ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IIIB-IV BẰNG PHÁC ĐỒ PACLITAXEL-CISPLATIN

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IIIB-IV BẰNG PHÁC ĐỒ PACLITAXEL-CISPLATIN

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IIIB-IV BẰNG PHÁC ĐỒ PACLITAXEL-CISPLATIN TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU THÁI NGUYÊN.Ung thư phổi (UTP) là bệnh lý ác tính thường gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu do ung thư ở nhiều nước trên thế giới. Ước tính trên thế giới có khoảng 1,8 triệu trường hợp ung thư phổi mới mắc trong năm 2012, chiếm khoảng 13% trong tổng số bệnh nhân ung thư. Ở nam giới, tỷ lệ mắc ung thư phổi cao nhất ở châu Âu, Ðông Á, Bắc Mỹ và thấp nhất ở châu Phi, cận Sahara. Với nữ giới, tỷ lệ mắc ung thư phổi cao ở các vùng Bắc Mỹ, Bắc Âu, Tây Âu, Australia, NewZealand và Ðông Á [1]. Tại Hoa Kỳ, có khoảng 225.000 trường hợp mới mắc bệnh UTP và hơn 160.000 người chết mỗi năm [2]. Tại Việt Nam, theo Globocan 2012, tỷ lệ mắc chuẩn UTP đứng thứ nhất ở nam giới, với 38,8/100.000 dân và đứng hàng thứ ba ở nữ giới, với 10,5/100.000 dân [3], [1].

Chẩn đoán xác định UTP thường khó khăn nguyên do phổi là một cơ quan nằm trong lồng ngực. Ở giai đoạn sớm của bệnh thường không có biểu hiện lâm sàng, nếu có triệu chứng cũng không đặc hiệu dễ chẩn đoán nhầm với các bệnh lý về phổi khác. Bệnh tiến triển âm thầm, đến khi các triệu chứng trở nên rõ rệt thì bệnh đã ở giai đoạn muộn.
Trong điều trị UTP phẫu thuật triệt căn là phương pháp hiệu quả nhất nhưng chỉ khi tổn thương còn khu trú. Khi bệnh đã ở giai đoạn không mổ được, hóa trị và xạ trị là những phương pháp điều trị chính.
Ngay từ năm 1994, Johnson đã báo cáo nghiên cứu áp dụng paclitaxel điều trị ung thư phổi, cho thấy tăng tỷ lệ đáp ứng và đây là tiền đề để phát triển các nghiên cứu giai đoạn III [4]. Ðến năm 1996, tác giả Bunn nghiên cứu và báo cáo cho thấy kết hợp paclitaxel/cisplatin tốt hơn rõ rệt với phác đồ etoposide/cisplatin kinh kiển [5]. Năm 2000, tác giả Gatzemeier công bố kết quả nghiên cứu giai đoạn III với 414 bệnh nhân (BN) UTPKTBN cho thấy mặc dù phác đồ paclitaxel/cisplatin không kéo dài thời gian sống thêm, song làm tăng tỷ lệ đáp ứng khi so sánh với phác đồ cisplatin liều cao, trong khi chất lượng cuộc sống lại tương tự nhau [6].
Như vậy, paclitaxel là một dẫn chất có hiệu quả rõ rệt trong điều trị UTPKTBN giai đoạn muộn, khi dùng đơn độc hay phối hợp với nhóm platin trong các thử nghiệm lâm sàng. Tuy nhiên, cần lưu ý tới các độc tính trên hệ tạo huyết, thính giác, thận và thần kinh. Ðã có những tranh luận về việc kết hợp paclitaxel với cisplatin hay carboplatin và tác giả Jiang (2007) công bố kết quả phân tích gộp từ 18 thử nghiệm với 4240 bệnh nhân cho thấy hóa trị với cisplatin trội hơn với carboplatin về tỷ lệ đáp ứng, kéo dài sống thêm mà không gia tăng độc tính nghiêm trọng [8]. Ðể củng cố thêm cơ sở khoa học, tác giả de Castria (2013) phân tích 10 thử nghiệm với 5017 BN, kết quả cho biết: Không có sự khác biệt giữa carboplatin và cisplatin về sống thêm, mà nhóm có cisplatin có tỷ lệ đáp ứng cao hơn [9].
Tại Trung tâm Ung bướu Thái Nguyên, phác đồ Paclitaxel-Cisplatin đã sử dụng trong điều trị UTPKTBN và trở thành phổ biến từ năm 2010, nhưng chưa có một nghiên cứu nào đánh giá tổng thể về kết quả điều trị của phác đồ này. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm hai mục tiêu sau:
1. Ðánh giá đáp ứng điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV bằng phác đồ Paclitaxel-Cisplatin tại Trung tâm Ung bướu Thái Nguyên năm 2012-2016.
2. Ðánh giá thời gian sống thêm và một số tác dụng không mong muốn của phác đồ.
MỤC LỤC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IIIB-IV BẰNG PHÁC ĐỒ PACLITAXEL-CISPLATIN TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU THÁI NGUYÊN

ÐẶT VẤN ÐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Dịch tễ học, bệnh sinh và các yếu tố nguy cơ 3
1.1.1. Dịch tễ học 3
1.1.2. Bệnh sinh và các yếu tố nguy cơ 3
1.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 5
1.2.1. Triệu chứng lâm sàng 5
1.2.2. Cận lâm sàng 7
1.3. Chẩn đoán 10
1.3.1. Chẩn đoán xác định 10
1.3.2. Chẩn đoán giai đoạn 10
1.3.3. Chẩn đoán tế bào học 12
1.3.4. Chẩn đoán mô bệnh học 12
1.3.5. Phân tích đột biến gen 13
1.4. Các phương pháp điều trị UTPKTBN 13
1.4.1. Ðiều trị UTPKTBN giai đoạn IIIB, IV 14
1.4.2. Các nghiên cứu điều trị hoá chất cho BN UTPKTBN trong và ngoài nước. 16
1.4.3. Các thuốc sử dụng trong nghiên cứu 20
Chương 2: ÐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Ðối tượng nghiên cứu 22
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 22
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 22
2.2. Phương pháp nghiên cứu 23
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23
2.2.2. Phác đồ điều trị 23
2.3. Các bước tiến hành 25
2.3.1. Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng trước và sau điều trị 25
2.3.2. Đánh giá kết quả điều trị và các tác dụng phụ không mong muốn. 26
2.3.3. Theo dõi sau điều trị 31
2.4. Phương pháp quản lý, thống kê và xử lý số liệu 31
2.5. Sai số và biện pháp khống chế 32
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 32
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị 35
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng 35
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng. 38
3.2. Thời gian sống thêm và một số tác dụng phụ không mong muốn 44
3.2.1. Thời gian sống thêm 44
3.2.2. Một số tác dụng phụ không mong muốn của phác đồ 54
Chương 4: BÀN LUẬN 56
4.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị 56
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng 56
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng 58
4.1.3. Đánh giá đáp ứng điều trị 61
4.2. Phân tích thời gian sống thêm toàn bộ và một số tác dụng phụ không mong muốn 65
4.2.1. Thời gian sống thêm toàn bộ 65
4.2.2. Một số tác dụng phụ không mong muốn 67
KẾT LUẬN 74
KIẾN NGHỊ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Một số nghiên cứu ứng dụng taxanes điều trị UTPKTBN 17
Bảng 1.2. Các nghiên cứu so sánh hiệu quả của cisplatin với carboplatin 18
Bảng 2.1. Phân độ chỉ số toàn trạng PS 27
Bảng 2.2. Đánh giá các tổn thương đích theo RECIST 28
Bảng 2.3. Đánh giá độc tính hệ tạo huyết và chức năng gan thận 29
Bảng 2.4. Đánh giá độc tính ngoài hệ tạo huyết 30
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi, giới 35
Bảng 3.2. Lý do vào viện 37
Bảng 3.3. Tiền sử hút thuốc 37
Bảng 3.4. Ðặc điểm tổn thương trên chẩn đoán hình ảnh 38
Bảng 3.5. Số chu kỳ hóa chất 40
Bảng 3.6. Đáp ứng cơ năng 40
Bảng 3.7. Đáp ứng thực thể sau điều trị 41
Bảng 3.8. Sự thay đổi nồng độ CEA trước và trong điều trị 41
Bảng 3.9. Sự thay đổi chỉ số PS trước và sau điều trị 42
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa đặc điểm chung các BN với đáp ứng điều trị 42
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tình trạng bệnh với đáp ứng điều trị 43
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa thể mô bệnh học với đáp ứng điều trị 43
Bảng 3.13. Tác dụng phụ không mong muốn trên hệ tạo huyết 54
Bảng 3.1.4. Tác dụng phụ không mong muốn trên gan, thận 54
Bảng 3.15. Một số tác dụng phụ không mong muốn khác 55
Bảng 4.1. Tỷ lệ đáp ứng của phác đồ Palitaxel-plastin trên bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIIB-IV qua một số nghiên cứu 63
Bảng 4.2. Một số nghiên cứu ứng dụng taxanes trong điều trị UTPKTBN 66

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân loại bệnh nhân theo giới 36
Biểu đồ 3.2. Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến khi nhập viện 36
Biểu đồ 3.3. Kết quả mô bệnh học 39
Biểu đồ 3.4. Giai đoạn bệnh 39
Biểu đồ 3.5. Thời gian sống thêm toàn bộ trung bình 44
Biểu đồ 3.6. Thời gian sống thêm toàn bộ theo nhóm tuổi 45
Biểu đồ 3.7. Thời gian sống thêm toàn bộ theo giới tính 46
Biểu đồ 3.8. Thời gian sống thêm toàn bộ theo tiền sử hút thuốc 47
Biểu đồ 3.9. Thời gian sống thêm toàn bộ theo PS trước điều trị 48
Biểu đồ 3.10. Thời gian sống thêm toàn bộ theo kích thước u nguyên phát 49
Biểu đồ 3.11. Thời gian sống thêm toàn bộ theo vị trí hạch di căn 50
Biểu đồ 3.12. Thời gian sống thêm toàn bộ theo giai đoạn IIIB – IV 51
Biểu đồ 3.13. Thời gian sống thêm toàn bộ theo thể mô bệnh học 52
Biểu đồ 3.14. Thời gian sống thêm toàn bộ theo đáp ứng 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Torre LA, Bray F, Siegel RL, et al. (2015), Global cancer statistics, 2012, CA Cancer J Clin, 65 (2), 87-108.
2. Siegel RL, Miller KD, and Jemal A (2015), Cancer statistics, 2015, CA Cancer J Clin, 65 (1), 5-29.
3. Ferlay J, Soerjomataram I, Dikshit R, et al. (2015), Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012, Int J Cancer, 136 (5), E359-86.
4. Johnson DH, Chang AY, and Ettinger DS (1994), Taxol (paclitaxel) in the treatment of lung cancer: the Eastern Cooperative Oncology Group experience, Ann Oncol, 5 Suppl 6, S45-50.
5. Bunn PA, Jr. (1996), Combination paclitaxel and platinum in the treatment of lung cancer: US experience, Semin Oncol, 23 (6 Suppl 15), 9-15.
6. Gatzemeier U, von Pawel J, Gottfried M, et al. (2000), Phase III comparative study of high-dose cisplatin versus a combination of paclitaxel and cisplatin in patients with advanced non-small-cell lung cancer, J Clin Oncol, 18 (19), 3390-3399.
7. Jannette C and E.SJ (2008) Neoplasma of the lung. Chest radiology: the essentials, 2nd edition.
8. Jiang J, Liang X, Zhou X, et al. (2007), A meta-analysis of randomized controlled trials comparing carboplatin-based to cisplatin-based chemotherapy in advanced non-small cell lung cancer, Lung Cancer, 57 (3), 348-358.
9. De Castria TB, da Silva EM, Gois AF, et al. (2013), Cisplatin versus carboplatin in combination with third-generation drugs for advanced non-small cell lung cancer, Cochrane Database Syst Rev, 8, CD009256.
10. Nguyễn Bá Đức và cộng sự (2010), Báo cáo sơ bộ kết quả thực hiện dự án quốc gia về phòng chống ung thư giai đoạn 2008-2010, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, 21-26.
11. Dela Cruz CS, Tanoue LT, and Matthay RA (2011), Lung cancer: epidemiology, etiology, and prevention, Clin Chest Med, 32 (4), 605-644.
12. Bùi Công Toàn, Trần Văn Thuấn, Lê Thanh Đức và cs (2013), Nghiên cứu đánh giá hiệu quả điều trị trong ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng hóa xạ trị đồng thời, Tạp chí Y học thực hành, 12 (899), 47-52.
13. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, 81-98.
14. Trịnh Tuấn Dũng, Nguyễn Minh Hải (2011), Nghiên cứu sự biểu lộ của gen P53 và thụ thể yếu tố phát triển biểu bì (EGFR) trong bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15 (Phụ bản số 2), 144-149.
15. Nguyễn Minh Hà (2013), Xác định đột biến gen EGFR ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 1 (17), 34-37.
16. Bùi Công Toàn, Hoàng Đình Chân (2008), Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất bản Y học.
17. Bùi Công Toàn, Trần Văn Thuấn (2007), Chẩn đoán và điều trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, 176-187.
18. Chung Giang Đông, Đỗ Kim Quế (2007), Giá trị của CT scan trong chẩn đoán di căn hạch của ung thư phổi nguyên phát, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 11 (Phụ bản số 1), 397-402.
19. Lê Sỹ Sâm, Nguyễn Hoài Nam (2004), Vai trò của chụp cắt lớp điện toán xác định giai đoạn TNM trong ung thư phổi, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 8 (Phụ bản số 1), 120-128.
20. Nguyễn Xuân Cảnh, Nguyễn Đức Khuê, Nguyễn Văn Khôi và cs (2012), Vai trò của PET/CT trong phân chia giai đoạn ung thư phổi, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (Phụ bản số 2), 109-115.
21. Vũ Khắc Đại, Nguyễn Lê Nhất Minh và cộng sự (2014), Giá trị của nội soi phế quản huỳnh quang trong phát hiện sớm ung thư phổi, Tạp chí Y Dược học quân sự, 2, 86-92.
23. Nguyễn Văn Hiếu (2010), Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, 197-216.
24. Nguyễn Thị Thái Hoà và cộng sự (2016), Đánh giá kết quả điều trị bước một ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV bằng thuốc ức chế Tyrosine kynase (TKIs), Tạp chí ung thư học Việt Nam, 16 (Phụ bản số 1), 190-196
25. Ngô Thế Quân và cộng sự (1999) Phân loại mô bệnh học ung thư phế quản. theo phân loại của WHO- 1999. Y học TP. Hồ Chí Minh, Chuyên đề giải phẫu bệnh, tế bào học 11 (3).
26. Kubota T, Okano Y, Sakai M, et al. (2016), Carboplatin plus Weekly Paclitaxel with Bevacizumab for First-line Treatment of Non-small Cell Lung Cancer, Anticancer Res, 36 (1), 307-312.
27. Henke CC, Cabri J, Fricke L, et al. (2014), Strength and endurance training in the treatment of lung cancer patients in stages IIIA/IIIB/IV, Support Care Cancer, 22 (1), 95-101.
28. Wang S, Wang Q, Tian J, et al. (2015), Meta-analysis comparing doublet and single cytotoxic agent therapy as first-line treatment in elderly patients with advanced nonsmall-cell lung cancer, J Int Med Res, 43 (6), 727-737.
29. Li J, Chen R, Ji M, et al. (2015), Cisplatin-based chronotherapy for advanced non-small cell lung cancer patients: a randomized controlled study and its pharmacokinetics analysis, Cancer Chemother Pharmacol.
30. Ardizzoni A, Boni L, Tiseo M, et al. (2007), Cisplatin- versus carboplatin-based chemotherapy in first-line treatment of advanced non-small-cell lung cancer: an individual patient data meta-analysis, J Natl Cancer Inst, 99 (11), 847-857.
31. Belani CP, Ramalingam S, Perry MC, et al. (2008), Randomized, phase III study of weekly paclitaxel in combination with carboplatin versus standard every-3-weeks administration of carboplatin and paclitaxel for patients with previously untreated advanced non-small-cell lung cancer, J Clin Oncol, 26 (3), 468-473.
32. Bisset D, Nicolson M, Falk S, et al. (2001), Randomized phase II study of tirapazamine with either cisplatin or carboplatin in advanced NSCLC, Proc Am Soc Clin Oncol, 20, 346a.
33. Chu Q, Vincent M, Logan D, et al. (2005), Taxanes as first-line therapy for advanced non-small cell lung cancer: a systematic review and practice guideline, Lung Cancer, 50 (3), 355-734.
34. Kosmidis PA, Fountzilas G, Eleftheraki AG, et al. (2011), Paclitaxel and gemcitabine versus paclitaxel and vinorelbine in patients with advanced non-small-cell lung cancer. A phase III study of the Hellenic Cooperative Oncology Group (HeCOG), Ann Oncol, 22 (4), 827-834.
35. Jelic S, Mitrovic L, Radosavljevic D, et al. (2001), Survival advantage for carboplatin substituting cisplatin in combination with vindesine and mitomycin C for stage IIIB and IV squamous-cell bronchogenic carcinoma: a randomized phase III study, Lung Cancer, 34 (1), 1-13.
36. Rigas JR (2004), Taxane-platinum combinations in advanced non-small cell lung cancer: a review, Oncologist, 9 Suppl 2, 16-23.
37. Rosell R, Gatzemeier U, Betticher DC, et al. (2002), Phase III randomised trial comparing paclitaxel/carboplatin with paclitaxel/cisplatin in patients with advanced non-small-cell lung cancer: a cooperative multinational trial, Ann Oncol, 13 (10), 1539-1549.
38. Schiller JH, Harrington D, Belani CP, et al. (2002), Comparison of four chemotherapy regimens for advanced non-small-cell lung cancer, N Engl J Med, 346 (2), 92-98.
39. Ozcelik M, Korkmaz T, Odabas H, et al. (2016), Comparison of efficacy and safety of three different chemotherapy regimens delivered with concomitant radiotherapy in inoperable stage III non-small cell lung cancer patients, Tumour Biol, 37 (7), 8901-8907.
40. Zatloukal P, Petruzelka L, Zemanova M, et al. (2003), Gemcitabine plus cisplatin vs. gemcitabine plus carboplatin in stage IIIb and IV non-small cell lung cancer: a phase III randomized trial, Lung Cancer, 41 (3), 321-331.
41. Fossella F, Pereira JR, von Pawel J, et al. (2003), Randomized, multinational, phase III study of docetaxel plus platinum combinations versus vinorelbine plus cisplatin for advanced non-small-cell lung cancer: the TAX 326 study group, J Clin Oncol, 21 (16), 3016-3024.
42. Mazzanti P, Massacesi C, Rocchi MB, et al. (2003), Randomized, multicenter, phase II study of gemcitabine plus cisplatin versus gemcitabine plus carboplatin in patients with advanced non-small cell lung cancer, Lung Cancer, 41 (1), 81-89.
43. Paccagnella A, Favaretto A, Oniga F, et al. (2004), Cisplatin versus carboplatin in combination with mitomycin and vinblastine in advanced non small cell lung cancer. A multicenter, randomized phase III trial, Lung Cancer, 43 (1), 83-91.
44. Nguyễn Thị Lựu (2014), Đánh giá hiệu quả phác đồ Paclitaxel phối hợp carboplatin trong điều trị ung thư phổi biểu mô tuyến chưa di căn não tại bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
45. Lê Thu Hà (2009), Đánh giá hiệu quả phác đồ Paclitaxel+Carboplatin trong điều trị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn IIIb-IV tại Bệnh viện ung bướu Hà Nội (2006 – 2009), Trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y học.
46. Nguyễn Việt Hà, Đặng Văn Khoa (2013), Đánh giá hiệu quả phác đồ Paclitaxel-Cisplatin trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV, Tạp chí Y học thực hành, 6 (873), 28-31.
47. Nguyễn Huy Lực, Đỗ Quyết và cộng sự (2013), Kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng phác đồ Gemcitabin kết hợp Cisplatin tại Bệnh viện 103, Tạp chí Y Dược học quân sự, 2, 59-65.
48. Lê Thị Huyền Sâm (2012), Đánh giá kết quả điều trị của phác đồ Paclitaxel-Carboplatin trên bệnh nhân UTPKPTBN giai đoạn IIIb-IV tại Trung Tâm Ung Bướu Hải Phòng từ năm 2007-2011, Trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y học.
49. Nguyễn Công Minh (2009), Đánh giá kết hợp đa mô thức trong điều trị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ tại Bệnh viện Chợ Rẫy trong 9 năm (1999-2007), Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 13 (Phụ bản số 1), 134-142.
50. Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn (2014), Ung thư phổi không tế bào nhỏ. Sổ tay điều trị nội khoa ung thư, Nhà xuất bản Y học, 42-70.
51. Mirsadraee S, Oswal D, Alizadeh Y, et al. (2012), The 7th lung cancer TNM classification and staging system: Review of the changes and implications, World J Radiol, 4 (4), 128-134.
52. Buccheri G, Ferrigno D, and Tamburini M (1996), Karnofsky and ECOG performance status scoring in lung cancer: a prospective, longitudinal study of 536 patients from a single institution, Eur J Cancer, 32A (7), 1135-1141.
53. Oken MM, Creech RH, Tormey DC, et al. (1982), Toxicity and response criteria of the Eastern Cooperative Oncology Group, Am J Clin Oncol, 5 (6), 649-655.
54. Macedo-Perez EO, Morales-Oyarvide V, Mendoza-Garcia VO, et al. (2014), Long progression-free survival with first-line paclitaxel plus platinum is associated with improved response and progression-free survival with second-line docetaxel in advanced non-small-cell lung cancer, Cancer Chemother Pharmacol, 74 (4), 681-690.
55. Mi D, Li Z, Yang K, et al. (2012), [Thermo-chemotherapy of GP or TP for advanced non-small cell lung cancer: a systematic review], Zhongguo Fei Ai Za Zhi, 15 (8), 456-464.
56. Ettinger DS, Wood DE, Akerley W, et al. (2014), Non-small cell lung cancer, version 1.2015, J Natl Compr Canc Netw, 12 (12), 1738-1761.
57. Sorensen JB, Klee M, Palshof T, et al. (1993), Performance status assessment in cancer patients. An inter-observer variability study, Br J Cancer, 67 (4), 773-775.
58. Eisenhauer EA, Therasse P, Bogaerts J, et al. (2009), New response evaluation criteria in solid tumours: revised RECIST guideline (version 1.1), Eur J Cancer, 45 (2), 228-247.
59. Therasse P, Arbuck SG, Eisenhauer EA, et al. (2000), New guidelines to evaluate the response to treatment in solid tumors. European Organization for Research and Treatment of Cancer, National Cancer Institute of the United States, National Cancer Institute of Canada, J Natl Cancer Inst, 92 (3), 205-216.
60. Watanabe H, Yamamoto S, Kunitoh H, et al. (2003), Tumor response to chemotherapy: the validity and reproducibility of RECIST guidelines in NSCLC patients, Cancer Sci, 94 (11), 1015-1020.
61. Jiang H, Fine JP (2007), Survival analysis, Methods Mol Biol, 404, 303-318.
62. Langova K (2008), Survival analysis for clinical studies, Biomed Pap Med Fac Univ Palacky Olomouc Czech Repub, 152 (2), 303-307.
63. National Cancer Institute (2009), Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) Version 4.0.
64. Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Bảo Hoàng (2013), Đặc điểm lâm sàng và điều trị của 1158 bệnh nhân ung thư phổi tại Trung tâm ung bướu Chợ Rẫy, Tạp chí Y học thực hành, 8 (878), 20-22.
65. Lewis DR, Check DP, Caporaso NE, et al. (2014), US lung cancer trends by histologic type, Cancer, 120 (18), 2883-2892.
66. Vũ Văn Vũ (2006), Hóa trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ y học.
67. Smit EF, van Meerbeeck JP, Lianes P, et al. (2003), Three-arm randomized study of two cisplatin-based regimens and paclitaxel plus gemcitabine in advanced non-small-cell lung cancer: a phase III trial of the European Organization for Research and Treatment of Cancer Lung Cancer Group–EORTC 08975, J Clin Oncol, 21 (21), 3909-3917.
68. Langer C, Li S, Schiller J, et al. (2007), Randomized phase II trial of paclitaxel plus carboplatin or gemcitabine plus cisplatin in Eastern Cooperative Oncology Group performance status 2 non-small-cell lung cancer patients: ECOG 1599, J Clin Oncol, 25 (4), 418-23.
69. Fennell DA, Summers Y, Cadranel J, et al. (2016), Cisplatin in the modern era: The backbone of first-line chemotherapy for non-small cell lung cancer, Cancer Treat Rev, 44, 42-50.
70. Hosomi Y,Shibuya M (2007), [Non-cisplatin based chemotherapy in advanced non-small cell lung cancer], Gan To Kagaku Ryoho, 34 (4), 527-532.
71. Smit E, Moro-Sibilot D, Carpeno Jde C, et al. (2016), Cisplatin and carboplatin-based chemotherapy in the first-line treatment of non-small cell lung cancer: Analysis from the European FRAME study, Lung Cancer, 92, 35-40.
72. Brown T, Pilkington G, Bagust A, et al. (2013), Clinical effectiveness and cost-effectiveness of first-line chemotherapy for adult patients with locally advanced or metastatic non-small cell lung cancer: a systematic review and economic evaluation, Health Technol Assess, 17 (31), 1-278.
73. Kelly K, Crowley J, Bunn PA, Jr., et al. (2001), Randomized phase III trial of paclitaxel plus carboplatin versus vinorelbine plus cisplatin in the treatment of patients with advanced non–small-cell lung cancer: a Southwest Oncology Group trial, J Clin Oncol, 19 (13), 3210-3218.
74. Scagliotti GV, De Marinis F, Rinaldi M, et al. (2002), Phase III randomized trial comparing three platinum-based doublets in advanced non-small-cell lung cancer, J Clin Oncol, 20 (21), 4285-4291.
75. Bùi Chí Viết, Lê Văn Cường, Nguyễn Chấn Hùng (2010), Các yếu tố tiên lượng ung thư phổi không tế bào nhỏ, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (Phụ bản số 4), 397-407.
76. Socinski MA (2014), Update on taxanes in the first-line treatment of advanced non-small-cell lung cancer, Curr Oncol, 21 (5), e691-703.
77. Giaccone G, Splinter TA, Debruyne C, et al. (1998), Randomized study of paclitaxel-cisplatin versus cisplatin-teniposide in patients with advanced non-small-cell lung cancer. The European Organization for Research and Treatment of Cancer Lung Cancer Cooperative Group, J Clin Oncol, 16 (6), 2133-2141.
78. Santana-Davila R, Devisetty K, Szabo A, et al. (2015), Cisplatin and etoposide versus carboplatin and paclitaxel with concurrent radiotherapy for stage III non-small-cell lung cancer: an analysis of Veterans Health Administration data, J Clin Oncol, 33 (6), 567-574.
79. Chang XJ, Wang ZT, and Yang L (2016), Consolidation chwemotherapy after concurrent chemoradiotherapy vs. chemoradiotherapy alone for locally advanced unresectable stage III non-small-cell lung cancer: A meta-analysis, Mol Clin Oncol, 5 (2), 271-278.
80. Scagliotti G, Novello S, von Pawel J, et al. (2010), Phase III study of carboplatin and paclitaxel alone or with sorafenib in advanced non-small-cell lung cancer, J Clin Oncol, 28 (11), 1835-1842.
81. Zhou JG, Tian X, Wang X, et al. (2015), Treatment on advanced NSCLC: platinum-based chemotherapy plus erlotinib or platinum-based chemotherapy alone? A systematic review and meta-analysis of randomised controlled trials, Med Oncol, 32 (2), 471.
82. Hirsh V, Okamoto I, Hon JK, et al. (2014), Patient-reported neuropathy and taxane-associated symptoms in a phase 3 trial of nab-paclitaxel plus carboplatin versus solvent-based paclitaxel plus carboplatin for advanced non-small-cell lung cancer, J Thorac Oncol, 9 (1), 83-90.

Leave a Comment