Đánh giá kết quả điều trị ung thư trực tràng di căn xa bằng hóa chất phối hợp kháng thể đơn dòng
Đánh giá kết quả điều trị ung thư trực tràng di căn xa bằng hóa chất phối hợp kháng thể đơn dòng.Theo tổ chức ghi nhận ung thư toàn cầu IARC (Globocan 2018), trên thế giới ước tính mỗi năm có 1,85 triệu bệnh nhân ung thư đại trực tràng mới mắc (trong đó ung thư trực tràng chiếm khoảng một phần ba), và có gần 881.000 bệnh nhân chết do căn bệnh này [1]. Tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng (UTĐTT) cũng thay đổi theo vị trí địa lý, tỷ lệ mắc cao nhất ở Australia, New Zealand, các nước Châu âu, Bắc Mỹ; tỷ lệ mắc trung bình ở Châu mỹ La Tinh, Đông Á, Đông Nam Á, Tây Á, Nam Phi; tỷ lệ thấp nhất ở Tây Phi. Tuy nhiên, bệnh có xu hướng gia tăng ở các nước này [1]. Ở Việt nam, cũng theo GLOBOCAN 2018, mỗi năm có 14.733 bệnh nhân mắc mới, 8104 bệnh nhân chết do bệnh ung thư đại trực tràng. Tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ 5 trong các loại ung thư ở cả hai giới [1].
Cho đến nay, tuy đã có rất nhiều tiến bộ trong tầm soát, chẩn đoán bệnh, cũng như sự hiểu biết của người dân về căn bệnh này, nhưng vẫn có khoảng 20% đến 30% số bệnh nhân mới được chẩn đoán đã có di căn xa. Ngoài ra, một tỷ lệ đáng kể (40% – 50%) bệnh nhân tái phát hoặc di căn sau khi phẫu thuật cắt bỏ, thường ở gan hoặc phổi [2], [3], [4] . Mặc dù có tỷ lệ di căn đáng kể, tỉ lệ sống 5 năm cho tất cả các giai đoạn của ung thư trực tràng đã được cải thiện nhiều trong vòng 4 thập kỷ qua. Những tiến bộ một phần lớn là do sự phát triển của các phương pháp điều trị mới có hệ thống. Điều trị ung thư trực tràng cho thấy sự phát triển ấn tượng trong vòng 20 năm qua, bao gồm các thuốc hóa trị liệu thế hệ thứ hai và liệu pháp sinh học mới [5].
Hóa trị liệu đã chứng tỏ vai trò ngày càng quan trọng trong điều trị UTTT di căn, đặc biệt có nhiều nghiên cứu thử nghiệm trong thời gian qua đã cho thấy hóa trị đem lại lợi ích cho các bệnh nhân ung thư trực tràng giai đoạn muộn. Đã có nhiều nghiên cứu đưa ra một số phác đồ mới trong điều trị ung thư trực tràng giai đoạn di căn, cùng với sự xuất hiện của những thuốc điều trị nhắm trúng đích, các nghiên cứu đã góp phần cải thiện đáng kể thời gian sống thêm cho người bệnh. Thời gian gần đây với sự ra đời của các hoạt chất mới và đặc biệt là kỷ nguyên của điều trị nhắm trúng đích, thời gian sống thêm của bệnh nhân UTTT di căn tăng lên gấp đôi với thời gian trung bình trên 2 năm [5], [6]. Bevacizumab (Avastin TM) là một kháng thể đơn dòng kháng yếu tố tăng trưởng nội mô mạch (VEGF) đã được phê duyệt ở Mỹ và Châu Âu trong sử dụng kết hợp với phác đồ hoá trị FOLFOX hoặc FOLFIRI cho UTĐTT di căn.
Tại Bệnh viện K và khoa Ung Bướu và chăm sóc giảm nhẹ Bệnh viện trường Đại học Y Hà Nội, điều trị ung thư trực tràng giai đoạn di căn với phác đồ FOLFOX4 phối hợp Bevacizumab (Avastin) đã được áp dụng, bước đầu cho thấy có sự cải thiện tốt kết quả điều trị. Tuy nhiên cho tới nay, các nghiên cứu về điều trị đích kết hợp với hóa chất trong ung thư trực tràng di căn còn ít và chưa đầy đủ.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị ung thư trực tràng di căn xa bằng hóa chất phối hợp kháng thể đơn dòng” với 2 mục tiêu:
1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư biểu mô tuyến trực tràng di căn xa.
2. Đánh giá kết quả và một số tác dụng không mong muốn trong điều trị bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến trực tràng di căn bằng phác đồ bevacizumab kết hợp FOLFOX4.
MỤC LỤC Đánh giá kết quả điều trị ung thư trực tràng di căn xa bằng hóa chất phối hợp kháng thể đơn dòng
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3
1.1. DỊCH TỄ HỌC UNG THƯ TRỰC TRÀNG 3
1.1.1. Tình hình mắc bệnh ung thư trực tràng trên thế giới 3
1.1.2. Tình hình mắc bệnh ung thư đại trực tràng tại Việt Nam 4
1.2. GIẢI PHẪU TRỰC TRÀNG 5
1.2.1. Hình thể ngoài 5
1.2.2. Hình thể trong 6
1.2.3. Liên quan định khu 6
1.2.4. Mạc treo trực tràng 6
1.2.5. Mạch máu 7
1.2.6. Bạch huyết 9
1.2. PHÂN LOẠI MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ TRỰC TRÀNG 9
1.3. SỰ HÌNH THÀNH MẠCH MÁU TRONG UT TRỰC TRÀNG 12
1.5. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TRỰC TRÀNG 14
1.5.1. Dấu hiệu lâm sàng 14
1.5.2. Cận lâm sàng 15
1.5.3. Chẩn đoán giai đoạn ung thư trực tràng 19
1.6. ĐIỀU TRỊ TOÀN THÂN UNG THƯ TRỰC TRÀNG DI CĂN VÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CỦA NƯỚC NGOÀI 22
1.6.1. Vai trò của 5FU và Leucovorin 22
1.6.2. Vai trò của Oxaliplatin với UTTT di căn 23
1.6.3. Vai trò của Irinotecan với UTTT di căn 25
1.6.4. Chất ức chế yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu 27
1.6.5. Các chất ức chế EGFR 30
1.6.6. Một số thuốc thế hệ mới khác 35
1.7. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG DI CĂN Ở VIỆT NAM 36
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu 40
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 40
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu 41
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 41
2.2.2. Cỡ mẫu 41
2.3. Các thuốc sử dụng trong nghiên cứu 41
2.3.1. 5-Fluorouracil (5FU) 41
2.3.2. Calciumfolinat 42
2.3.3. Oxaliplatin 43
2.3.4. Bevacizumab 44
2.4. Các bước tiến hành 46
2.4.1. Thu thập thông tin 46
2.4.2. Tiến hành điều trị 47
2.4.3. Đánh giá kết quả điều trị 52
2.5. Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn được áp dụng trong nghiên cứu 54
2.5.1. Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng theo RECIST 54
2.5.2. Phương pháp đánh giá sống thêm 55
2.5.3. Phân độ độc tính 56
2.5.4. Thang điểm đánh giá đau 58
2.5.5. Đánh giá toàn trạng (PS) theo ECOG 59
2.6. Xử lý số liệu 59
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 59
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 62
3.1.1. Tuổi 62
3.1.2. Giới 63
3.1.3. Thời điểm chẩn đoán và các điều trị trước đó 63
3.1.4. Lý do vào viện 64
3.1.5. Phân bố vị trí u nguyên phát 66
3.1.6. Đặc điểm mô bệnh học 66
3.1.7. Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh 67
3.1.8. Đặc điểm di căn 68
3.1.9. Xét nghiệm chỉ điểm u trước điều trị 69
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 70
3.2.1. Đánh giá chất lượng cuộc sống 70
3.2.2. Đáp ứng của CEA sau điều trị 71
3.2.3. Đáp ứng điều trị theo RECIST 72
3.2.4. Liên quan đáp ứng điều trị với một số yếu tố 73
3.2.5. Điều trị sau kết thúc 6 chu kì 75
3.2.6. Các phương pháp điều trị phối hợp 75
3.2.5. Thời gian sống thêm 76
3.2.6. Liên quan thời gian sống thêm theo một số yếu tố 78
3.3. MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHÁC ĐỒ 87
3.3.1. Độc tính trên hệ tạo huyết 87
3.3.2. Độc tính trên hệ tiêu hóa 88
3.3.3. Độc tính trên gan, thận, thần kinh 89
3.3.4. Tác dụng không mong muốn liên quan bevacizumab 90
3.3.5. Tuân thủ điều trị 91
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 93
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BN TRONG NGHIÊN CỨU 93
4.1.1. Tuổi và giới 93
4.1.2. Thời điểm chẩn đoán và các điều trị trước đó 94
4.1.3. Lý do vào viện 95
4.1.4. Triệu chứng lâm sàng trước điều trị 96
4.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng trước điều trị 98
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 101
4.2.1. Chất lượng cuộc sống 101
4.2.2. Đáp ứng điều trị 104
4.2.3. Điều trị sau kết thúc 6 chu kỳ 107
4.2.4. Các phương pháp điều trị phối hợp 107
4.2.5. Thời gian sống thêm 109
4.3. ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHÁC ĐỒ 117
4.3.1. Độc tính trên hệ tạo huyết 117
4.3.2. Độc tính trên hệ tiêu hóa 119
4.3.3. Độc tính trên gan 120
4.3.4. Độc tính trên thận 120
4.3.5. Độc tính trên hệ thần kinh 121
4.3.6. Tác dụng không mong muốn liên quan đến Bevacizumab 122
4.4. TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 123
KẾT LUẬN 124
KIẾN NGHỊ 127
CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 128
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Xếp giai đoạn bệnh theo Dukes và Astler – Coller 20
Bảng 2.1. Phân độ độc tính của thuốc với hệ thống tạo máu 56
Bảng 2.2. Phân độ độc tính của thuốc với gan, thận 56
Bảng 2.3. Phân độ độc tính của thuốc trên hệ tiêu hóa 57
Bảng 2.4. Phân độ các tác dụng không mong muốn thần kinh ngoại vi 57
Bảng 2.5. Phân độ các tác dụng không mong muốn khác 58
Bảng 2.6. Thang điểm đau của WHO 58
Bảng 3.1. Thời điểm chẩn đoán 63
Bảng 3.2. Lý do vào viện 64
Bảng 3.3. Đánh giá lâm sàng trước điều trị 64
Bảng 3.4. Kết quả mô bệnh học 66
Bảng 3.5. X-quang và CT Scanner ngực trước điều trị 67
Bảng 3.6. Siêu âm và CT Scanner ổ bụng – tiểu khung trước điều trị 68
Bảng 3.7. Số lượng vị trí di căn 68
Bảng 3.8. Vị trí di căn 69
Bảng 3.9. Nồng độ CEA trước điều trị 69
Bảng 3.10. Đánh giá chất lượng cuộc sống trước và sau điều trị 70
Bảng 3.11. Đáp ứng của CEA sau điều trị 71
Bảng 3.12. Tỷ lệ đáp ứng 72
Bảng 3.13. Liên quan đáp ứng với di căn gan 73
Bảng 3.14. Liên quan đáp ứng với nồng độ CEA 73
Bảng 3.15. Liên quan giữa đáp ứng với một số yếu tố 74
Bảng 3.16. Thuốc điều trị sau kết thúc 6 chu kỳ 75
Bảng 3.17. Các phương pháp điều trị phối hợp 75
Bảng 3.18. Sống thêm không tiến triển 76
Bảng 3.19. Sống thêm toàn bộ 77
Bảng 3.20. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan PFS 85
Bảng 3.21. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan OS 86
Bảng 3.22. Độc tính trên hệ tạo huyết 87
Bảng 3.23. Độc tính trên hệ tiêu hóa 88
Bảng 3.24. Độc tính trên gan, thận, thần kinh 89
Bảng 3.25. Tác dụng không mong muốn liên quan bevacizumab 90
Bảng 3.26. Trì hoãn điều trị 91
Bảng 3.27. Giảm liều điều trị 92
Bảng 4.1. So sánh thời gian sống thêm với một số nghiên cứu 111
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Tỷ lệ mắc (màu xanh) và tỷ lệ tử vong (màu đỏ) của UTĐTT trên thế giới so với các ung thư khác tính chung cho cả hai giới. 3
Hình 1.2. Tỷ lệ mắc (màu xanh) và tỷ lệ tử vong (màu đỏ) của UTĐTT tại Việt Nam so với các ung thư khác ở cả hai giới 5
Hình 1.3. Tĩnh mạch trực tràng và hậu môn 8
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi 62
Biểu đồ 3.2. Phân bố giới 63
Biểu đồ 3.3. Phân bố vị trí u nguyên phát 66
Biểu đồ 3.4. Thay đổi nồng độ CEA trung bình sau điều trị 71
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ đáp ứng sau điều trị 72
Biểu đồ 3.6. Liên quan đáp ứng với nồng độ CEA trước điều trị 74
Biểu đồ 3.7. Thời gian sống thêm không tiến triển 76
Biểu đồ 3.8. Thời gian sống thêm toàn bộ 77
Biểu đồ 3.9. Sống thêm không tiến triển theo tuổi 78
Biểu đồ 3.10. Sống thêm toàn bộ theo tuổi 78
Biểu đồ 3.11. Sống thêm không tiến triển theo nồng độ CEA 79
Biểu đồ 3.12. Sống thêm toàn bộ theo nồng độ CEA 79
Biểu đồ 3.13. Sống thêm không tiến triển theo mô bệnh học 80
Biểu đồ 3.14. Sống thêm toàn bộ theo mô bệnh học 80
Biểu đồ 3.15. Sống thêm không tiến triển theo vị trí u 81
Biểu đồ 3.16. Sống thêm toàn bộ theo vị trí u 81
Biểu đồ 3.17. Sống thêm không tiến triển theo số lượng cơ quan di căn 81
Biểu đồ 3.18. Sống thêm toàn bộ theo số lượng cơ quan di căn 81
Biểu đồ 3.19. Sống thêm không tiến triển theo tình trạng di căn gan 82
Biểu đồ 3.20. Sống thêm toàn bộ theo tình trạng di căn gan 82
Biểu đồ 3.21. Sống thêm không tiến triển theo tình trạng di căn phổi 83
Biểu đồ 3.22. Sống thêm toàn bộ theo tình trạng di căn phổi 83
Biểu đồ 3.23. Sống thêm không tiến triển theo đáp ứng điều trị 84
Biểu đồ 3.24. Sống thêm toàn bộ theo theo đáp ứng điều trị 84
Biểu đồ 3.25. Sống thêm không tiến triển theo điều trị duy trì 85
Biểu đồ 3.26. Sống thêm toàn bộ theo điều trị duy trì 85
Biểu đồ 3.27. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm bệnh không tiến triển (PFS) 86
Biểu đồ 3.28. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm toàn bộ (OS) 87
CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Vi Trần Doanh, Nguyễn Văn Hiếu, Kim Văn Vụ, Lê Văn Quảng (2015), Kết quả bước đầu điều trị ung thư trực tràng di căn bằng phác đồ hóa chất có 5-FU phối hợp Bevacizumab, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, Số 1 – 2015, Hội nghị phòng chống ung thư TP. Đà Nẵng, trang 263 – 268.
2. Nguyễn Văn Hiếu, Lê Văn Quảng, Vi Trần Doanh, Kim Văn Vụ (2015), Đánh giá đáp ứng trong điều trị ung thư đại trực tràng di căn bằng phác đồ FOLFOX4 phối hợp Bevacizumab, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, Số 3 – 2015, Hội thảo khoa học về Ung bướu tại Cần Thơ lần thứ VIII, trang 166 – 173.
3. Vi Trần Doanh, Kim Văn Vụ, Nguyễn Văn Hiếu (2019), Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng di căn được điều trị hóa chất phác đồ bevacizumab kết hợp FOLFOX4, Tạp chí Y học Việt Nam, Số 2, tập 479, trang 168 – 171.
TLTK
1. Bray F FJ, Soerjomataram I, Siegel RL, Torre LA, Jemal A (2018), “Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries”, CA Cancer J Clin, Published online 12 September 2018 (http://dx.doi.org/10.3322/caac.21492), pp.
2. Gill S BA, Goldberg RM. (2007), “Colorectal cancer”, Mayo Clin Proc, 82, pp. 114-29.
3. Hiếu NV (2015), “Ung thư đại trực tràng”, Hà Nội, Nhà xuất bản Y Học, pp.
4. Imbembo A.L LAT (2013), “Carcinoma of the colon, rectum and anus. The colon and rectum, Sabiton textbook of Surgery: the Biological Basis of Modern Surgical Practice, 16th Edition, W.B. Saunders company, Philadelphia, ” pp. 944-58.
5. Yaffee P, Osipov A, Tan C, et al. (2015), “Review of systemic therapies for locally advanced and metastatic rectal cancer”, J Gastrointest Oncol, 6 (2), pp. 185-200.
6. Giantonio BJ, Catalano PJ, Meropol NJ, et al. (2007), “Bevacizumab in combination with oxaliplatin, fluorouracil, and leucovorin (FOLFOX4) for previously treated metastatic colorectal cancer: results from the Eastern Cooperative Oncology Group Study E3200”, J Clin Oncol, 25 (12), pp. 1539-44.
7. Hợp ĐX (1997), Giải phẫu bụng, “Đại tràng, Trực tràng”, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.
8. Jorge JMNaH-GA (2014), “Anatomy and Embryology of the Colon, Rectum, and Anus”, Springer New York, New York, 1-25.
9. Hida J, Okuno K., and Tokoro T. (2014), “Distal dissection in total mesorectal excision, and preoperative chemoradiotherapy and lateral lymph node dissection for rectal cancer.”, Surg Today, 44(12), pp. 2227- 42.
10. Netter FH (2016), “Chậu hông và đáy chậu”, Atlas giải phẫu người, pp. 329 – 397.
11. Bosman FT, Carneiro F, Hruban RH, et al. (2010), “Classification of Tumours of the Digestive System “, WHO Fourth Edition (ISBN-13-9789283224327), pp.
12. Rasheed S, McDonald PJ, Northover JM, et al. (2008), “Angiogenesis and hypoxic factors in colorectal cancer”, Pathol Res Pract, 204 (7), pp. 501-10.
13. Kerbel RS (2008), “Tumor angiogenesis”, N Engl J Med, 358 (19), pp. 2039-49.
14. Rmali KA, Puntis MC, and Jiang WG (2007), “Tumour-associated angiogenesis in human colorectal cancer”, Colorectal Dis, 9 (1), pp. 3-14.
15. Iwasaki J,Nihira S (2009), “Anti-angiogenic therapy against gastrointestinal tract cancers”, Jpn J Clin Oncol, 39 (9), pp. 543-51.
16. Des Guetz G, Uzzan B, Nicolas P, et al. (2006), “Microvessel density and VEGF expression are prognostic factors in colorectal cancer. Meta-analysis of the literature”, Br J Cancer, 94 (12), pp. 1823-32.
17. Nicholls RJaHC (1996), “Treatment of non-disseminated cancer of the lower rectum”, Br J Surg. 83(1), pp. 15-8.
18. Cohen A.M MBD, Schilsky R.L (2015), “Cancer of the colon. Cancer of the gastrointestinal tract, Cancer: Principles and practice of Oncology, 10th Edition, Linpincott-Raven. “, pp. 1197-1234.
19. Uzma D H, R. (2010), “The Role of EUS in Rectal Cancer and Fecal Incontinence, Endoscopic Ultrasound, Springre:” pp. 371 – 388.
20. Y. A. Park SKS JSvc (2006), “Serum CEA as a predictor for the response to preoperative chemoradiation in rectal cancer, J Surg Oncol, 93, 2”, pp. 145-50.
21. Wilson PM LM, Lenz HJ et al (2010
), “Molecular markers in the treatment of metastatic colorectal cancer. Cancer J, May-Jun, 16(3)”, pp. 262-72.
22. James D. Brierley MKG, Christian Witterkind (2017), “Colon and Rectum, TNM Classification of Malignant tumours, UICC, 7th edition, Jonh Wiley and Sons UK”, pp. 73 – 77.
23. al MBAe (2017), “Colon and Rectum, Cancer Staging Manual, AJCC (American Joint Committee on Cancer), 8th edition, Springer, New York “, pp. 251 – 274.
24. Gustavsson B, Carlsson G, Machover D, et al. (2015), “A review of the evolution of systemic chemotherapy in the management of colorectal cancer”, Clin Colorectal Cancer, 14 (1), pp. 1-10.
25. Thirion P, Michiels S, Pignon JP, et al. (2004), “Modulation of fluorouracil by leucovorin in patients with advanced colorectal cancer: an updated meta-analysis”, J Clin Oncol, 22 (18), pp. 3766-75.
26. de Gramont A, Figer A, Seymour M, et al. (2000), “Leucovorin and fluorouracil with or without oxaliplatin as first-line treatment in advanced colorectal cancer”, J Clin Oncol, 18 (16), pp. 2938-47.
27. Goldberg RM, Sargent DJ, Morton RF, et al. (2004), “A randomized controlled trial of fluorouracil plus leucovorin, irinotecan, and oxaliplatin combinations in patients with previously untreated metastatic colorectal cancer”, J Clin Oncol, 22 (1), pp. 23-30.
28. Arkenau HT, Arnold D, Cassidy J, et al. (2008), “Efficacy of oxaliplatin plus capecitabine or infusional fluorouracil/leucovorin in patients with metastatic colorectal cancer: a pooled analysis of randomized trials”, J Clin Oncol, 26 (36), pp. 5910-7.
29. Rothenberg ML, Oza AM, Bigelow RH, et al. (2003), “Superiority of oxaliplatin and fluorouracil-leucovorin compared with either therapy alone in patients with progressive colorectal cancer after irinotecan and fluorouracil-leucovorin: interim results of a phase III trial”, J Clin Oncol, 21 (11), pp. 2059-69.
30. Kemeny N, Garay CA, Gurtler J, et al. (2004), “Randomized multicenter phase II trial of bolus plus infusional fluorouracil/leucovorin compared with fluorouracil/leucovorin plus oxaliplatin as third-line treatment of patients with advanced colorectal cancer”, J Clin Oncol, 22 (23), pp. 4753-61.
31. Rothenberg ML, Cox JV, Butts C, et al. (2008), “Capecitabine plus oxaliplatin (XELOX) versus 5-fluorouracil/folinic acid plus oxaliplatin (FOLFOX-4) as second-line therapy in metastatic colorectal cancer: a randomized phase III noninferiority study”, Ann Oncol, 19 (10), pp. 1720-6.
32. Douillard JY, Cunningham D, Roth AD, et al. (2000), “Irinotecan combined with fluorouracil compared with fluorouracil alone as first-line treatment for metastatic colorectal cancer: a multicentre randomised trial”, Lancet, 355 (9209), pp. 1041-7.
33. Saltz LB, Cox JV, Blanke C, et al. (2000), “Irinotecan plus fluorouracil and leucovorin for metastatic colorectal cancer. Irinotecan Study Group”, N Engl J Med, 343 (13), pp. 905-14.
34. Kohne CH, van Cutsem E, Wils J, et al. (2005), “Phase III study of weekly high-dose infusional fluorouracil plus folinic acid with or without irinotecan in patients with metastatic colorectal cancer: European Organisation for Research and Treatment of Cancer Gastrointestinal Group Study 40986”, J Clin Oncol, 23 (22), pp. 4856-65.
35. Fuchs CS, Marshall J, Mitchell E, et al. (2007), “Randomized, controlled trial of irinotecan plus infusional, bolus, or oral fluoropyrimidines in first-line treatment of metastatic colorectal cancer: results from the BICC-C Study”, J Clin Oncol, 25 (30), pp. 4779-86.
36. Felici A, Verweij J, and Sparreboom A (2002), “Dosing strategies for anticancer drugs: the good, the bad and body-surface area”, Eur J Cancer, 38 (13), pp. 1677-84.
37. Los M, Roodhart JM, and Voest EE (2007), “Target practice: lessons from phase III trials with bevacizumab and vatalanib in the treatment of advanced colorectal cancer”, Oncologist, 12 (4), pp. 443-50.
38. Hurwitz H, Fehrenbacher L, Novotny W, et al. (2004), “Bevacizumab plus irinotecan, fluorouracil, and leucovorin for metastatic colorectal cancer”, N Engl J Med, 350 (23), pp. 2335-42.
39. Fuchs CS, Marshall J, and Barrueco J (2008), “Randomized, controlled trial of irinotecan plus infusional, bolus, or oral fluoropyrimidines in first-line treatment of metastatic colorectal cancer: updated results from the BICC-C study”, J Clin Oncol, 26 (4), pp. 689-90.
40. Hochster HS, Hart LL, Ramanathan RK, et al. (2008), “Safety and efficacy of oxaliplatin and fluoropyrimidine regimens with or without bevacizumab as first-line treatment of metastatic colorectal cancer: results of the TREE Study”, J Clin Oncol, 26 (21), pp. 3523-9.
41. Saltz LB, Clarke S, Diaz-Rubio E, et al. (2008), “Bevacizumab in combination with oxaliplatin-based chemotherapy as first-line therapy in metastatic colorectal cancer: a randomized phase III study”, J Clin Oncol, 26 (12), pp. 2013-9.
42. Kabbinavar FF, Hambleton J, Mass RD, et al. (2005), “Combined analysis of efficacy: the addition of bevacizumab to fluorouracil/leucovorin improves survival for patients with metastatic colorectal cancer”, J Clin Oncol, 23 (16), pp. 3706-12.
43. Grothey A, Sugrue MM, Purdie DM, et al. (2008), “Bevacizumab beyond first progression is associated with prolonged overall survival in metastatic colorectal cancer: results from a large observational cohort study (BRiTE)”, J Clin Oncol, 26 (33), pp. 5326-34.
44. Cohn AL, Bekaii-Saab T, and Bendell JC (2010 ), “Clinical outcomes in bevacizumab (BV)-treated patients (pts) with metastatic colorectal cancer (mCRC): Results from ARIES observational cohort study (OCS) and confirmation of BRiTE data on BV beyond progression (BBP)”, ASCO Annual Meeting, J Clin Oncol 28:15s, (suppl; abstr 3596), pp.
45. Cartwright TH, Yim YM, Yu E, et al. (2012), “Survival outcomes of bevacizumab beyond progression in metastatic colorectal cancer patients treated in US community oncology”, Clin Colorectal Cancer, 11 (4), pp. 238-46.
46. Bennouna J, Sastre J, Arnold D, et al. (2013), “Continuation of bevacizumab after first progression in metastatic colorectal cancer (ML18147): a randomised phase 3 trial”, Lancet Oncol, 14 (1), pp. 29-37.
47. Ranpura V, Hapani S, and Wu S (2011), “Treatment-related mortality with bevacizumab in cancer patients: a meta-analysis”, JAMA, 305 (5), pp. 487-94.
48. Lievre A, Bachet JB, Le Corre D, et al. (2006), “KRAS mutation status is predictive of response to cetuximab therapy in colorectal cancer”, Cancer Res, 66 (8), pp. 3992-5.
49. Jonker DJ, O’Callaghan CJ, Karapetis CS, et al. (2007), “Cetuximab for the treatment of colorectal cancer”, N Engl J Med, 357 (20), pp. 2040-8.
50. Cunningham D, Humblet Y, Siena S, et al. (2004), “Cetuximab monotherapy and cetuximab plus irinotecan in irinotecan-refractory metastatic colorectal cancer”, N Engl J Med, 351 (4), pp. 337-45.
51. Sobrero AF, Maurel J, Fehrenbacher L, et al. (2008), “EPIC: phase III trial of cetuximab plus irinotecan after fluoropyrimidine and oxaliplatin failure in patients with metastatic colorectal cancer”, J Clin Oncol, 26 (14), pp. 2311-9.
52. Van Cutsem E, Kohne CH, Lang I, et al. (2011), “Cetuximab plus irinotecan, fluorouracil, and leucovorin as first-line treatment for metastatic colorectal cancer: updated analysis of overall survival according to tumor KRAS and BRAF mutation status”, J Clin Oncol, 29 (15), pp. 2011-9.
53. Bokemeyer C, Bondarenko I, Hartmann JT, et al. (2011), “Efficacy according to biomarker status of cetuximab plus FOLFOX-4 as first-line treatment for metastatic colorectal cancer: the OPUS study”, Ann Oncol, 22 (7), pp. 1535-46.
54. Maughan TS, Adams RA, Smith CG, et al. (2011), “Addition of cetuximab to oxaliplatin-based first-line combination chemotherapy for treatment of advanced colorectal cancer: results of the randomised phase 3 MRC COIN trial”, Lancet, 377 (9783), pp. 2103-14.
55. Tveit KM, Guren T, Glimelius B, et al. (2012), “Phase III trial of cetuximab with continuous or intermittent fluorouracil, leucovorin, and oxaliplatin (Nordic FLOX) versus FLOX alone in first-line treatment of metastatic colorectal cancer: the NORDIC-VII study”, J Clin Oncol, 30 (15), pp. 1755-62.
56. Van Cutsem E, Peeters M, Siena S, et al. (2007), “Open-label phase III trial of panitumumab plus best supportive care compared with best supportive care alone in patients with chemotherapy-refractory metastatic colorectal cancer”, J Clin Oncol, 25 (13), pp. 1658-64.
57. Douillard JY, Siena S, Cassidy J, et al. (2010), “Randomized, phase III trial of panitumumab with infusional fluorouracil, leucovorin, and oxaliplatin (FOLFOX4) versus FOLFOX4 alone as first-line treatment in patients with previously untreated metastatic colorectal cancer: the PRIME study”, J Clin Oncol, 28 (31), pp. 4697-705.
58. Douillard JY SS, Cassidy J, et al. (2014), “Final results from PRIME: randomized phase III study of panitumumab with FOLFOX4 for first-line treatment of metastatic colorectal cancer”, Ann Oncol, 25 (7), pp. 1346-55.
59. Heinemann VvW, L. F., Decker, T. (2014), “FOLFIRI plus cetuximab versus FOLFIRI plus bevacizumab as first-line treatment for patients with metastatic colorectal cancer (FIRE-3): a randomised, open-label, phase 3 trial”, Lancet Oncol, 15 (10), pp. 1065-75.
60. Grothey A, Van Cutsem E, Sobrero A, et al. (2013), “Regorafenib monotherapy for previously treated metastatic colorectal cancer (CORRECT): an international, multicentre, randomised, placebo-controlled, phase 3 trial”, Lancet, 381 (9863), pp. 303-12.
61. Van Cutsem E TJ, Lakomy R, et al ( 2012), “Addition of aflibercept to fluorouracil, leucovorin, and irinotecan improves survival in a phase III randomized trial in patients with metastatic colorectal cancer previously treated with an oxaliplatin-based regimen”, J Clin Oncol, 30(28), pp. 3499–3506.
62. Tabernero J YT, and Cohn AL et al (2015), “Ramucirumab versus placebo in combination with second-line FOLFIRI in patients with metastatic colorectal carcinoma that progressed during or after first-line therapy with bevacizumab, oxaliplatin, and a fluoropyrimidine (RAISE): a randomised, double-blind, multicentre, phase 3 study”, Lancet Oncol, 16, pp. 499 – 508.
63. Mayer RJ VCE, and Falcone A et al (2015), “Randomized trial of TAS-102 for refractory metastatic colorectal cancer”, N Engl J Med, 372 (20), pp. 1909 – 1919.
64. Dung T. Le JNU, Hao Wang J (2015), “PD-1 blockade in tumors with mismatch repair deficiency”, N Engl J Med, 372, pp. 2509 – 2520.
65. Thắng T (2003), “Đánh giá kết quả hóa trị liệu trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng tại bệnh viện K từ 1997 đến 2002”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, pp.
66. Cúc MT, Cường PH, and Hà TN (2007), “Hóa trị ung thư đại trực tràng tái phát di căn”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề Ung Bướu học, 11 (4), pp. 115 – 123.
67. Hương NT (2008), “Đánh giá hiệu quả của phác đồ FOLFOX 4 trong điều trị ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn tại Bệnh viện K”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, pp.
68. Anh NTK (2013), “Đánh giá kết quả điều trị ung thư đại trực tràng tiến triển bằng phác đồ FOLFOX4 tại bệnh viện E”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, pp.
69. Thắng T, Quế PT, Sang NT, et al. (2014), “Đánh giá hiệu quả của hóa trị liệu trong điều trị ung thư đại trực tràng có di căn gan”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 2, pp. 408 – 15.
70. Kha VV, Hiển HL, Vũ LT, et al. (2015), “Hiệu quả và tính an toàn của phác đồ XELOX trong ung thư đại trực tràng di căn.”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, pp. 233 – 39.
71. Huy TL (2017), “Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư đại tràng di căn bằng hóa chất phác đồ FOFOXILI”, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y hà Nội., pp.
72. CS TNHv (2017), “Đánh giá hiệu quả của hóa trị kết hợp với bevacizumab trong điều trị ung thư đại trực tràng tiến xa”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, Số 4, pp. 235-241.
73. Long NV (2018), “Nghiên cứu kết quả bước đầu điều trị di căn gan trong ung thư đại trực tràng bằng đốt nhiệt sóng cao tần kết hợp hóa chất toàn thân”, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y hà Nội., pp.
74. Lê Văn Quang TQHvC (2018), “Đánh giá kết quả hóa trị liệu ung thư đại trực tràng giai đoạn tiến triển tại trung tâm Ung Bướu Bệnh viện 19-8”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, Số 3-2018, pp. 98-106.
75. Nguyễn Quang Trung DĐP (2019), “Đánh giá hiệu quả của hóa trị liệu trong điều trị ung thư đại trực tràng có di căn gan tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, Số 1, pp. 87-93.
76. A.Chabner B,L.Longo D (2011), Chapter 10: Cytydine Analogues, “Cancer Chemotherapy and Biotherapy: Priciples and Practice”, Fifth Edition. Vol. 2, Wolters Kluwer, Boston, Massachusetts, 4.
77. Hurwitz HI, Tebbutt NC, Kabbinavar F, et al. (2013), “Efficacy and safety of bevacizumab in metastatic colorectal cancer: pooled analysis from seven randomized controlled trials”, Oncologist, 18 (9), pp. 1004-12.
78. Elaine V, ed. A Beginner’s Guide to Targeted Cancer Treatments. 2018, John Wiley & Sons Ltd: Pondicherry, India. 112-122.
79. Oken M.M CRH, Tormey D.C, Horton J, Davis T.E, McFadden,E.T (1982), “Toxicity And Response Criteria Of The Eastern Cooperative Oncology Group”, Am J Clin Oncol 5,pp. 649-655.
80. Eisenhauer EA, Therasse P, Bogaerts J, et al. (2009), “New response evaluation criteria in solid tumours: revised RECIST guideline (version 1.1)”, Eur J Cancer, 45 (2), pp. 228-47.
81. U.S.DEPARTMENT OF HEALTH AND HUMAN SERVICES NIoH, National Cancer Institute (2010), “Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE)”, v4.03: June 14, pp.
82. Lượng LV (2008), “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị các di căn gan trên bệnh nhân ung thư đại trực tràng được phẫu thuật tại bệnh viện Việt Đức”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, pp.
83. Van Cutsem E, Rivera F, Berry S, et al. (2009), “Safety and efficacy of first-line bevacizumab with FOLFOX, XELOX, FOLFIRI and fluoropyrimidines in metastatic colorectal cancer: the BEAT study”, Ann Oncol, 20 (11), pp. 1842-7.
84. Hugen N VdVC, de Wilt JHW et al (2014 Mar), “Metastatic pattern in colorectal cancer is strongly influenced by histological subtype”, Annals of Oncology, 25(3), pp. 651-7.
85. Whistance RN, Conroy T, Chie W, et al. (2009), “Clinical and psychometric validation of the EORTC QLQ-CR29 questionnaire module to assess health-related quality of life in patients with colorectal cancer”, Eur J Cancer, 45 (17), pp. 3017-26.
86. Stiggelbout AM, Kunneman M, Baas-Thijssen MC, et al. (2016), “The EORTC QLQ-CR29 quality of life questionnaire for colorectal cancer: validation of the Dutch version”, Qual Life Res, 25 (7), pp. 1853-8.
87. Lievre A, Samalin E, Mitry E, et al. (2009), “Bevacizumab plus FOLFIRI or FOLFOX in chemotherapy-refractory patients with metastatic colorectal cancer: a retrospective study”, BMC Cancer, 9, pp. 347.
88. Guan ZZ, Xu JM, Luo RC, et al. (2011), “Efficacy and safety of bevacizumab plus chemotherapy in Chinese patients with metastatic colorectal cancer: a randomized phase III ARTIST trial”, Chin J Cancer, 30 (10), pp. 682-9.
89. Yamazaki K, Nagase M, and H aT (2016 ), “Randomized phase III study of bevacizumab plus FOLFIRI and bevacizumab plus mFOLFOX6 as first-line treatment for patients with metastatic colorectal cancer (WJOG4407G)”, Ann Oncol, 27, pp. 1539 – 46.
90. Assersohn A NA, Cunningham A et al (1999), “Influence of metastatic site as an additional predictor for response and outcome in advanced colorectal carcinoma”, British Journal of Cancer, 79, pp. 1800-1805.
91. Heinemann V. vWLF, Decker T., et al (2014), “FOLFIRI plus cetuximab versus FOLFIRI plus bevacizumab as first-line treatment for patients with metastatic colorectal cancer (FIRE-3): a randomised, open-label, phase 3 trial”, Lancet Oncol, 15 (10), pp. 1065-75.
92. Venderbosch S, de Wilt JH, Teerenstra S, et al. (2011), “Prognostic value of resection of primary tumor in patients with stage IV colorectal cancer: retrospective analysis of two randomized studies and a review of the literature”, Ann Surg Oncol, 18 (12), pp. 3252-60.
93. Gulack Brian C , Daniel P Nussbaum, and Keenan a (2016), “Surgical Resection of the Primary Tumor in Stage IV Colorectal Cancer without Metastasectomy is Associated with Improved Overall Survival Compared to Chemotherapy/Radiation Therapy Alone”, Dis Colon Rectum, 59(4), pp. 299-305.
94. Eddy Cotte LVea (2015), “GRECCAR 8: impact on survival of the primary tumor resection in rectal cancer with unresectable synchronous metastasis: a randomized multicentre study”, BMC Cancer, pp.
95. Cassidy J, Clarke S, Diaz-Rubio E, et al. (2011), “XELOX vs FOLFOX-4 as first-line therapy for metastatic colorectal cancer: NO16966 updated results”, Br J Cancer, 105 (1), pp. 58-64.
96. D PANOT (2015), “Effectiveness of bevacizumab added to standard chemotherapy in metastatic colorectal cancer: final results for first-line treatment from the ITACa randomized clinical trial”, Ann Oncol, 26(6), pp. 1201-7.
97. Jackson McCleary N.A. MJ, Green E. et al (2009), “Impact of older age on the efficacy of newer adjuvant therapies in >12,500 patients with colorectal cancer: Finedings from the ACCENT database”, J Clin Oncol, 27, pp. 170s.
98. Jessup J.M. SA, Greene F.L. (2005), “Adjuvant chemotherapy for stage III colorectal cancer: implications of race/ethnicity, age, and differentiation “, JAMA, 294, pp. 2703.
99. Gerald W. Prager KHB, Alexandra Martel et al (2014), “Baseline carcinoembryonic antigen (CEA) serum levels predict bevacizumab-based treatment response in metastatic colorectal cancer”, Cancer Sci
105, pp. 996–1001.
100. Song W. WSJ, He Y. L. et al (2009), “Clinicopathologic features and survival of patients with colorectal mucinous, signet-ring cell or non-mucinous adenocarcinoma: experience at an institution in southern China”, Chin Med J (Engl) 122(13), pp. 1486-91.
101. E. Mitryl JYD, E. Van Cutsem et al (2004), “Predictive factors of survival in patients with advanced colorectal cancer: an individual data analysis of 602 patients included in irinotecan phase III trials”, Annals of Oncology, 15, pp. 1013 – 1017.
102. Hayashi M, Inoue Y, Komeda K, et al. (2010), “Clinicopathological analysis of recurrence patterns and prognostic factors for survival after hepatectomy for colorectal liver metastasis”, BMC Surg, 10, pp. 27.
103. Kemeny N (2006), “Management of liver metastases from colorectal cancer”, Oncology (Williston Park), 20 (10), pp. 1161-76, 1179; discussion 1179-80, 1185-6.
104. Villeneuve PJ SR (2009), “Surgical Management of Colorectal Lung Metastasis”, Clinical Colon Rectal Surgery, Nov 2009 (22(4)), pp. 233 – 241.
105. Louvet C dGA, Tournigand C et al (2001), “Correlation between progression free survival and response rate in patients with metastatic colorectal carcinoma”, Cancer, 91, pp. 2033 – 2038.