi. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 7-491.
16.    Johannes W.Rohen, Chihiro Yokochi, Elke Lutjen Drecoll (2002).
Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
17.    Schuchert M.J, Pettiford B.L, Keeley S. et al (2007). Anatomic
segmentectomy in the treatment of stage I non-small cell lung cancer.
Ann Thorac Surg, 84, 926-933.
18.    Bộ môn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Sinh lý học hệ
hô hấp, Nhà xuất bản Y học.
19.    Mountain C.F, Libshitz H.I, Hermes K.E (2009). Imaging in the staging
of lung cancer. Lung Cancer, A handbook for staging, imaging, and
lymph node classification, 39-50.
20.    American Joint Committee on Cancer (2012). Lung. In. AJCC Cancer
Staging Manual, 8th edition, New York. NY: Springer, 167-181. 
21.    Harvey I.P, David P.C, David H.J et al (2010). Lung Cancer principles
and practicce, 4rd edition, Lippincott William and Wilkins a Wolters
Kluwer Company.
22.    Bộ môn ung thư Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Ung thư phổi, Bài
giảng ung thư, Nhà xuất bản y học.
23.    Antoinette J. Wozniak and Shirish M. Gadgeel (2010), Clinical
Presentation of Non – Small Cell Carcinoma of the Lung, Principles
and Practice of Lung Cancer, Fouth Edition, Lippincott Williams &
Wilkins, Philadelphia, PA 19106 USA, p369-379.
24.    Ngô Quý Châu (2008). Ung thư phổi. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,
28 -288.
25.    Mai Trọng Khoa (2012), Y học hạt nhân sách dùng cho sau đại học.
Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 118-120.
26.    Mai Trọng Khoa và cộng sự (2013). Ứng dụng kỹ thuật PET/CT trong
ung thư, Chương 8 Ung thư phổi, Nhà xuất bản y học.
27.    Ronald Boellaard et al (2009). FDG PET and PET/CT: EANM
procedure guidelines for tumour PET imaging: version 1.0, Eur J Nucl
Med Mol Imaging, Springer.
28.    Stasa Jelercic and Mirjana Rajer (2015). The role of PET-CT in
radiotherapy planning of solid tumours. Radiol Oncol. 2015 Mar;
49(1): 1-9.
29.    Kenneth Rosenzweig and Carlo Greco (2008). Non Small Cell Lung
Cancer, PET/CT in Radiotherapy Treatment Planning, Saunders
Elsevier, Philadelphia, p186-204.
30.    William D. T, Elisabeth B, Curtis C. H, et al (2004). Pathology &
Genetics of tumors of Lung, Pleura, Thymus and Heart. World Health
Organization Classiýication of Tumors, 10. 
31.    Nguyễn Văn Hiếu (2010). Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội.
32.    Leibel and Phillips (2010). Textbook of Radiation Oncology, third
edition, Elsevier Saunders, Philadelphia.
33.    Nguyễn Bá Đức (2003). Thực hành xạ trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội.
34.    Szeifert GT et al (2007). Radiosurgery for brain tumors, Radiosurgery
and Pathological Fundamentals, Karger, p139-159
35.    US Food and Drug Administration (2016), FDA expands use of Xalkori
to treat rare form of advanced non-small cell lung cancer.
36.    Martini N, Flehinger BJ, Zaman MB, et al (1983). Results of resection
in non-small cell carcinoma of the lung with mediastinal lymph node
metastases. Ann Surg 1983;198(3):386-397
37.    Eberhardt W, Wilke H, Stamatis G, et al (1998). “Preoperative
chemotherapy followed by concurrent chemoradiation therapy
based on hyperfractionated accelerated radiotherapy and deíỉnitive
surgery in locally advanced non-small cell lung cancer: mature
results of a Phase II trial”. J Clin Oncol, 6: pp.622- 634.
38.    Albain KS, Swann RS, Rusch VW, et al (2009). “Radiotherapy plus
chemotherapy with or without surgical resection for stage III non-
small cell lung cancer: a phase III randomized controlled trial”.
Lancet; 374: pp.379-386.
39.    Pfister DG, Johnson DH, Azzoli CG, et al. (2004). “American Society
of Clinical Oncology treatment of unresectable non-small cell lung
cancer guideline: update 2003”. Am Clin Oncol; 22: pp.330-353.
40.    Vansteenkiste J, De Ruysscher D, Eberhardt WE, Lim E, et al
(2013). “ESMO Guidelines Working Group. Early and locally
advanced non-small-cell lung cancer (NSCLC): ESMO Clinical
Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up” Ann
Oncol; 24 Suppl 6: pp.89-98. 
41.    Van Meerbeeck JP, Kramer GW, Van Schil PE, et al (2007).
Randomized controlled trial of resection versus radiotherapy after
induction chemotherapy in stage IIIA-N2 non-small-cell lung cancer. J
Natl Cancer Inst; 99(6): 442-450.
42.    Furuse K, Hosoe S, Masuda N, et al (2000). “Impact of tumor control
on survival in unresectable stage III non-small cell lung cancer
(NSCLC) treated with concurrent thoracic radiotherapy and
chemotherapy (abstract)”. Proc Am Soc Clin Oncol; 19: 484a.
43.    Furuse K., Fukuoka M, Kawahara M, Nishikawa H, Takada Y, Kudoh
S,    Katagami N, Ariyoshi Y et al. (1999). “Phase III Study of
Concurrent Versus Sequential Thoracic Radiotherapy in Combination
With Mitomycin, Vindesine and Cisplatin in Unresectable Stage III
Non-Small-Cell Lung Cancer”, J Clin Oncol, 17: pp. 2692-9.
44.    Zatloukal PP, Zemanova M, Havel L, et al. (2004). “Concurrent
versus sequential chemoradiotherapy with cisplatin and vinorelbine
in locally advanced non- small cell lung cancer: a randomized study”.
Lung Cancer; 46: pp.87-98.
45.    O’Rourke N, Roque IFM, Farre Bernado N, et al (2010). Concurrent
chemoradiotherapy in non-small cell lung cancer. Cochrane Database
Syst Rev; (6): CD002140.
46.    David R. Gandara et al (2003). Consolidation Docetaxel After
Concurrent Chemoradiotherapy in Stage IIIB Non-Small-Cell Lung
Cancer: Phase II Southwest Oncology Group Study S9504. American
Society of Clinical Oncology.
47.    Belani C, Choy H, Bonomi P, et al (2005). Combined
chemoradiotherapy regimens of paclitaxel and carboplatin for locally
advanced non-small-cell lung cancer: a randomized phase II locally
advanced multi-modality protocol. JClin Oncol; 23: 5883-5891. 
48.    Lipin Liu, Nan BI, Zhe Ji et al (2015). Consolidation chemotherapy
may improve survival for patients with locally advanced non-small-cell
lung cancer receiving concurrent chemoradiotherapy – retrospective
analysis of 203 cases. BMC cancer.
49.    Fournel P, Bozonnat MC, Robinet G, et al (2008). Long-term beneíỉt is
observed in a randomized phase III trial of sequential chemo-
radiotherapy versus concurrent chemo-radiotherapy in locally advanced
non-small cell lung cancer (NSCLC) (GLOT-GFPC NPC 95-01 study).
J Thorac Oncol. 3: S63.
50.    Blackstock AW, Govindan R, et al (2007). Definitive chemoradiation
for the treatment of locally advanced non-small cell lung cancer. J
Clin Oncol, 25: pp. 4146-4152.
51.    Seiwert TY, Connell PP, Mauer AM, et al (2005), A phase I dose-
escalating study of combination pemetrexed-based chemotherapy and
concomitant radiotherapy for locally advanced or metastatic non-small
cell lung or esophageal cancer. J Clin Oncol, 23: 635s.
52.    Bogart JA, Govindan R, et al (2006). A randomized phase II study
of radiation therapy, pemetrexed, and carboplatin with or without
cetuximab in stage III non-small cell lung cancer. Clin Lung Cancer,
7: pp. 285-287.
53.    Segawa Y, Kiura K, Tagikawa N, et al (2010), “Phase III trial
comparing docetaxel and cisplatin combination chemotherapy with
mitomycin, vindesin and cisplatin combination chemotherapy with
concurrent thoracic radiotherapy in locally advanced non-small-cell
lung cancer. OLCSG 0007”. J Clin Oncol; 28(20): pp. 3299-3306.
54.    Yamamoto N, Nakagawa K, Nishimura Y, et al (2010). “Phase III
study comparing second and third-generation regimens with concurrent
thoracic radiotherapy in patients with unresectable stage III non-
small cell lung cancer: West Japan Thoracic Oncology Group
WJTOG 0105”. J Clin Oncol.; 28(23): pp. 3739 – 3745. 
55.    Liao ZX, Komaki RR, Thames HD, et al (2010), “Influence of
technologic advances on outcomes in patients with unresectable, locally
advanced non-small-cell lung cancer receiving concomitant
radiotherapy” Int JRadiat Oncol Biol Phys; 76(3): pp.775-781.
56.    Sause W, Kolesar P, Taylor S IV, Johnson D, et al. (2000). “Final
results of phase III trial in regionally advanced unresectable non-small
cell lung cancer: Radiation Therapy Oncology Group, Eastern
Cooperative Oncology Group and Southwest Oncology Group”.
Chest; 117: pp. 358-364.
57.    Choy H, Akerley W, Safran H, et al (1998). “Multi-institutional
phase II trial of paclitaxel, carboplatin, and concurrent radiation
therapy for locally advanced non-small-cell lung cancer”. J Clin Oncol,
16: pp.3316-3322.
58.    Belani CP, Aisner J, Day R, et al (1997). “Weekly paclitaxel and
carboplatin with simultaneous thoracic radiotherapy (TRT) for locally
advanced non-small cell lung cancer (NSCLC)” Proc Amer Soc Clin
Oncol, 16: 448a (abstract 1608).
59.    Huber RM, Flentje M, Schmidt M, et al (2006). “Simultaneous
chemoradiotherapy compared with radiotherapy alone after induction
chemotherapy in inoperable stage IIIA or IIIB non-small cell lung
cancer: Study CTRT 99/97 by the Bronchial Carcinoma Therapy
Group”. J Clin Oncol; 24: pp. 4397-4404.
60.    Vokes EE, Herndon JE 2nd, Kelley MJ, et al (2007). “Induction
chemotherapy followed by chemoradiotherapy compared with
chemoradiotherapy alone for regionally advanced unresectable stage
III non-small-cell lung cancer: Cancer and Leukemia Group B”. J Clin
Oncol; 25: pp. 1698-1704. 
61.    Le Chevalier T, Arriagada R, Quoix E, et al. (1991). “Radiotherapy
alone versus combined chemotherapy and radiotherapy in
nonresectable non-small cell lung cancer: first analysis of a
randomized trial in 353 patients”, JNatl Cancer Inst 83: pp.417-423.
62.    Bradley J, Graham M, Suzanne S, et al (2005). Phase I results of RTOG
L-0117: a Phase I/II dose intensiíỉcation study using 3DCRT and
concurrent chemotherapy for patients with inoperable NSCLC. Proc
Am Soc Clin Oncol; 23:16.
63.    Schild S, McGinnis WL, Graham D, et al (2005). Results of a phase I
trial of concurrent chemotherapy and escalating doses of radiation for
unresectable non-small cell lung cancer. Int J Radiat Oncol Biol Phys;
63: S44.
64.    Rengan R, Rosenzweig KE, Venkatraman E, et al (2004). Improved local
control with higher doses of radiation in large-volume stage III non-small-
cell lung cancer. Int JRadiat Oncol Biol Phys; 60(3):741-747
65.    Bradley JD, Graham M, Suzanne S, et al (2005). “Toxicity and
outcome results of RTOG 9311: A phase I-II dose escalation study
using three-dimensional conformal radiation therapy in patients with
inoperable non-small cell lung carcinoma”, Int J Rad Oncol Biol Phys.
61(2): pp.318-328.
66.    Tomoki Kimura (2012). Involved-Field Radiation Therapy (IF-RT) for
Non-Small Cell Lung Cancer (NSCLC), Modern Practices in Radiation
Therapy, Dr. Gopishankar Natanasabapathi (Ed.), ISBN: 978-953-51-
0427-8, InTech, DOI:    10.5772/34902.    Available    from:
http://www.intechopen.com/books/modern-practices-in-radiation-therapv/involved-
field-radiation-therapy-for-non-small-cell-lung-cancer- 
67.    Rosenzweig KE, Sura S, Jackson A, et al (2007). Involved-íỉeld
radiation therapy for inoperable non small-cell lung cancer. J Clin
Oncol; 25(35):5557-5561
68.    Socinski M, Rosenman J, et al (2001). “Dose escalating conformal
thoracic radiation therapy with induction and concurrent
carboplatin/paclitaxel in unresectable Stage IIIA and IIIB non-small cell
lung cancer: A modified phase I/II trial”. Cancer. 92: pp.1213-1223.
69.    Bradley J. (2011). RTOG 0617 protocol amendment 9, version date:
June 30, 2011 (Broadcast: 7/11/11). In: Investigators RT, editor 2011
70.    Bradley J, Paulus R, Komaki R, et al (2011). A randomized phase III
comparison of standard-dose (60 Gy) versus high-dose (74 Gy)
conformal chemoradiotherapy +/- cetuximab for stage IIIA/IIIB non-
small cell lung cancer: preliminary findings on radiation dose in RTOG
0617. ASTRO Annual Meeting, October 2-6, 2011, Miami, FL
71.    Gould MK, et al (2003). Test performance of positron emission
tomography and computed tomography for mediastinal staging in
patients with non-small-cell lung cancer: a meta-analysis, Ann Intern
Med; 139(11): 879-892.
72.    Sheila Rankin (2008). PET/CT for staging and monitoring non small
cell lung cancer, Cancer Imaging, UK.
73.    Michael Boyer, MD, PhD (2010). PET-Scan, MRI or CT scan: Which
is a better tool for NSCLC, Asian Pacific conference on lung cancer,
Sep 2010, Hong Kong, China.
74.    Erik P Sulman et al (2009). Exclusion of elective nodal irradiation is
associated with minimal elective nodal failure in non-small cell lung
cancer, Anderson Cancer Center, 1515 Holcombe Boulevard, Houston,
TX, USA. 
75.    R. Sánchez Sánchez et al (2011), Utility of PET/CT for mediastinal
staging of non-small cell lung cancer in stage III (N2). Rev Esp Med
Nucl. 2011; 30(4): 211-216.
76.    Micheal P.Mac Manus et al (2013). The use of fused PET/CT images
for patient selection and radical radiotherapy target volume deíỉnition in
patients with non small cell lung cancer, Radiotherapy and Oncology
292-298, Elsevier Ireland.
77.    Zuo-Lin Xiang et al (2012). FDG uptake correlates with recurrence and
survival after treatments of unresectable stage III non small cell lung cancer
with high dose proton, Radiation Oncology, Volume 7: 144.
78.    Bùi Công Toàn (2012). Đánh giá hiệu quả điều trị ung thư phổi không
tế bào nhỏ giai đoạn III ở phụ nữ bằng hóa trị (PE) đồng thời với xạ trị
3D. Tạp chíy học, tháng 5 số 2 năm 2012, trang 49-53.
79.    Bùi Công Toàn, Trần Văn Thuấn và CS (2014). Nghiên cứu đánh giá
hiệu quả điều trị trong ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng hóa xạ trị
đồng thời, Tạp chíy học thực hành, tháng 1 năm 2014.
80.    Lê Tuấn Anh (2015), Hóa xạ trị đồng thời ung thư phổi không tế bào
nhỏ giai đoạn III, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y dược thành
phố Hồ Chí Minh.
81.    Daniel R. Gomez and Zhong xing Liao (2013). Non-small Cell
Lung Cancer (NSCLC) and Small Cell Lung Cancer (SCLC).
Target Volume Delineation and Field Setup. Springer-Verlag Berlin
Heidelberg.
82.    Calvert AH, Boddy A, Bailey NP, et al (1995), “Carboplatin in
combination with paclitaxel in advanced ovarian cancer: Dose
determination and pharmacokinetic and pharmacodynamic
interactions”. Semin Oncol; 22: pp. 91-98. 
83.    E.A. Eisenhauer, P. Therasse, J, Bogaerts et al (2009). New response
evaluation criteria in solid tumors: Revised RECIST guideline version
1.1.    European Journal of Cancer, Elsevier.
84.    World Health Organization (2003). Appendices. Investigator
Monitoring andReporting Adverse Events, 62-156.
85.    National Institutes of Health, National Cancer Institute (2010). Common
Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE), Version 4.0.
86.    Đỗ Quyết, Đặng Đức Cảnh (2003), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh
ung thư phổi nguyên phát trên phim X-quang chụp cắt lớp vi tính xoắn
ốc”. Y học lâm sàng, số 17, tr. 250 -257.
87.    Bùi Công Toàn, Nguyễn Việt Long và cs (2012), “Đáp ứng điều trị và
thời gian sống thêm của ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III
theo phác đồ hóa-xạ trị đồng thời”. Nghiên cứu y học, tr. 162-168.
88.    Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Bảo Hoàng (2013), “Đặc điểm chẩn
đoán và điều trị 1158 bệnh nhân ung thư phổi”. Y học lâm sàng, số 17,
tr. 96 -99.
89.    Mai Trọng Khoa, Lê Hoàng Minh, Trần Văn Ngọc, Nguyễn    Hữu Lân
và cs (2013), “Nghiên cứu dịch tễ học phân tử đột biến    gen tăng
trưởng biểu bì (EGFR) ở bệnh nhân Việt Nam ung thq phổi biểu mô
tuyến giai đoạn tiến triển”. Y học lâm sàng, số 17, tr. 233 -238.
90.    Vũ Văn Vũ (2006), “Hóa liệu pháp ung thqphổi không phải tế bào nhỏ
giai đoạn tiến xa “. Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh.
91.    Trần Đình Thanh, Hoàng Thị Quý và cs (2008). “Kết quả hóa trị ung
thư trong lồng ngực 2005 – 2007 tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch”. Y
học TP.HCM, tập 12, phụ bản số 4, tr. 212- 218.
92.    Ezzati M, Lopez AD, et al (2003), “Estimates of global    mortality
attributable to smoking in 2000”. Lancet; 362: pp.847-852. 
93.    Radzikowska E, Glaz P, Roszkowski K et al (2002), “Lung cancer in
women: age, smoking, histology, performance status, stage, initial
treatment, and survival. Population-based study of 20,561 cases”. Ann
Oncol; 13: pp.1087-1093.
94.    Fu JB, Kau TY, Severson RK, et al (2005), “Lung cancer in women:
analysis of the national Surveillance, Epidemiology, and End Results
database” Chest; 127: pp.768-777.
95.    Makitaro R, et al (2002), “Prospective population-based study on the survival
of patients with lung cancer”, Eur Respir J, 19: pp. 1087-1092.
96.    Kanematsu T, et al (2010), “Epidemiological and clinical features of
lung cancer patients from 1999 to 2009 in Tokushima Prefecture of
Japan”, JMed Invest, 57: pp.326-333.
97.    Buccheri G, Ferrigno D. Prognostic factors in lung cancer: tables and
comments. Eur Respir J, 1994;7(7): 1350-1364.
98.    Perng DW, Perng RP, Kuo BI, et al (1996), “The variation of cell type
distribution in lung cancer: a study of 10,910 cases at a medical center in
Taiwan between 1970 and 1993”. Jpn JClin Oncol; 26(4): pp.229-233.
99.    Stanley KE (1980). Prognostic factors for survival in patients with
inoperable lung cancer. JNatl Cancer Inst; 65(1):25-32.
100.    S P Blagden, S C Charman, L D Sharples, L R A Magee, et al (2003).
Performance status score: do patients and their oncologists agree? Br J
Cancer; 89(6): 1022-1027.
101.    Claribel P. Simmons, Filippos Koinis, Marie T. Fallon et al (2015).
Prognosis in advanced lung cancer – A prospective study examining
key clinicopathological factors. Lung Cancer, Volume 88, Issue 3,
Pages 304-309. 
102.    P J Ross, S Ashley, A Norton, et al (2004). Do patients with weight loss
have a worse outcome when undergoing chemotherapy for lung
cancers? Br J Cancer; 90(10): 1905-1911.
103.    K.J.C. Sanders, L.E. Hendriks, E.G.C. Troost, et al (2015). Impact of
early weight loss during concurrent chemoradiotherapy on survival in
advanced stage NSCLC patients. European Respiratory Journal.
104.    Ramalingam S, Pawlish K, Gadgeel S, Demers R, Kalemkerian GF,
et al. (1998), “Lung cancer in young patients: analysis of a
surveillance, epidemiology, and end results database” J Clin Oncol;
16: pp.651-657.
105.    Yoshimi I, Ohshima A, Ajiki W, et al (2003), “A comparison of
trends in the incidence rate of lung cancer by histological type in the
Osaka Cancer Registry, Japan and in the Surveillence, Epidemiology,
and End Results Program, USA”. Jpn J Clin Oncol; 33(2): pp.98-104.
106.    Wilde J, Haenselt V, Luft D (1990). The impact of histological type and
tumour localisation on the prognosis in 1,000 resected lung cancer
patients with special view to adenocarcinoma. Pneumologie, 1990; 44:
1287-1293.
107.    Capewell S, Sudlow MF (1990) Performance and prognosis in patients
with lung cancer. Thorax, 1990; 45: 951-956
108.    Jonnalagadda S, Smith C, Mhango G, Wisnivesky JP (2011). The
Number of Lymph Node Metastases as a Prognostic Factor in Patients
With N1 Non-small Cell Lung Cancer. Chest. Aug. 140(2):433-40.
109.    Mai Trọng Khoa và cộng sự (2013), Đánh giá giá trị của PET/CT trong
chẩn đoán và xác định giai đoạn bệnh ung thư phổi, Đề tài cấp Bộ. 
110.    Tom Konert, Wouter Vogel, Michael P. MacManus et al (2014).
PET/CT imaging for target volume delineation in curative intent
radiotherapy of non-small cell lung cancer: IAEA consensus report
2014. Radiotherapy and Oncology, Elsevier.
111.    Mai Trọng Khoa, Vũ Hữu Khiêm và cộng sự (2011), Application of
PET/CT in radiation planning at the Nuclear Medicine and Oncology
Center, Bachmai Hospital, Hanoi, Vietnam, International Conference
on Clinical PET and Molecular Nuclear Medicine, Vienna, Austria.
112.    Vokes EE, et al (2005), “Optimal therapy for unresectable stage III
non-small cell lung cancer”. JClin Oncol; 23: pp.5853-5855.
113.    Albain KS, Crowley JJ, Turrisi III AT, Gandara DR, Farrar WB,
Clark JI, Beasley KR, Livingston RB, et al (2002), “Concurrent
Cisplatin, Etoposide, and Chest Radiotherapy in Pathologic Stage IIIB
Non-Small Cell Lung Cancer: A Southwest Oncology Group Phase II
Study, SWOG 9019”, J Clin Oncol; 20: pp.3454-3460.
114.    Yilmaz U et al (2016), Deíỉnitive chemoradiotherapy in Stage III
nonsmall cell lung cancer: Turkey experience. Journal of Cancer
research and Therapeutics.
115.    Tsujino K, Kurata T, Yamoto S et al (2013). Is consolidation
chemotherapy after concurrent chemo-radiotherapy benifical for
patients with locally advanced non-small cell lung cancer? A pooled
analysis of the literature.
116.    Xiu-Jun Chang , Zi-Tong Wang and Lei Yang (2016). Consolidation
chwemotherapy    after    concurrent chemoradiotherapy vs.
chemoradiotherapy alone for locally advanced unresectable stage III
non-small-cell lung cancer: A meta-analysis. Mol Clin Oncol. 2016
Aug; 5(2): 271-278. 
117.    Andrea Bezjak, Sarah Temin, Gregg Franklin et al (2014). Definitive
and Adjuvant Radiotherapy in Locally Advanced Non-Small-Cell Lung
Cancer: American Society of Clinical Oncology Clinical Practice
Guideline Endorsement of the American Society for Radiation
Oncology Evidence-Based Clinical Practice Guideline, Journal of
Clinical Oncology.
118.    Andrea Bille (2013), The Prognostic Significance of Maximum
Standardized Uptake Value of Primary Tumor in Surgically Treated
Non-Small-Cell Lung Cancer Patients: Analysis of 413 Cases, Clinical
lung cancer, Volume 14, Issue 2, Elsevier Inc.
119.    Zachary D Horne (2014), Pretreatment SUVmax predicts progression-
free survival in early-stage non-small cell lung cancer treated with
stereotactic body radiation therapy, Radiation Oncology.
120.    Brower JV et al (2016). Improved survival with dose-escalated
radiotherapy in stage III non-small-cell lung cancer: analysis of the
National Cancer Database, Ann Oncol. 2016 Oct; 27(10):1887-94.
121.    Socha J et al (2013). Outcome after PET-CT based radiotherapy for
non-small cell lung cancer. Pneumonol AlergolPol. 2013; 81(1): 30-9.
ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Đặc điểm giải phẫu và sinh lý học của phổi    3
1.1.1.    Cây phế quản    3
1.1.2    Động mạch phổi    4
1.1.3    Tĩnh mạch phổi    4
1.1.4    Động mạch và tĩnh mạch phế quản    4
1.1.5.    Thần kinh của phổi    5
1.1.6.    Hệ bạch huyết của phổi    5
1.1.7.    Màng phổi và khoang màng phổi    7
1.1.8.    Liên quan với trung thất và thành ngực    7
1.2.    Dịch tễ học    8
1.3.    Các phương pháp chẩn đoán UTPKTBN    9
1.3.1.    Chẩn đoán lâm sàng    9
1.3.2.    Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng    10
1.3.3.    Chẩn đoán mô bệnh học: UTPKTBN gồm các thể chính sau    16
1.3.4.    Chẩn đoán giai đoạn theo TNM    16
1.4.    Các phương pháp điều trị UTPKTBN    18
1.4.1.    Vai trò của phẫu thuật trong điều trị UTPKTBN    18
1.4.2.    Vai trò của xạ trị trong điều trị UTPKTBN    18
1.4.3.    Điều trị hoá chất UT phổi không tế bào nhỏ    19
1.4.4.    Vai trò của điều trị đích    20
1.4.5.    Liệu pháp miễn dịch    24
1.5.    Một số nghiên cứu và quan điểm về điều trị UTPKTBN không mổ được. .. 24
1.5.1.    Phẫu thuật hay hóa xạ trị cho UTPKTBN giai đoạn IIIN2?    25
1.5.2.    Các cách thức phối hợp hóa xạ trị    26 
1.5.3.    Độc tính của hoá-xạ trị đồng thời    28
1.5.4.    Lựa chọn phác đồ hóa chất nào thích hợp cho hóa xạ đồng thời … 29
1.5.5.    Hoá chất Paclitaxel và Carboplatin    31
1.5.6.    Vấn đề nâng cao liều xạ và kỹ thuật xạ trị IFRT    32
1.5.7.    Hóa xạ trị đồng thời với PET/CT mô phỏng    36
1.6. Tình hình nghiên cứu UTPKTBN không mổ được tại Việt Nam    40
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    43
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    43
2.2.    Phương pháp nghiên cứu:    44
2.2.1.    Trang thiết bị kỹ thuật    44
2.2.2.    Quy trình lập kế hoạch xạ trị với kỹ thuật PET/CT mô phỏng    44
2.3.    Quy trình phối hợp hoá chất và xạ trị    48
2.4.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    50
2.5.    Thu thập, phân tích, xử lý số liệu    50
2.6.    Nội dung nghiên cứu cụ thể    51
2.6.1.    Với mục tiêu số 1    51
2.6.2.    Với mục tiêu số 2    51
2.7.    Đạo đức nghiên cứu    57
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    59
3.1.    Đặc điểm bệnh nhân    59
3.2.    Giá trị của PET/CT trong lập kế hoạch xạ trị ung thư phổi    62
3.3.    Đặc điểm điều trị    65
3.4.    Độc tính    67
3.4.1.    Độc tính trên hệ tạo huyết, gan    và thận    67
3.4.2.    Độc tính ngoài huyết học, gan    thận    68
3.5.    Kết quả điều trị    68 
Chương 4: BÀN LUẬN    91
4.1.    Đặc điểm lâm sàng    91
4.1.1.    Tuổi và giới    91
4.1.2.    Chỉ số hoạt động cơ thể    93
4.1.3.    Tình trạng gầy sút cân trước điều trị    94
4.1.4.    Đặc điểm mô bệnh học    94
4.1.5.    Giai đoạn bệnh    96
4.2.    Giá trị của PET/CT trong lập kế hoạch xạ trị    98
4.3.    Bàn luận về phương pháp điều trị và tính an toàn    103
4.3.1.    Về phác đồ hóa chất    103
4.3.2.    Về xạ trị    105
4.3.3.    Về độc tính hóa xạ trị    106
4.4.    Kết quả điều trị    108
4.4.1.    Đáp ứng điều trị    108
4.4.2.    Tỷ lệ kiểm soát tại chỗ, thời gian và tỷ lệ sống thêm    109
4.4.3.    Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị    114
4.5.    Phân tích sống thêm theo phương pháp điều trị của nghiên cứu    123
4.6.    Hạn chế của nghiên cứu    125
KÉT LUẬN    129
KIÉN NGHỊ    131
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1.    So sánh độc tính của hóa-xạ trị đồng thời và hóa-xạ trị tuần tự .    28
Bảng 2.1.    T iêu chuẩn đánh giá đáp ứng u đặc    52
Bảng 2.2:    Phân độ độc tính của thuốc với hệ thống tạo máu    54
Bảng 2.3:    Phân độ độc tính của thuốc với gan, thận    55
Bảng 2.4:    Phân độ độc tính của thuốc trên đường tiêu hóa, lông tóc, tình
trạng chung    55
Bảng 2.5:    Độc tính viêm da, thực quản, phổi    56
Bảng 3.1.    Tuổi    59
Bảng 3.2.    Bảng chỉ số hoạt động cơ thể    60
Bảng 3.3.    Tình trạng gầy sút cân trước điều trị    61
Bảng 3.4.    Đặc điểm mô bệnh học    61
Bảng 3.5.    Giai đoạn bệnh    62
Bảng 3.6.    Phân loại kích thước u và maxSUV    62
Bảng 3.7.    Giá trị maxSUV theo kích thước u    63
Bảng 3.8.    Giá trị maxSUV hạch    63
Bảng 3.9.    So sánh giá trị maxSUV hạch theo kích thước hạch    63
Bảng 3.10.    Khả năng phát hiện thêm tổn thương di căn hạch của PET/CT . 64
Bảng 3.11.    Liều – thể tích xạ trị tại các cơ quan lành khi lập kế hoạch xạ trị
trên PET/CT mô phỏng    65
Bảng 3.12.    Liều xạ trị    65
Bảng 3.13.    Đặc điểm hóa trị    66
Bảng 3.14.    Độc tính trên hệ tạo huyết, gan, thận    67
Bảng 3.15.    Độc tính ngoài huyết học    68
Bảng 3.16.    Tỷ lệ và vị trí di căn xa    71
Bảng 3.17.    Sống thêm toàn bộ theo giới    72
Bảng 3.18.    Sống thêm không tiến triển theo giới    73 
Bảng 3.19.    Sống thêm toàn bộ theo tuổi    74
Bảng 3.20.    Sống thêm không tiến triển theo tuổi    75
Bảng 3.21.    Sống thêm toàn bộ theo tình trạng toàn thân    76
Bảng 3.22.    Sống thêm không tiến triển theo tình trạng toàn thân    77
Bảng 3.23.    Sống thêm toàn bộ theo tình trạng gầy sút    78
Bảng 3.24.    Sống thêm không tiến triển theo tình trạng gầy sút    79
Bảng 3.25.    Sống thêm toàn bộ theo mô bệnh học    80
Bảng 3.26.    Sống thêm không tiến triển theo mô bệnh học    81
Bảng 3.27.    Sống thêm toàn bộ theo giai đoạn bệnh    82
Bảng 3.28.    Sống thêm không tiến triển theo giai đoạn bệnh    83
Bảng 3.29.    Sống thêm toàn bộ theo kích thước u    84
Bảng 3.30.    Sống thêm không tiến triển theo kích thước u    85
Bảng 3.31.    Sống thêm toàn bộ theo di căn hạch    87
Bảng 3.32.    Sống thêm không tiến triển theo di căn hạch    88
Bảng 3.33.    Sống thêm toàn bộ theo liều xạ    89
Bảng 3.34.    Sống thêm không tiến triển theo liều xạ    90
Bảng 4.1.    So sánh liều bức xạ tại các cơ quan lành với liều cho phép    99
Bảng 4.2.    Độc tính điều trị độ 3-4 trong các nghiên cứu HXTĐT    107
Bảng 4.3.    Thời gian sống thêm toàn bộ trong các nghiên cứu HXTĐT …. 113 
Biểu đồ 3.1.    Giới    60
Biểu đồ 3.2.    Tỷ lệ % đáp ứng sau điều trị    68
Biểu đồ 3.3.    Sống thêm toàn bộ    69
Biểu đồ 3.4.    Sống thêm không tiến triển    69
Biểu đồ 3.5.    Sống thêm toàn bộ ở nhóm đáp ứng hoàn toàn     70
Biểu đồ 3.6.    Sống thêm không bệnh ở nhóm đáp ứng hoàn toàn     70
Biểu đồ 3.7.    Tỷ lệ kiểm soát tại chỗ    71
Biểu đồ 3.8.    Sống thêm toàn bộ theo giới    72
Biểu đồ 3.9.    Sống thêm không tiến triển theo giới    73
Biểu đồ 3.10.    Sống thêm toàn bộ theo tuổi    74
Biểu đồ 3.11.    Sống thêm không tiến triển theo tuổi    75
Biểu đồ 3.12.    Sống thêm toàn bộ theo tình trạng toàn thân    76
Biểu đồ 3.13.    Sống thêm không tiến triển theo tình trạng toàn thân    77
Biểu đồ 3.14.    Sống thêm toàn bộ theo tình trạng gầy sút    78
Biểu đồ 3.15.    Sống thêm không tiến triển theo tình trạng toàn thân    79
Biểu đồ 3.16.    Sống thêm toàn bộ theo mô bệnh học    80
Biểu đồ 3.17.    Sống thêm không tiến triển theo mô bệnh học    81
Biểu đồ 3.18.    Sống thêm toàn bộ theo giai đoạn    82
Biểu đồ 3.19.    Sống thêm không tiến triển theo giai đoạn bệnh    83
Biểu đồ 3.20.    Sống thêm toàn bộ theo kích thước khối u    84
Biểu đồ 3.21.    Sống thêm không tiến triển theo kích thước u    85
Biểu đồ 3.22.    Sống thêm toàn bộ theo maxSUV    86
Biểu đồ 3.23.    Sống thêm không tiến triển theo maxSUV    86
Biểu đồ 2.24.    Sống thêm toàn bộ theo di căn hạch    87
Biểu đồ 3.25.    Sống thêm không tiến triển theo di căn hạch    88
Biểu đồ 3.26.    Sống thêm toàn bộ theo liều xạ    trị    89
Biểu đồ 3.27.    Sống thêm không tiến triển theo    liều xạ    90 
Hình ảnh cây phế quản và sự liên quan trong trung thất    5
Bản đồ hạch vùng rốn phổi và trung thất    6
Mô hình đầu ghi nhận phóng xạ của máy PET    13
Máy PET (bên phải), máy Cyclotron (bên trái) để sản xuất ra các
Đồng vị phóng xạ phát positron    13
Kỹ thuật xạ trị khu trú IFRT (trái) và xạ trị hệ thống ENI (phải) .. 34
Hình ảnh khối u kèm theo xẹp phổi trên CT thì nhu mô (trái) và
trên hình ảnh PET     37
Hình ảnh u phổi kèm theo xẹp phổi trên CT thì nhu mô (bên trái)
và trên PET/CT    38
Trên hình ảnh CT dễ dàng bỏ sót hạch trung thất    40
Chụp PET/CT mô phỏng với hệ thống laser định vị 3 chiều và
đai bụng cố định    45
Kỹ thuật xạ trị khu trú IFRT    47
Tiến hành xạ trị trên máy gia tốc Siemens    48
Sơ đồ nghiên cứu    58
Ung thư phổi kèm theo xẹp    phổi    101
Ung thư phổi di căn hạch trung thất phát hiện được trên PET/CT
mà CT bỏ sót    102 

 

Leave a Comment